- Biển số
- OF-367685
- Ngày cấp bằng
- 21/5/15
- Số km
- 247
- Động cơ
- 256,380 Mã lực
Hôm nay cháu vừa được nghe một câu "Khi tính tiền người ta có tính bình phương ko hay chỉ nhân chia cộng trừ ?" làm cháu cứ ngậm ngùi mãi.
Một trong những điều đáng tiếc mà gần đây em mới nhận ra, là dù có giỏi hơn hay không, thì vẫn nên trân trọng công việc và học vấn của người khác, đó là điều sau mấy năm học chuyên em đã không biết cho tường tận.Qua post của cụ thì đúng là em khẳng định cụ thuộc thế hệ 7x hoặc đầu 8x. Tư tưởng về mức độ giỏi luôn luôn là thằng lớp toán > thằng lớp lý > thằng/con lớp hóa> thằng/con lớp sinh. Còn cái loại văn thể mỹ, ngoại ngữ không tính là giỏi
Dân toán cấp 3 ai chẳng nhìn A0 với ánh mắt ngưỡng mộ và cũng nhiều ông trường làng ra phết. Bạn bè em học A0 cũng nhiều, và có đặc điểm em nhận thấy ở nhiều ông A0 là rất hay ngồi kể chuyện hồi xưa nhé
Học giỏi toán tức là có ưu thế về suy luận logic.Một trong những điều đáng tiếc mà gần đây em mới nhận ra, là dù có giỏi hơn hay không, thì vẫn nên trân trọng công việc và học vấn của người khác, đó là điều sau mấy năm học chuyên em đã không biết cho tường tận.
Em đồng ý với cụ ở điểm là họ làm việc rất nghiêm ngặt và tuân thủ quy trình nhưng không đồng ý với cụ ở điểm là "chẳng lo nghĩ để phải cải tiến cái gì cả mà chỉ tập trung thực hiện tốt và đầy đủ quy trình". Đồng nghiệp Đức em cũng có nhiều và trong quá trình làm việc, họ có rất nhiều ý kiến để cải tiến quy trình, cải thiện năng suất và tiết kiệm tài nguyên từ những việc nhỏ nhất. Tất nhiên, những ý kiến cải tiến đấy không phải cứ 1 ông nghĩ ra là lẳng lặng đem thử luôn mà nó phải theo từng bước tuần tự cho tới khi được phê duyệt, đưa vào quy trình chuẩn thì mới đem ra triển khai áp dụng vào thực tế.Thực ra về bản chất người Đức cũng như người Việt, nhưng họ phát triển trước nên họ hiểu là trong 1 hệ thống sản xuất mà để ai ai cũng tự do "cải tiến", "phát minh" thì sẽ làm loạn hệ thống nên bên cạnh những người trực tiếp trong dây chuyền họ bố trí những người giám sát để đảm bảo không có việc "cải tiến" diễn ra. Khi xảy ra thì xử phạt rất nặng. Nên lâu dài thành thói quen. Vào làm việc họ sẽ chấp hành tốt, chẳng lo nghĩ để phải cải tiến cái gì cả mà chỉ tập trung thực hiện tốt và đầy đủ quy trình. Chính vì thể mà hàng hóa sản xuất ra từ các dây chuyền ấy có thương hiệu "Made in Germny"!
VN qua 1 thời gian dài, chiến tranh - thiếu thốn, phải tìm cách khắc phục để sản xuất. Lâu dần cái ý nghĩ luôn cải tiến là tốt thành thói quen và vẫn được khuyến khích. Các lễ tuyên dương về sáng tạo vẫn hàng ngày diễn ra. Ngay người có trách nhiệm phải xây dựng quy trình đầy đủ cũng chẳng bận tâm, vì họ hiểu truớc sau cũng bị người thực hiện thay đổi. Thói quen tùy tiện, ông công nhân lúc nào cũng sẵn sàng bỏ các khâu trong sản xuất, hệ quả hàng hóa làm ra không đồng nhất, mất uy tín, chẳng có khả năng cạnh tranh. Và cái chính là đã trả lời câu hỏi tại sao học giỏi rồi ra làm không giỏi!
Chắc bác làm việc ở 1 cơ quan nghiên cứu?Em đồng ý với cụ ở điểm là họ làm việc rất nghiêm ngặt và tuân thủ quy trình nhưng không đồng ý với cụ ở điểm là "chẳng lo nghĩ để phải cải tiến cái gì cả mà chỉ tập trung thực hiện tốt và đầy đủ quy trình". Đồng nghiệp Đức em cũng có nhiều và trong quá trình làm việc, họ có rất nhiều ý kiến để cải tiến quy trình, cải thiện năng suất và tiết kiệm tài nguyên từ những việc nhỏ nhất. Tất nhiên, những ý kiến cải tiến đấy không phải cứ 1 ông nghĩ ra là lẳng lặng đem thử luôn mà nó phải theo từng bước tuần tự cho tới khi được phê duyệt, đưa vào quy trình chuẩn thì mới đem ra triển khai áp dụng vào thực tế.
Lần sau nếu cụ gặp người nào hỏi câu đấy thì cụ gửi lời giúp em, bảo họ cứ tự tin cho con học toán đến hết lớp 4 thôi, học xong bảng cửu chương thôi, chứ học đến bình phương, căn... trở lên lãng phí công sức lắm.Hôm nay cháu vừa được nghe một câu "Khi tính tiền người ta có tính bình phương ko hay chỉ nhân chia cộng trừ ?" làm cháu cứ ngậm ngùi mãi.
Mấy năm học chuyên thì cũng mới có mười mấy tuổi, có biết cái gì đâu cụ.Một trong những điều đáng tiếc mà gần đây em mới nhận ra, là dù có giỏi hơn hay không, thì vẫn nên trân trọng công việc và học vấn của người khác, đó là điều sau mấy năm học chuyên em đã không biết cho tường tận.
Em hoàn toàn đồng ý về tính cách Đức là như thế, có khi make love chúng nó cũng lên lịch và theo quy trình đàng hoàng ý chứ. Thời gian đầu làm việc với bọn Đức em thấy stress kinh vì nó cứ lạnh lùng, vô cảm thế nào đấy. Trong khi các bạn Nam Âu thì lúc nào cũng cuồng nhiệt và sôi độngChắc bác làm việc ở 1 cơ quan nghiên cứu?
Còn nói chung, người ta (không phải mình em) nhận xét về người Đức là cứng nhắc và bảo thủ. Để họ thay đổi là rất khó. Ngay trong gia đình họ cũng sống bằng các quy định và rất cứng nhắc với các quy định ấy!
Câu của bác không phải nói đùa hay nghe nói mà thực tế là về ông bạn em (ông ấy người Việt, nhà ở Hoàng Hoa Thám)!Em hoàn toàn đồng ý về tính cách Đức là như thế, có khi make love chúng nó cũng lên lịch và theo quy trình đàng hoàng ý chứ...
Cụ Tao này bảo không cần nhưng em nghĩ chắc tại tầm cụ ấy khác rồi nên mới nói thế. Kiểu như bây giờ hỏi Messi đá bóng có khó không, kiểu gì nó chẳng bảo dễ, ai cũng làm đượcNhân tiện topic về toán, em muốn nói về "học giỏi toán có cần năng khiếu ko?"
em nghĩ cả do và study đều ko cần năng khiếu, mà cần thái độ đối với toán và thời điểm.Cụ Tao này bảo không cần nhưng em nghĩ chắc tại tầm cụ ấy khác rồi nên mới nói thế. Kiểu như bây giờ hỏi Messi đá bóng có khó không, kiểu gì nó chẳng bảo dễ, ai cũng làm được
À, mà cái này cụ Tao viết là "do maths" chứ ko phải "study maths" nên ko biết có trùng với ý cấu hỏi của cụ ko?
em đã thử nghiệm thành công việc này trên bản thân mìnhCụ lanhchuachaplin (hút cần cai thuốc).
Tính tiền sổ chợ thì cộng trừ nhân chia, nhưng vào làm NH thì không đơn giản chỉ là tính bình phương đâu cụ, hàm số 2 biến cụ ạ.Hôm nay cháu vừa được nghe một câu "Khi tính tiền người ta có tính bình phương ko hay chỉ nhân chia cộng trừ ?" làm cháu cứ ngậm ngùi mãi.
Chắc quái gì sân đã vuông , chắc gì thước đã đúng, đo thừa còn hơn thiếu đi cụ. Ko chủ quan tin vào lý thuyết được. Kể cả giáo sư khi ở vị trí của thợ cũng phải làm như thợ, dùng đúng quy trình chứ ko cộng trừ, sáng tạo gì đâu cụ ạ.vietran nói:Tính tiền sổ chợ thì cộng trừ nhân chia, nhưng vào làm NH thì không đơn giản chỉ là tính bình phương đâu cụ, hàm số 2 biến cụ ạ. Đến 1 anh thợ phổ thông hàn sắt do không biết cái bình phương mà khi làm cái vì kèo khung nhà thép, 2 cạnh hình vuông anh ta đã đo rồi mà phải căng dây ra sân xưởng để đo nốt đường chéo đấy cụ ạ
Không riêng gì học, mà về quan điểm, nhận thức ...nên bỏ cái ta đi, k còn cái ta thì k còn hơn kém thị phi.Đức Phật dạy người ta bỏ cái Ngã, vô Ngã.Một trong những điều đáng tiếc mà gần đây em mới nhận ra, là dù có giỏi hơn hay không, thì vẫn nên trân trọng công việc và học vấn của người khác, đó là điều sau mấy năm học chuyên em đã không biết cho tường tận.
Không tính đến công cụ hỗ trợ, cháu nói ở đây là việc đơn giản nhất làm cộng trừ nhân chia thì có phải 100% cụ nào cũng nhẩm nhanh được ko đã ạ. Cái cơ bản nhất và đời thường nhất có chắc được ko đã. Còn đương nhiên để phát triển thì phải học thêm lên, mỗi ngành nghề 1 yêu cầu cụ thể, chứ ý cháu ko phải là ko cần. Cụ đừng nhìn hiện tượng mà phải nhìn bản chất.Tính tiền sổ chợ thì cộng trừ nhân chia, nhưng vào làm NH thì không đơn giản chỉ là tính bình phương đâu cụ, hàm số 2 biến cụ ạ.
Đến 1 anh thợ phổ thông hàn sắt do không biết cái bình phương mà khi làm cái vì kèo khung nhà thép, 2 cạnh hình vuông anh ta đã đo rồi mà phải căng dây ra sân xưởng để đo nốt đường chéo đấy cụ ạ