quê em ngày xưa các cụ cứ thích ra đồng cho mát mẻ, chứ sợ vào lò nóng bức, sau mấy vụ ngoài đồng bốc lên còn nguyên, thế là các cụ hãi quá, di chúc sau này vào lò hết
Chỗ bôi đậm gạch chân ko phải ai cũng học được cụ ạ , vẫn địa táng và lăng mộ vẫn hoành tráng lắmNhững bậc trí tuệ hơn người, như Đức Phật, Bác, các vị lãnh tụ khác,... đều không hề quá coi trọng cái việc xử lý thân xác sau khi chết, chỉ cần gọn nhẹ đơn giản văn minh là được. Và họ đều có ý nguyện hỏa táng. Đối với họ, tinh thần/linh hồn mới quan trọng, thân xác thích thế nào cũng được. Trang Tử cũng dặn đệ tử sau khi ông chết thì để xác lộ thiên cho chim rỉa cũng được, chả khác gì chôn dưới lòng đất (chôn thì giun ăn, không chôn thì chim rỉa). Nói chung, cứ gọn nhẹ sạch sẽ mà làm, học tập theo các bậc vĩ nhân trong lịch sử.
Cụ làm theo gợi ý 2 của Pain, chuyện này bình thường cụ ạ, nhà bạn em đều đưa các cụ lên ngự trên chùa cả rồi, hương khói hàng tháng thì có nhà chùa lo cho cả! Theo ý pain thì cách đó là hợp nhẽ nhất!Vâng em cám ơn cụ. Em đang tính cách thứ 2 đây ạ. Cụ nhà em cũng đồng ý. Nhưng em không biết cụ có thật sự muốn vậy không hay chỉ là nói để các con nhẹ lòng.
Truyền thống VN vẫn phải lưu lại một cái gì đó gọi là vật chất để còn thờ. Do vậy, nếu trải tro xuống biển thì không còn gì để thờ.Chưa có cụ nào xác nhận là người nhà hoặc trường hợp mình biết rải tro sau hoả táng ở sông biển ạ?
Chuyện trăn trở của cụ chung quy lại là trả lời 3 câu hỏi (1)Có phải chết là hết ? và (2) nếu chết ko phải là hết thì linh hồn ta sẽ đi đâu ? (3) Chúng ta có thể chuẩn bị được những gì hoặc không nên làm gì cho cuộc sống sau khi chết ?Thưa các cụ, em vì bị tai nạn lúc nhỏ nên vô sinh. Em thường xuyên đi làm xa nhà. Dưới quê, mẹ già ở chung với cô em gái. Em gái em cũng không được bình thường nên cũng không chồng con gì. Hai anh em em đều có bệnh nên lo ngại tuổi thọ không cao. Tiền bạc em dư dả; nhà cửa đất đai dưới quê có đủ. Nay mẹ đã già nên cũng lo tính chuyện trăm tuổi của cụ. Định nếu cụ có trăm tuổi thì hỏa táng cụ vì có chôn cất thì mồ mả cũng không ai chăm nom không ai thờ tự. Em và em gái nếu lỡ có gì thì cũng sẽ hiến tạng cứu người và sau khi chết thì cũng hiến xác cho trường y. Nhưng người dân quê em ít nhiều “lên án” chuyện hỏa táng. Theo ý cụ nhà em thì “chết là hết” không phải thờ cúng. Nhưng như vậy có tội cho cụ không ạ?! Em tâm tư lắm vì tiền bạc đất đai có cả chỉ là anh em em có chết đi là không có ai thờ tự cả.
Có cuốn "Tạng thư sống chết" cũng bàn về vấn đề này nhiều đó, đặc biệt là câu hỏi thứ 3.Chuyện trăn trở của cụ chung quy lại là trả lời 3 câu hỏi (1)Có phải chết là hết ? và (2) nếu chết ko phải là hết thì linh hồn ta sẽ đi đâu ? (3) Chúng ta có thể chuẩn bị được những gì hoặc không nên làm gì cho cuộc sống sau khi chết ?
Để có câu trả lời thì hỏi chỉ là bề nổi. Chỉ khi cụ có được những trải nghiệm thực sự thì mới thấu hiểu và có những định hướng tâm linh cho bản thân.
Cụ nhầm rồi.đạo phật k hoả táng.Nhiều nước cũng hỏa táng, thậm chí hỏa táng còn là vinh hạnh.
Đạo Phật cũng hỏa táng.
Còn chuyện thờ cúng đúng là nhà cụ chủ khó nghĩ. Nhà vợ em 3 gái nên mẹ vợ đã chọn sẵn chỗ trên chùa. Có người hương khói.
Cụ chủ nếu có tâm thì nhận trẻ làm con nuôi cũng được. Cũng là niềm vui khi mang lại hạnh phúc cho người khác.
Có mấy cách để cụ chọnThưa các cụ, em vì bị tai nạn lúc nhỏ nên vô sinh. Em thường xuyên đi làm xa nhà. Dưới quê, mẹ già ở chung với cô em gái. Em gái em cũng không được bình thường nên cũng không chồng con gì. Hai anh em em đều có bệnh nên lo ngại tuổi thọ không cao. Tiền bạc em dư dả; nhà cửa đất đai dưới quê có đủ. Nay mẹ đã già nên cũng lo tính chuyện trăm tuổi của cụ. Định nếu cụ có trăm tuổi thì hỏa táng cụ vì có chôn cất thì mồ mả cũng không ai chăm nom không ai thờ tự. Em và em gái nếu lỡ có gì thì cũng sẽ hiến tạng cứu người và sau khi chết thì cũng hiến xác cho trường y. Nhưng người dân quê em ít nhiều “lên án” chuyện hỏa táng. Theo ý cụ nhà em thì “chết là hết” không phải thờ cúng. Nhưng như vậy có tội cho cụ không ạ?! Em tâm tư lắm vì tiền bạc đất đai có cả chỉ là anh em em có chết đi là không có ai thờ tự cả.
Cụ nhà Cụ nghĩ thế là đúng. Mồ mả có to đẹp đến đâu thì sau bao năm cũng thành mộ hoang vô chủ hết. Nhà e có mộ ô bà nội ở quê cũng nghĩ đến chuyên sau này sẽ bị hoang vắng vì ko ai chăm sóc(bgio thì nhà e vẫn nhờ người quen trông coi).Thưa các cụ, em vì bị tai nạn lúc nhỏ nên vô sinh. Em thường xuyên đi làm xa nhà. Dưới quê, mẹ già ở chung với cô em gái. Em gái em cũng không được bình thường nên cũng không chồng con gì. Hai anh em em đều có bệnh nên lo ngại tuổi thọ không cao. Tiền bạc em dư dả; nhà cửa đất đai dưới quê có đủ. Nay mẹ đã già nên cũng lo tính chuyện trăm tuổi của cụ. Định nếu cụ có trăm tuổi thì hỏa táng cụ vì có chôn cất thì mồ mả cũng không ai chăm nom không ai thờ tự. Em và em gái nếu lỡ có gì thì cũng sẽ hiến tạng cứu người và sau khi chết thì cũng hiến xác cho trường y. Nhưng người dân quê em ít nhiều “lên án” chuyện hỏa táng. Theo ý cụ nhà em thì “chết là hết” không phải thờ cúng. Nhưng như vậy có tội cho cụ không ạ?! Em tâm tư lắm vì tiền bạc đất đai có cả chỉ là anh em em có chết đi là không có ai thờ tự cả.
Thưa các cụ, em vì bị tai nạn lúc nhỏ nên vô sinh. Em thường xuyên đi làm xa nhà. Dưới quê, mẹ già ở chung với cô em gái. Em gái em cũng không được bình thường nên cũng không chồng con gì. Hai anh em em đều có bệnh nên lo ngại tuổi thọ không cao. Tiền bạc em dư dả; nhà cửa đất đai dưới quê có đủ. Nay mẹ đã già nên cũng lo tính chuyện trăm tuổi của cụ. Định nếu cụ có trăm tuổi thì hỏa táng cụ vì có chôn cất thì mồ mả cũng không ai chăm nom không ai thờ tự. Em và em gái nếu lỡ có gì thì cũng sẽ hiến tạng cứu người và sau khi chết thì cũng hiến xác cho trường y. Nhưng người dân quê em ít nhiều “lên án” chuyện hỏa táng. Theo ý cụ nhà em thì “chết là hết” không phải thờ cúng. Nhưng như vậy có tội cho cụ không ạ?! Em tâm tư lắm vì tiền bạc đất đai có cả chỉ là anh em em có chết đi là không có ai thờ tự cả.
Sống ở VN mà tìm hiểu từ Tây tạng há chẳng phải lệch lạc lắm sao ?Có cuốn "Tạng thư sống chết" cũng bàn về vấn đề này nhiều đó, đặc biệt là câu hỏi thứ 3.
Nhưng dù thế nào, thì các bậc đại trí tuệ, các bậc thông linh, các bậc thánh.....đều thể hiện quan điểm không quá quan trọng cái việc xử lý xác chết, chỉ miễn sao đơn giản gọn nhẹ và tránh gây hại cho môi trường là được. Cái mà họ tập trung chuẩn bị chính là linh hồn/tâm thức, cuốn sách kia cũng toàn bàn về khía cạnh này.
Tóm lại, chú tâm vào việc chuẩn bị xử lý xác chết (là một khối vật chất vô cơ, hữu cơ) là không khôn, là tà kiến, là mê lầm của người đời.
Tập trung vào chuẩn bị tâm thức, mới là cái khôn ngoan, đáng làm.
Thưa các cụ, em vì bị tai nạn lúc nhỏ nên vô sinh. Em thường xuyên đi làm xa nhà. Dưới quê, mẹ già ở chung với cô em gái. Em gái em cũng không được bình thường nên cũng không chồng con gì. Hai anh em em đều có bệnh nên lo ngại tuổi thọ không cao. Tiền bạc em dư dả; nhà cửa đất đai dưới quê có đủ. Nay mẹ đã già nên cũng lo tính chuyện trăm tuổi của cụ. Định nếu cụ có trăm tuổi thì hỏa táng cụ vì có chôn cất thì mồ mả cũng không ai chăm nom không ai thờ tự. Em và em gái nếu lỡ có gì thì cũng sẽ hiến tạng cứu người và sau khi chết thì cũng hiến xác cho trường y. Nhưng người dân quê em ít nhiều “lên án” chuyện hỏa táng. Theo ý cụ nhà em thì “chết là hết” không phải thờ cúng. Nhưng như vậy có tội cho cụ không ạ?! Em tâm tư lắm vì tiền bạc đất đai có cả chỉ là anh em em có chết đi là không có ai thờ tự cả.
hoả táng với đúng của nhà phật chứ cc nhỉThưa các cụ, em vì bị tai nạn lúc nhỏ nên vô sinh. Em thường xuyên đi làm xa nhà. Dưới quê, mẹ già ở chung với cô em gái. Em gái em cũng không được bình thường nên cũng không chồng con gì. Hai anh em em đều có bệnh nên lo ngại tuổi thọ không cao. Tiền bạc em dư dả; nhà cửa đất đai dưới quê có đủ. Nay mẹ đã già nên cũng lo tính chuyện trăm tuổi của cụ. Định nếu cụ có trăm tuổi thì hỏa táng cụ vì có chôn cất thì mồ mả cũng không ai chăm nom không ai thờ tự. Em và em gái nếu lỡ có gì thì cũng sẽ hiến tạng cứu người và sau khi chết thì cũng hiến xác cho trường y. Nhưng người dân quê em ít nhiều “lên án” chuyện hỏa táng. Theo ý cụ nhà em thì “chết là hết” không phải thờ cúng. Nhưng như vậy có tội cho cụ không ạ?! Em tâm tư lắm vì tiền bạc đất đai có cả chỉ là anh em em có chết đi là không có ai thờ tự cả.
E tưởng các công viên nghĩa trang lớn họ dịch vụ ngày rằm lễ tết, như vậy khỏi lo vật đổi sao dời. Cháu chắt chùa chiền cũng có lúc trục trặc.Vâng em cám ơn cụ. Em đang tính cách thứ 2 đây ạ. Cụ nhà em cũng đồng ý. Nhưng em không biết cụ có thật sự muốn vậy không hay chỉ là nói để các con nhẹ lòng.
Nghe mấy vụ gửi cốt trong chùa ở Sài Gòn... tro cốt còn chả biết của ai.. lẫn lộn.. Theo em văn minh nhất là rải xuống biển.. hồ..Nếu cụ lăn tăn như thế thì sau khi hoả táng mẹ cụ thì gửi tro cốt lên chùa. Lúc này không sợ không có ai thờ tự nữa.
K hỏa táng thì xá lị đâu ra.Cụ nhầm rồi.đạo phật k hoả táng.