- Biển số
- OF-477830
- Ngày cấp bằng
- 19/12/16
- Số km
- 9,632
- Động cơ
- 272,228 Mã lực
Mở bài thế lày chắc hay đới
Mai ngày kia thế nào cũng có khoai nướng .Qua e mới dc sếp cho thỏi son, năm ngoái mới dc sếp cho áo khoác. Sếp cũng chỉ là ng bình thường thôi ạ. Em yêu sếp e lắm
Em thì cầm lái cái công nông đầu dọc tay lái càng rồi cụ ạ, nó nặng và ngang vc ra , cáu nhất là đoạn cua vào chỗ bến cát toàn phải nhảy xuống chạy bộ đánh lái. Nói chung đầu dọc nhưng ngang hơn cua, toàn chạy giữa đườngEm cầm lái công nông đầu ngang nhưng em nghĩ cụ thớt máy dọc hiểu nhầm từ chữ biết sang chữ sang
Sếp nữ mà cụMai ngày kia thế nào cũng có khoai nướng .
Quan trọng là cái thần thái nhéChẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An ( Tràng An, kinh đô của nước Đại Đường Tàu Khựa ngày xưa, là trung tâm của khu vực, tất cả các nước lân bang đều coi Tràng An là nơi phồn thịnh nhất, kể cả Nhật Bản đến giờ vẫn lưu giữ văn hóa Đại Đường ) Em giải thích luôn cho mấy cụ dốt nát hiểu, ko cứ quote em, em nhìn thấy dốt em ko buồn reply đâu. Ở đây chúng ta hiểu Tràng An là HN.
Xưa giờ cứ lấy người Tràng An con nhà gia giáo là cao sang đài các, giờ em thấy học vấn, công việc, việc làm càng phát triển, thì cái khoảng cách sang hèn của nơi này nơi kia nó càng bị phá vỡ các cụ ạ.
Tại sao lại bảo người Tràng An là sang ??? Em giải thích cực dễ cho các cụ hiểu đó là vì người ta có nhiều tiêu chuẩn.
Ngồi ăn phải ngồi thế nào, chào hỏi phải ra làm sao, đọc sách phải cầm sách như nào, nhà cửa phải dọn dẹp ra sao nó mới chuẩn... blah blah...
=> Tóm lại càng nhiều nghiêm khắc, phải theo tiêu chuẩn của từng hành vi thì tự nhiên con người đó sẽ được coi là sang, đi đứng dáng dấp phong thái, ăn nói gãy gọn.
Nhưng thời bây giờ, ví dụ như em đi, quê thôi nhưng để đi đi làm được, để được tuyển dụng thì cũng phải đỗ ĐH chuyên ngành cụ thể, phải có các chứng chỉ chuyên môn, phải trải qua vài vòng phỏng vấn thì mới được nhận vào làm.
Vào làm việc thì cũng phải thực hiện đúng : Tiêu chuẩn giao tiếp nội bộ, xử lý công việc chuyên môn này thì cũng phải đạt được chứng chỉ này, chứng chỉ kia, thời gian trải nghiệm bao nhiêu lâu blah blah thì người ta mới cho làm.
Ăn mặc thì cũng phải theo đồng phục của cơ quan, sơ mi quần âu vest cra vat.
Đi liên hoan giao lưu thì cũng phải thuộc : Tiêu chuẩn uống rượu, rót bia, mời bia, cung li
Cũng phải biết đi 1 vài điệu tango, cha cha cha, rumba, valse... để còn mời các quý bà
Muốn nịnh sếp thì cũng phải có bằng lái xe ô tô, để còn chở sếp đi chơi, chở sếp về lúc sếp say...
Ra ngoài đường chỗ công cộng cũng phải thực hiện tốt văn hóa giao thông công cộng, văn hóa phố đi bộ...
==> Chốt ý của em : Học giỏi, làm việc giỏi, hòa nhập và thành công trong công việc chưa cần nói đến thăng tiến, phải đạt được nhiều tiêu chuẩn thì tự nhiên con người sẽ sang trọng lên, bất kể xuất xứ của anh ở đâu.
Ví dụ cụ thể : Tiến sĩ Lee, tốt nghiệp MIT của Mỹ, về làm phòng IT của văn phòng chính phủ. Sinh ra ở Seoul nhưng lớn lên ở Thái Lan.
Thì đó, cái quan trọng em muốn nói đến đó là học thức, trình độ, công việc càng cao thì sẽ càng xóa bỏ khoảng cách giữa những khái niệm ko cụ thể đó.Em không đủ trình để phân tích Tràng An hay không Tràng An. Nhưng vì tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ của em nên em hiểu là có sự khác biệt giữa những khái niệm về : Sang trọng, thanh lịch, giàu có, sang chảnh, trọc phú....Và vì thế em cũng cố dùng những tính từ trên cho đúng văn cảnh.
Ví dụ: Thanh lịch không chắc đã giàu có, giàu có không phải đương nhiên là sang trọng nhưng trọc phú chắc chắn là thiếu văn hoá kém ứng xử dù là thừa tiền.....
Tóm lại, nên đưa về cùng khung để thảo luận để thêm hiểu biết nếu không sẽ thành tranh cãi dễ dẫn đến thái độ cực đoan.
Thì cụ chủ trích chuyện tàu để sang nói chuyện ta nên chuyển sang thủ đô ta đó cụ, chứ chẳng lẽ cứ bàn tiếp lấy văn hóa Trung áp cho mình thì còn lạc nữa, cụ đọc kĩ rồi hãy chê chứđọc tham nuận của chủ thread thấy bẩu Tràng An là ở Đại đường thiên cuốc dồi dưới lại chốt được hiểu là Hà Nội??? là chán mẹ nó dồi
Mặt trái của việc phổ biến kiến thức tràn làn. Nhiều người chỉ biết nhưng cứ tưởng là hiểu, thành ra có phần coi thường trí thức, cứ nghĩ mình cũng biết thua gì họ.Nhưng tiếc là xã hội giờ chỉ coi người có tiền là sang trọng thôi.
Hoa đu đủ bổ dạ dày còn lá đu đủ hóa ra bổ não ạKé cụ chủ tý
Em còn tạ lá đu đủ khô cả thái lẫn chưa thái ,sale 50% từ giờ đến đây, lá đu đủ vừa bổ não vừa rẻ đây
Dài dòng quá ạ. Nhưng Tràng An không và chưa bao giờ là Hà Nội cụ ơi. Khi Kinh đô từ Hoa Lư dời lên Thăng Long thì những người Hoa Lư không còn là người thủ đô nữa. Và để không làm cho mình thấp kém hơn thì mới có câu :Chẳng thơm cũng thể hoa nhài, Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An. Ý là họ cũng đã từng là người kinh kỳ, thủ đô chứ không phải dân quê mùa. Câu này của người Ninh Bình chứ không phải của người Hà Nội nhé. Bao nhiêu người bị nhầm cái này.Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An ( Tràng An, kinh đô của nước Đại Đường Tàu Khựa ngày xưa, là trung tâm của khu vực, tất cả các nước lân bang đều coi Tràng An là nơi phồn thịnh nhất, kể cả Nhật Bản đến giờ vẫn lưu giữ văn hóa Đại Đường ) Em giải thích luôn cho mấy cụ dốt nát hiểu, ko cứ quote em, em nhìn thấy dốt em ko buồn reply đâu. Ở đây chúng ta hiểu Tràng An là HN.
Xưa giờ cứ lấy người Tràng An con nhà gia giáo là cao sang đài các, giờ em thấy học vấn, công việc, việc làm càng phát triển, thì cái khoảng cách sang hèn của nơi này nơi kia nó càng bị phá vỡ các cụ ạ.
Tại sao lại bảo người Tràng An là sang ??? Em giải thích cực dễ cho các cụ hiểu đó là vì người ta có nhiều tiêu chuẩn.
Ngồi ăn phải ngồi thế nào, chào hỏi phải ra làm sao, đọc sách phải cầm sách như nào, nhà cửa phải dọn dẹp ra sao nó mới chuẩn... blah blah...
=> Tóm lại càng nhiều nghiêm khắc, phải theo tiêu chuẩn của từng hành vi thì tự nhiên con người đó sẽ được coi là sang, đi đứng dáng dấp phong thái, ăn nói gãy gọn.
Nhưng thời bây giờ, ví dụ như em đi, quê thôi nhưng để đi đi làm được, để được tuyển dụng thì cũng phải đỗ ĐH chuyên ngành cụ thể, phải có các chứng chỉ chuyên môn, phải trải qua vài vòng phỏng vấn thì mới được nhận vào làm.
Vào làm việc thì cũng phải thực hiện đúng : Tiêu chuẩn giao tiếp nội bộ, xử lý công việc chuyên môn này thì cũng phải đạt được chứng chỉ này, chứng chỉ kia, thời gian trải nghiệm bao nhiêu lâu blah blah thì người ta mới cho làm.
Ăn mặc thì cũng phải theo đồng phục của cơ quan, sơ mi quần âu vest cra vat.
Đi liên hoan giao lưu thì cũng phải thuộc : Tiêu chuẩn uống rượu, rót bia, mời bia, cung li
Cũng phải biết đi 1 vài điệu tango, cha cha cha, rumba, valse... để còn mời các quý bà
Muốn nịnh sếp thì cũng phải có bằng lái xe ô tô, để còn chở sếp đi chơi, chở sếp về lúc sếp say...
Ra ngoài đường chỗ công cộng cũng phải thực hiện tốt văn hóa giao thông công cộng, văn hóa phố đi bộ...
==> Chốt ý của em : Học giỏi, làm việc giỏi, hòa nhập và thành công trong công việc chưa cần nói đến thăng tiến, phải đạt được nhiều tiêu chuẩn thì tự nhiên con người sẽ sang trọng lên, bất kể xuất xứ của anh ở đâu.
Ví dụ cụ thể : Tiến sĩ Lee, tốt nghiệp MIT của Mỹ, về làm phòng IT của văn phòng chính phủ. Sinh ra ở Seoul nhưng lớn lên ở Thái Lan.
Bây giờ á cụ? Luôn luôn là như thế cụ ạ.Nghe giọng cụ thớt đầy tự hào bản thân. Nhưng tiếc là xã hội giờ chỉ coi người có tiền là sang trọng thôi.
Giờ các nhà khọa hóc mới ngâm cứu raHoa đu đủ bổ dạ dày còn lá đu đủ hóa ra bổ não ạ
Ko fai ai có tiền cũng sang và cư xử sang đâu cụ.Bây giờ á cụ? Luôn luôn là như thế cụ ạ.