- Biển số
- OF-761076
- Ngày cấp bằng
- 25/2/21
- Số km
- 75
- Động cơ
- 44,255 Mã lực
- Tuổi
- 115
Các cụ muốn đọc về ấn của quyển bên rặng tuyet son nhé
Công nhận cái đội ăn bốc bẩn thật cụ nhỉ. Tay trái ăn bốc còn tay phải làm gì chắc cụ biết rồi! Nghĩ mà thấy buồn nôn...Hồi 2004-2005 em đi onsite bên Ấn gần 1 năm. Bọn Ấn làm cùng nó rủ mấy đứa Việt bọn em đi chơi ở Varanasi, thành phố linh thiêng miền Bắc Ấn, nơi mà các cụ hay nhìn thấy ảnh dân Ấn xếp hàng tắm sông làm lễ.
Bên Ấn thì ấn tượng nhất với em là nó bẩn kinh khủng, dù em làm việc ở Bangalore cũng rất văn minh rồi. Nhưng khi đến Varanasi thì phải nói là bẩn ngoài sức tưởng tượng khi mà khắp mọi nơi là rác, bùn, nước cống, và kinh nhất là xác chết.
Đây là thành phố thiêng mà nhiều người Ấn sẽ tìm về để chờ chết. Nhiều người tu kiểu không tắm, không cắt tóc, móng,... trong 20-30 năm mà vẫn chưa được chết. Trên đường, đặc biệt quanh các đến thờ có vô số người như thế, và có người nằm cạnh đường thì chết rồi mà chưa có người đến mang đi
Ngoài bờ sông lúc nào cũng có vài nghìn người tắm gội, giặt quần áo, thiền, ăn uống. Phía trên thượng nguồn 1 chút là khu lò thiêu xác. Và thường nhà giàu mới được thiêu trong lò như này (dịch vụ thiêu thành tro để rải xuống sông). Nhà bình thường khá chút thì thiêu ngoài trời, có bàn ghế ngồi, có lễ đài riêng được xếp củi để thiêu. Còn nhà nghèo thì họ tự đi mua củi về xếp cạnh bờ sông, cho xác lên rồi thiêu, xong rồi họ đẩy luôn đống đấy xuống sông. Ca nào đen đủi (hết củi hoặc trời mưa) không thiêu hết được thì ủn cả cái xác cháy dở xuống sông.
Cho nên đứng bờ sông, nhìn xa xa có những đám lập lờ củi gỗ với mấy con chim là thể nào cũng thấy vài cái tay, cái bụng trương phình nhô lên. Có cái dạt vào ngay cạnh bờ, cách đám người đứng tắm chục mét.
Mất đứa Việt mình nhìn thấy phát nôn ọe mà cố nhịn sợ thất lễ, còn bọn Ấn nó tỉnh bơ như mình đứng chờ đèn đỏ ở cạnh sông Tô lịch thôi. Chúng nó vẫn xuống rửa mặt, thậm chí uống nước đấy để làm lễ cầu may. Mà em thấy bọn Ấn bảo là dọc thượng nguồn sông Hằng có 5-7 thành phố kiểu như thế.
Cũng là khác biệt văn hóa thôi nhưng cả cái địa cầu này đến đấy đều nôn ọe trừ người Ấn ra.
Nhà giàu thì vào đây thiêu
Nhà khá giả trung lưu thì thiêu khu ngoài trời, có lễ đài riêng.
Nhà nghèo thì cứ chỗ trống ven sông chất tí củi rồi nổi lửa là xong đám
Trên sông thì thi thoảng lại thấy cái xác thiêu dở, có cái còn không thiêu, quấn cái khăn rồi trôi, xung quanh tắm cứ tắm, uống cứ uống.
Đang có hướng để dân sợ vì các nước xung quanh mắc kinh quá.e tham gia group người Việt ở Ấn thì tình trạng ko kinh khủng như trên báo nói đâu, nhưng tất nhiên dân mình thì nhiều người cũng cẩn thận cho chắc
Hình như cụ nói ngược rồi màCông nhận cái đội ăn bốc bẩn thật cụ nhỉ. Tay trái ăn bốc còn tay phải làm gì chắc cụ biết rồi! Nghĩ mà thấy buồn nôn...
Hình như thế cụ ợ...nghĩ đến bọn nó dùng tay mà chế biến đồ ăn cho mình chắc khỏi muốn ăn luôn cụ nhể...Hình như cụ nói ngược rồi mà
Vụ đó xảy ra ở 1 cái trạm biến âp đầu khu tập thể Dệt kim ở cuối dốc Thọ lão, phải chăng đúng khu nhà cụ?Cụ khu nào đấy? Có khi cùng tập thể nhà e. E cũng dc ngửi món giống cụ hình như năm 86, 87 thì p. Lấy dầu gió đổ ra khăn bịt mũi vào xem mà vẫn k chịu nổi cái mùi khủng khiếp ấy.
Quê mẹ vợ em cũng ở mạn Nam Trực. Đợt ông ngoại vợ mất cũng phải để 3 ngày vì có mấy ông cậu bà bác ở trong nam. Đợt đấy lại giữa hè. May mà có dịch vụ cho thuê điều hòa cây. Bật max công suất cũng ko bị mùi. Đời em gọi bằng ông thì giờ vẫn chôn rồi bốc nhưng đến đời bố mẹ em thì các cụ cũng bảo thiêu cho sạch sẽ rồi.Nhìn chung còn nhiêu khê lắm.
Quê vợ em ở vùng Nghĩa Hưng, Trực Ninh cũng ven biển đấy.
Giờ ông cụ nhạc phụ nhà em vẫn bảo phải đem chôn cất, nên họ hàng đều như thế hết.
Chôn thì cũng được thôi, tuỳ phong tục. Nhưng cái chuyện để ở nhà 3-4 ngày mới đem đi chôn thì quá là ám ảnh.
Quê em Ninh Bình, cũng thuần nông, nhưng riêng khoản ma chay, chôn cất thì gọn gàng lắm. Giờ 80-90% là đi hoả thiêu ở Thanh Hoá rồi.
Đem xương cốt về bỏ tiểu sành, chôn cất, xây mộ luôn. Cả các cụ già giờ cũng khuyến khích con cháu làm thế cho sạch sẽ.
Hồi đó cụ còn chụp được xác trôi thế kia, giờ hiện tại chắc còn nhiều hơn. Rùng mình thậtHồi 2004-2005 em đi onsite bên Ấn gần 1 năm. Bọn Ấn làm cùng nó rủ mấy đứa Việt bọn em đi chơi ở Varanasi, thành phố linh thiêng miền Bắc Ấn, nơi mà các cụ hay nhìn thấy ảnh dân Ấn xếp hàng tắm sông làm lễ.
Bên Ấn thì ấn tượng nhất với em là nó bẩn kinh khủng, dù em làm việc ở Bangalore cũng rất văn minh rồi. Nhưng khi đến Varanasi thì phải nói là bẩn ngoài sức tưởng tượng khi mà khắp mọi nơi là rác, bùn, nước cống, và kinh nhất là xác chết.
Đây là thành phố thiêng mà nhiều người Ấn sẽ tìm về để chờ chết. Nhiều người tu kiểu không tắm, không cắt tóc, móng,... trong 20-30 năm mà vẫn chưa được chết. Trên đường, đặc biệt quanh các đến thờ có vô số người như thế, và có người nằm cạnh đường thì chết rồi mà chưa có người đến mang đi
Ngoài bờ sông lúc nào cũng có vài nghìn người tắm gội, giặt quần áo, thiền, ăn uống. Phía trên thượng nguồn 1 chút là khu lò thiêu xác. Và thường nhà giàu mới được thiêu trong lò như này (dịch vụ thiêu thành tro để rải xuống sông). Nhà bình thường khá chút thì thiêu ngoài trời, có bàn ghế ngồi, có lễ đài riêng được xếp củi để thiêu. Còn nhà nghèo thì họ tự đi mua củi về xếp cạnh bờ sông, cho xác lên rồi thiêu, xong rồi họ đẩy luôn đống đấy xuống sông. Ca nào đen đủi (hết củi hoặc trời mưa) không thiêu hết được thì ủn cả cái xác cháy dở xuống sông.
Cho nên đứng bờ sông, nhìn xa xa có những đám lập lờ củi gỗ với mấy con chim là thể nào cũng thấy vài cái tay, cái bụng trương phình nhô lên. Có cái dạt vào ngay cạnh bờ, cách đám người đứng tắm chục mét.
Mất đứa Việt mình nhìn thấy phát nôn ọe mà cố nhịn sợ thất lễ, còn bọn Ấn nó tỉnh bơ như mình đứng chờ đèn đỏ ở cạnh sông Tô lịch thôi. Chúng nó vẫn xuống rửa mặt, thậm chí uống nước đấy để làm lễ cầu may. Mà em thấy bọn Ấn bảo là dọc thượng nguồn sông Hằng có 5-7 thành phố kiểu như thế.
Cũng là khác biệt văn hóa thôi nhưng cả cái địa cầu này đến đấy đều nôn ọe trừ người Ấn ra.
Nhà giàu thì vào đây thiêu
Nhà khá giả trung lưu thì thiêu khu ngoài trời, có lễ đài riêng.
Nhà nghèo thì cứ chỗ trống ven sông chất tí củi rồi nổi lửa là xong đám
Trên sông thì thi thoảng lại thấy cái xác thiêu dở, có cái còn không thiêu, quấn cái khăn rồi trôi, xung quanh tắm cứ tắm, uống cứ uống.
Thiêu trên bờ thì cháy hết, nhưng kinh nhât là thiêu trên bè nó không cháy hết cơ. Lắm nhà còn không có đủ tiền thiêu nó thả nguyên xác xuông sôngHỏa táng xong thì thả tro xuống sông. Tuy nhiên nhiều xác chết hỏa táng chưa cháy hết triệt để, họ xúc toàn bộ thả xuống sông, bởi vậy còn nhiều bộ phận chưa cháy hết trôi nổi.
Dịch bệnh cũng theo phong tục này mà phát triển mạnh hơn.
Thiêu xong hất luôn xuống sông cụ nhéẤn Độ thì em chưa sang nhưng họ thiêu nay vẫn giữ xương hay sao ấy chứ cụ và xương đó bỏ vào một tháp nhỏ rồi để trong chùa!
ấn nhiều hủ tục kinh, nó giàu nhưng phân hóa giàu nghèo kinh khủng , sang du lịch thấy nông thôn nghèo thê lương. Mà thế *** nào mấy vụ hiếp dâm nạn nhân còn bị lên án, do chạy lung tung nó hiếp cho chừaThực ra mỗi nước có phong tục riêng, mình nhìn thấy kinh, nó nhìn mình bốc mộ thì cũng thế.Còn ở thành phố nó cũng có lò thiêu như mình mà còn hiện đại hơn ấy.
Cải táng ít ra thịt nó còn tiêu hủy hết hoặc gần hết rồi và có dịch vụ bốc cho. Chứ bên Ấn nhiều nhà nó thả nguyên cái xác xuống sông cơ, hoặc thiêu dở chưa hết nó cũng thả xuống sông, rồi thì người sống tắm ngay cạnh xác chết là chuyện hết sức bình thường cụ ạPhong tục của người ta, nước người ta đông dân quá. Họ làm thế em thấy còn văn minh hơn phong tục chôn 3 năm rồi cải táng của mình. Ít ra đốt đi ra tro, tro đấy lại tốt cho đất....Từ bé sinh ra đã nhìn thấy thế thì nó cũng quen thôi.
ối trời cụ cản đảm nhỉ,em mà nhìn thế này thì chạy mất dépHồi 2004-2005 em đi onsite bên Ấn gần 1 năm. Bọn Ấn làm cùng nó rủ mấy đứa Việt bọn em đi chơi ở Varanasi, thành phố linh thiêng miền Bắc Ấn, nơi mà các cụ hay nhìn thấy ảnh dân Ấn xếp hàng tắm sông làm lễ.
Bên Ấn thì ấn tượng nhất với em là nó bẩn kinh khủng, dù em làm việc ở Bangalore cũng rất văn minh rồi. Nhưng khi đến Varanasi thì phải nói là bẩn ngoài sức tưởng tượng khi mà khắp mọi nơi là rác, bùn, nước cống, và kinh nhất là xác chết.
Đây là thành phố thiêng mà nhiều người Ấn sẽ tìm về để chờ chết. Nhiều người tu kiểu không tắm, không cắt tóc, móng,... trong 20-30 năm mà vẫn chưa được chết. Trên đường, đặc biệt quanh các đến thờ có vô số người như thế, và có người nằm cạnh đường thì chết rồi mà chưa có người đến mang đi
Ngoài bờ sông lúc nào cũng có vài nghìn người tắm gội, giặt quần áo, thiền, ăn uống. Phía trên thượng nguồn 1 chút là khu lò thiêu xác. Và thường nhà giàu mới được thiêu trong lò như này (dịch vụ thiêu thành tro để rải xuống sông). Nhà bình thường khá chút thì thiêu ngoài trời, có bàn ghế ngồi, có lễ đài riêng được xếp củi để thiêu. Còn nhà nghèo thì họ tự đi mua củi về xếp cạnh bờ sông, cho xác lên rồi thiêu, xong rồi họ đẩy luôn đống đấy xuống sông. Ca nào đen đủi (hết củi hoặc trời mưa) không thiêu hết được thì ủn cả cái xác cháy dở xuống sông.
Cho nên đứng bờ sông, nhìn xa xa có những đám lập lờ củi gỗ với mấy con chim là thể nào cũng thấy vài cái tay, cái bụng trương phình nhô lên. Có cái dạt vào ngay cạnh bờ, cách đám người đứng tắm chục mét.
Mất đứa Việt mình nhìn thấy phát nôn ọe mà cố nhịn sợ thất lễ, còn bọn Ấn nó tỉnh bơ như mình đứng chờ đèn đỏ ở cạnh sông Tô lịch thôi. Chúng nó vẫn xuống rửa mặt, thậm chí uống nước đấy để làm lễ cầu may. Mà em thấy bọn Ấn bảo là dọc thượng nguồn sông Hằng có 5-7 thành phố kiểu như thế.
Cũng là khác biệt văn hóa thôi nhưng cả cái địa cầu này đến đấy đều nôn ọe trừ người Ấn ra.
Nhà giàu thì vào đây thiêu
Nhà khá giả trung lưu thì thiêu khu ngoài trời, có lễ đài riêng.
Nhà nghèo thì cứ chỗ trống ven sông chất tí củi rồi nổi lửa là xong đám
Trên sông thì thi thoảng lại thấy cái xác thiêu dở, có cái còn không thiêu, quấn cái khăn rồi trôi, xung quanh tắm cứ tắm, uống cứ uống.