Cụ ý quảng cáo cho mấy cái lò ấp tiến sỹ thôi !Tất cả cũng chỉ là huyền thoại, truyền miệng. Như kiểu phở nam định, bánh cuốn thanh trì. Hãy trải nghiệm đi rồi biết thực tế, chủ thớt chắc còn rất trẻ
Cụ ý quảng cáo cho mấy cái lò ấp tiến sỹ thôi !Tất cả cũng chỉ là huyền thoại, truyền miệng. Như kiểu phở nam định, bánh cuốn thanh trì. Hãy trải nghiệm đi rồi biết thực tế, chủ thớt chắc còn rất trẻ
Em nghĩ ko phải do người bắc gian xảo mà trẻ con đc dạy phải đề phòng kiểu ntn đâu, mà gian xảo thì toàn dải đất hình chữ S này đều gian xảo
Trẻ em ở các tp khác đều đc dạy đề phòng nhưng bọn nhỏ ứng xử rất lễ phép và có thừa sự cảnh giác
Còn với người quen mà ko quý nữa thì hỏng cmn rồi
Sang trọng trước tiên phải sạch sẽ, gọn gàng. Ngồi phải thẳng lưng, ăn nói hài hoà, cư xử trước sau như một, ko tham lam trong mọi tình huống. Biết tôn trọng, lịch sự với tất cả mọi người.==> Chốt ý của em : Học giỏi, làm việc giỏi, hòa nhập và thành công trong công việc chưa cần nói đến thăng tiến, phải đạt được nhiều tiêu chuẩn thì tự nhiên con người sẽ sang trọng lên, bất kể xuất xứ của anh ở đâu.
Ra đường gặp ai cũng chào thì đúng là đồ điên... Hình như cụ nhầm lẫn gì đó khi đọc còm của em, nhưng thôi ,cụ dạy con cụ ntn kệ cụ vì điều cụ dạy con cụ ko phải là chuẩn mực mà mọi người phải theoNhập gia tùy tục thôi bác.
Bọn trẻ con thành phố khác nó khác, chúng nó có suy nghĩ đơn giản về việc kính trên, nhường dưới, nên lễ phép âu cũng là lẽ thường.
Trẻ con HN thì sao, sống ở một nơi đa sắc dân, ra đường chào người lạ, có khi bị coi là thằng này nó bị thần kinh. Ra hỏi vào chào thì chỉ áp dụng cho trường hợp có quen biết hoặc khách đến nhà.
Em cũng khuyến khích trẻ nó ứng xử theo môi trường cụ thể.
Do thói quen thôi.Ông nào để cho nhân viên nó gọi là Sếp cũng thuộc dạng Trọc phú.
LD đều có chức danh, Chủ tịch, TGD, GĐ...thì méo gọi. Cứ thích gọi cái tên trọc phú
Nhiều khi em góp ý đối với những người kiểu như thế này nhưng bị cho là khó tính, chả dám góp ý gì thêm.Sang trọng trước tiên phải sạch sẽ, gọn gàng. Ngồi phải thẳng lưng, ăn nói hài hoà, cư xử trước sau như một, ko tham lam trong mọi tình huống. Biết tôn trọng, lịch sự với tất cả mọi người.
Bà sếp cũ em có đầy đủ các tiêu chí cu đưa ra nhưng chả sang j cả. Quần áo toàn hàng hiệu, tiếng anh như gió, thơm nức nhưng ngồi ăn thọc đua vào bát canh, uống nước thì súc miệng rồi nuốt ực một phát, ngồi trên xe thì cắt móng tay, nơi công cộng thì mang son ra đánh, nặn trứng cá, thỉnh thoảng ko giữ lời hứa... em biết bà ấy luôn theo đuổi hình ảnh sang trọng nhưng ko dám góp ý vì có nhiều cái rất đơn giản nhưng vô thức nó lại làm cho con người giảm giá trị đi rất nhiều.
Phải lái xe đưa sếp về lúc nó say thì quên mẹ nó thanh lịch với văn minh đi, em thậtChẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An ( Tràng An, kinh đô của nước Đại Đường Tàu Khựa ngày xưa, là trung tâm của khu vực, tất cả các nước lân bang đều coi Tràng An là nơi phồn thịnh nhất, kể cả Nhật Bản đến giờ vẫn lưu giữ văn hóa Đại Đường ) Em giải thích luôn cho mấy cụ dốt nát hiểu, ko cứ quote em, em nhìn thấy dốt em ko buồn reply đâu. Ở đây chúng ta hiểu Tràng An là HN.
Xưa giờ cứ lấy người Tràng An con nhà gia giáo là cao sang đài các, giờ em thấy học vấn, công việc, việc làm càng phát triển, thì cái khoảng cách sang hèn của nơi này nơi kia nó càng bị phá vỡ các cụ ạ.
Tại sao lại bảo người Tràng An là sang ??? Em giải thích cực dễ cho các cụ hiểu đó là vì người ta có nhiều tiêu chuẩn.
Ngồi ăn phải ngồi thế nào, chào hỏi phải ra làm sao, đọc sách phải cầm sách như nào, nhà cửa phải dọn dẹp ra sao nó mới chuẩn... blah blah...
=> Tóm lại càng nhiều nghiêm khắc, phải theo tiêu chuẩn của từng hành vi thì tự nhiên con người đó sẽ được coi là sang, đi đứng dáng dấp phong thái, ăn nói gãy gọn.
Nhưng thời bây giờ, ví dụ như em đi, quê thôi nhưng để đi đi làm được, để được tuyển dụng thì cũng phải đỗ ĐH chuyên ngành cụ thể, phải có các chứng chỉ chuyên môn, phải trải qua vài vòng phỏng vấn thì mới được nhận vào làm.
Vào làm việc thì cũng phải thực hiện đúng : Tiêu chuẩn giao tiếp nội bộ, xử lý công việc chuyên môn này thì cũng phải đạt được chứng chỉ này, chứng chỉ kia, thời gian trải nghiệm bao nhiêu lâu blah blah thì người ta mới cho làm.
Ăn mặc thì cũng phải theo đồng phục của cơ quan, sơ mi quần âu vest cra vat.
Đi liên hoan giao lưu thì cũng phải thuộc : Tiêu chuẩn uống rượu, rót bia, mời bia, cung li
Cũng phải biết đi 1 vài điệu tango, cha cha cha, rumba, valse... để còn mời các quý bà
Muốn nịnh sếp thì cũng phải có bằng lái xe ô tô, để còn chở sếp đi chơi, chở sếp về lúc sếp say...
Ra ngoài đường chỗ công cộng cũng phải thực hiện tốt văn hóa giao thông công cộng, văn hóa phố đi bộ...
==> Chốt ý của em : Học giỏi, làm việc giỏi, hòa nhập và thành công trong công việc chưa cần nói đến thăng tiến, phải đạt được nhiều tiêu chuẩn thì tự nhiên con người sẽ sang trọng lên, bất kể xuất xứ của anh ở đâu.
Ví dụ cụ thể : Tiến sĩ Lee, tốt nghiệp MIT của Mỹ, về làm phòng IT của văn phòng chính phủ. Sinh ra ở Seoul nhưng lớn lên ở Thái Lan.
Đáng lẽ được ôm vợ ngủ thì lại phải vác xác đi dọn mứt cho sếp, sang thế thì có tiền tấn, em cũng chịu.Phải lái xe đưa sếp về lúc nó say thì quên mẹ nó thanh lịch với văn minh đi, em thật
Tràng An là người ở đâu cụ nhỉ?Mỗi lần nghe dân Tràng an nói " có mưa dào và dông dải dác " là cháu phải cười cái. Lại còn Doi city (royal), Sì pen đô da (Splendora), phụ âm r có vẻ khó với họ.