- Biển số
- OF-450042
- Ngày cấp bằng
- 1/9/16
- Số km
- 2,420
- Động cơ
- 2,116,942 Mã lực
Ngẫm cho cùng thì cụ ấy có cái lăng to đùng vào thời đó là tài rồi! Đặt thớt sinh lúc đấy còn ko rõ có tên để hậu thế bêu ko
Bác còn thiếu yếu tố thừa nhận sai lầm nữa ạ.Tranh luận kiểu của mợ chủ thì thế hệ cũ sẽ rất khó lọt tai, vì đã bước vào cuộc chơi tranh luận là chỉ có đúng sai, không có tuổi tác, giới tính...
Hi hi hi, nhiều người nói cháu hiếu thắng."Lý do đơn giản nhất có lẽ diễn đàn này chủ yếu member là “cụ” theo đúng nghĩa đen và nghĩa bóng". em cũng nghĩ thế ạ.
À, thiếu phần đấy. Có lẽ còn lâu mới thay đổi được.Bác còn thiếu yếu tố thừa nhận sai lầm nữa ạ.
Thừa nhận sai lầm mới là điều khó làm nhất trong tranh luận.
Mà thừa nhận sai lầm là một điều cháu luôn tuân thủ nghiêm ngặt trong tranh luận.
Ai chứng minh cháu sai, cháu thừa nhận ngay, và note lại để lần sau không mắc cái sai đó.
Phần đấy mợ quên mấy phép về ngôn ngữ nhé, cái này nó được dạy từ cấp 1. Trong đó có mấy phép:Hi hi hi, nhiều người nói cháu hiếu thắng.
Trời ạ, cháu chỉ mong bị thua trong tranh luận thôi.
Thua cháu mới thêm được kiến thức, thắng cháu chẳng được gì cả.
Ví dụ cháu thua bác Lát trong vụ tranh luận ông Nguyễn Văn Thành nói về quân Xiêm.
Vì cháu thua nên cháu mới ghi nhớ được Di Địch là người man di (tiếng cổ), không phải quân địch man di (hiện đại).
Hoàng Cao Khải là nhân vật lịch sử phức tạp trong một điều kiện lịch sử phức tạp nên không đơn giản là nói đúng hay sai đâu ạ. Không phải ngẫu nhiên mà ông ấy trốn thoát trong gang tấc đâu. Mợ về đền Gióng thì ông ấy là người có công lớn nhất trong việc tu bổ đấy ạ.Cháu muốn tìm hiểu lịch sử nhưng không có thời gian, nên mở thớt nhờ các bác tìm tài liệu giúp ạ.
Ông Thành nói nghĩa là gì thì kệ ông ấy, hi hi hi.Phần đấy mợ quên mấy phép về ngôn ngữ nhé, cái này nó được dạy từ cấp 1. Trong đó có mấy phép:
Ẩn dụ
Nói giảm nói tránh
Nghĩa đen nghĩa bóng.
Cho nên nó nghĩa là gì có khi chỉ ông Thành biết
Bác có biết những công trình "quốc kế dân sinh" của ông Khải còn đến ngày nay không ạ ?Hoàng Cao Khải là nhân vật lịch sử phức tạp trong một điều kiện lịch sử phức tạp nên không đơn giản là nói đúng hay sai đâu ạ. Không phải ngẫu nhiên mà ông ấy trốn thoát trong gang tấc đâu. Mợ về đền Gióng thì ông ấy là người có công lớn nhất trong việc tu bổ đấy ạ.
Giờ mấy cái đó hốt ra xiền đấy!Bác có biết những công trình "quốc kế dân sinh" của ông Khải còn đến ngày nay không ạ ?
Cháu toàn thấy mồ mả, đền đài.
Phiến diện quá.Tài đi bằng hai đầu gối!
Mợ hãy hỏi rộng hơn chút đi, có công trình qkds nào của người V? Kinh tế không có, kt không, tất cả nằm trong tay người P. Những công trình lớn đều được xd là do người P, vd cầu LB hay đập nước Bá Thước.Bác có biết những công trình "quốc kế dân sinh" của ông Khải còn đến ngày nay không ạ ?
Cháu toàn thấy mồ mả, đền đài.
Cái đó không ở dưới thời P mợ ạVí dụ một công trình "quốc kế dân sinh" là kinh Vĩnh Tế do hai ông Nguyễn Văn Nhơn và Lê Văn Duyệt chủ trì.
Vậy cháu xin đặt lại câu hỏi: Bác có biết những công trình "quốc kế dân sinh" mà ông Khải có tham gia, còn đến ngày nay không ạMợ hãy hỏi rộng hơn chút đi, có công trình qkds nào của người V? Kinh tế không có, kt không, tất cả nằm trong tay người P. Những công trình lớn đều được xd là do người P, vd cầu LB hay đập nước Bá Thước.
Đi bằng đầu gối dc là tài rồi! Nhiều cụ cứ nhẫm lẫnPhiến diện quá.
Tài đi bằng đầu gối thì phải đến hàng triệu người VN thời điểm ấy đã làm và sẵn sàng làm.
Pháp nó nuôi thì cũng phải nuôi ông được việc. Tiền chứ có phải vỏ hến đâu.
HCK có tài là sự thực. Còn người tài và người tốt và người có công lao cho dân tộc là 3 khái niệm khác nhau.
Vậy một công trình thời Pháp ạ. Hệ thống kênh dài 103 km chia đôi hai tỉnh Sa Đéc và Vĩnh Long do đại điền chủ Trần Văn Lộc tự bỏ tiền ra đào vào 1896 - 1897.Cái đó không ở dưới thời P mợ ạ
Ý tưởng của ông ấy nên bây giờ Du lịch kết hợp Tâm linh phát triển , công trình thì có thể là Vật thể mà cũng có thể là Phi vật thể .Bác có biết những công trình "quốc kế dân sinh" của ông Khải còn đến ngày nay không ạ ?
Cháu toàn thấy mồ mả, đền đài.
Ví dụ ông ấy muốn làm, theo cháu, Pháp có cho làm không?Vậy cháu xin đặt lại câu hỏi: Bác có biết những công trình "quốc kế dân sinh" mà ông Khải có tham gia, còn đến ngày nay không ạ
Cháu tóm tắt những vị trí ông Khải đã từng đảm nhiệm:
1887 - Tuần phủ kiêm Tiễu phủ sứ ba tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên.
1888 - Tổng đốc Hải Dương.
1890 - Khâm sai Kinh lược Bắc Kỳ.
1897 - Thượng thư bộ Binh.
1904 - Tổng đốc Hà Đông.
Ví dụ hơn 20 năm làm Tổng đốc Hà Đông, ông Khải đã tham gia những công trình "quốc kế dân sinh" nào tại địa phương này ạ ?