[Funland] Hóa ra chúng ta phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi???

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,458
Động cơ
209,291 Mã lực
Nhưng nếu người bị thiệt hại không cố ý, mà ông chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao cũng không có lỗi, thì tại sao ông chủ sở hữu lại phải bồi thường hả cụ?
Vd em đang đi trên đường, ông đi xe máy bên cạnh bị 1 thằng khác ép ngã vào gầm xe của em, bị bánh xe em chèn gãy chân, thì em phải bồi thường cho ông đi xe máy đó??
Case bác nói không phải bồi thường, vì thuộc trường hợp bất khả kháng
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,458
Động cơ
209,291 Mã lực
Về lý thì nó không được xuất hiện ở vị trí đó với tư thế đang đi xe máy. Mà nếu nó ko đc ở chỗ đấy thì sao xảy ra va chạm đc.
Đó là lý của bác, không phải lý của luật.
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,458
Động cơ
209,291 Mã lực
Tôi thấy ở đất nước tuyệt vời hạnh phúc nhì quả đất của chúng ta có việc rất là nhân văn là:
Ông A lỗi.
Ông B đền, hỗ trợ, bồi thường.

Quả là kỳ diệu, đúng là hưởng theo nhu cầu.
Nó có liên quan đến cái em trả lời không bác.
Sao nội dung của bác chả liên quan đến nội dung của em mà bác quote làm gì
 

Cosaodau

Xe hơi
Biển số
OF-817966
Ngày cấp bằng
23/8/22
Số km
144
Động cơ
4,670 Mã lực
Case bác nói không phải bồi thường, vì thuộc trường hợp bất khả kháng
Không dễ như vậy nhé. Trong trường hợp ta không các qui định điều chỉnh của luật thì lúc đó ảnh conal là sẽ nói hai bên là bác và ông gẫy chân kia… thương lượng. Dĩ nhiên là ông gẫy chân chắc chắn muốn được đền bù cho sức khỏe và tài sản .. đằng nào báo cũng rầy rà rắc rối rủi ro…hihi. Cẩn thận tối đa sẽ hạn chế được phần nào. Còn ko cho là tại số thôi
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,952
Động cơ
361,684 Mã lực
Tuổi
124
Nhưng nếu người bị thiệt hại không cố ý, mà ông chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao cũng không có lỗi, thì tại sao ông chủ sở hữu lại phải bồi thường hả cụ?
Vd em đang đi trên đường, ông đi xe máy bên cạnh bị 1 thằng khác ép ngã vào gầm xe của em, bị bánh xe em chèn gãy chân, thì em phải bồi thường cho ông đi xe máy đó??
Trong xây dựng luật người ta sử dụng 2 loại nguyên lý nhân quả. Đó là nguyên lý "nếu không có A thì không có B" (but for causation, condicio sine qua non, cause in fact/nguyên nhân trên thực tế) và nguyên lý "vì có A nên mới có B" (proximate cause, legal cause, nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân pháp lý) để xác định (các) nguyên nhân gây ra tổn thất, tổn hại và trách nhiệm pháp lý của các cá nhân/pháp nhân đối với tổn thất/tổn hại thực tế đã xảy ra. Nguyên nhân trên thực tế thì rất dễ thấy. Ví dụ: Nếu không có hành động vượt đèn đỏ thì vụ va chạm đã không xảy ra. Điều kiện này cần thiết, nhưng không nhất định phải là điều kiện duy nhất cũng như không nhất định phải là điều kiện đủ để xảy ra va chạm. Vì thế, người ta phải xét nó trong cả chuỗi các sự kiện đã xảy ra để xác định điều kiện/sự kiện nào có mối liên quan đủ để gây ra tổn thất/tổn hại. Đó chính là nguyên nhân trực tiếp (proximate cause). Các yếu tố để xác định nguyên nhân trực tiếp bao gồm khả năng thấy trước rằng rủi ro gây tổn thất/tổn hại có thể xảy ra (foreseeability), nhân quả trực tiếp (direct causation), gia tăng rủi ro/liên kết nhân quả (risk enhancement/causal link) và tổn hại trong phạm vi rủi ro (harm within the risk/HWR). Như trong trường hợp vượt đèn đỏ gây va chạm thì người ta vẫn phải xem xét cả các hành động của bên đang được phép lưu thông (đèn xanh) xem bên này đã hành động/không hành động theo các yếu tố nêu trên đủ và kịp thời để ngăn ngừa hay hạn chế tổn hại chưa. Trong ví dụ của cụ, người ta xét hành động của cả 3 người (cụ, ông đi xe máy bị ngã và thằng khác chèn ép làm ông xe máy ngã) và tổn hại/tổn thất của các bên. Nếu người ta thấy cụ đã không hành động đủ và kịp thời để ngăn ngừa/hạn chế tổn hại thì cụ vẫn phải có trách nhiệm đền bù, bởi nguyên nhân trực tiếp ở đây là tính nhân quả trực tiếp - bánh xe của cụ chèn lên chân ông xe máy dẫn tới gãy chân, và khi cụ lái xe ra đường thì cụ phải thấy trước rủi ro gây tai nạn có thể xảy ra. Cụ có thể kiện thằng khác (thằng đã chèn ép ông xe máy) để thu lại một phần/toàn bộ tổn hại của cụ.
Về trách nhiệm/nghĩa vụ dân sự có: nghĩa vụ chung (joint liability), nghĩa vụ theo tỷ lệ (several/proportionate liability) và nghĩa vụ chung và theo tỷ lệ (joint and several liability).
 
Chỉnh sửa cuối:

catking113

Xe container
Biển số
OF-46017
Ngày cấp bằng
9/9/09
Số km
5,009
Động cơ
944,073 Mã lực
Luật ko sai nhưng cái vận dụng ở mình nó vi diệu quá.
 

Huthasa

Xe lăn
Biển số
OF-45753
Ngày cấp bằng
7/9/09
Số km
10,042
Động cơ
542,713 Mã lực
Trong xây dựng luật người ta sử dụng 2 loại nguyên lý nhân quả. Đó là nguyên lý "nếu không có A thì không có B" (but for causation, condicio sine qua non, cause in fact/nguyên nhân trên thực tế) và nguyên lý "vì có A nên mới có B" (proximate cause, legal cause, nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân pháp lý) để xác định (các) nguyên nhân gây ra tổn thất, tổn hại và trách nhiệm pháp lý của các cá nhân/pháp nhân đối với tổn thất/tổn hại thực tế đã xảy ra. Nguyên nhân trên thực tế thì rất dễ thấy. Ví dụ: Nếu không có hành động vượt đèn đỏ thì vụ va chạm đã không xảy ra. Điều kiện này cần thiết, nhưng không nhất định phải là điều kiện duy nhất cũng như không nhất định phải là điều kiện đủ để xảy ra va chạm. Vì thế, người ta phải xét nó trong cả chuỗi các sự kiện đã xảy ra để xác định điều kiện/sự kiện nào có mối liên quan đủ để gây ra tổn thất/tổn hại. Đó chính là nguyên nhân trực tiếp (proximate cause). Các yếu tố để xác định nguyên nhân trực tiếp bao gồm khả năng thấy trước rằng rủi ro gây tổn thất/tổn hại có thể xảy ra (foreseeability), nhân quả trực tiếp (direct causation), gia tăng rủi ro/liên kết nhân quả (risk enhancement/causal link) và tổn hại trong phạm vi rủi ro (harm within the risk/HWR). Như trong trường hợp vượt đèn đỏ gây va chạm thì người ta vẫn phải xem xét cả các hành động của bên đang được phép lưu thông (đèn xanh) xem bên này đã hành động/không hành động theo các yếu tố nêu trên đủ và kịp thời để ngăn ngừa hay hạn chế tổn hại chưa. Trong ví dụ của cụ, người ta xét hành động của cả 3 người (cụ, ông đi xe máy bị ngã và thằng khác chèn ép làm ông xe máy ngã) và tổn hại/tổn thất của các bên. Nếu người ta thấy cụ đã không hành động đủ và kịp thời để ngăn ngừa/hạn chế tổn hại thì cụ vẫn phải có trách nhiệm đền bù, bởi nguyên nhân trực tiếp ở đây là tính nhân quả trực tiếp - bánh xe của cụ chèn lên chân ông xe máy dẫn tới gãy chân, và khi cụ lái xe ra đường thì cụ phải thấy trước rủi ro gây tai nạn có thể xảy ra. Cụ có thể kiện thằng khác (thằng đã chèn ép ông xe máy) để thu lại một phần/toàn bộ tổn hại của cụ.
Về trách nhiệm/nghĩa vụ dân sự có: nghĩa vụ chung (joint liability), nghĩa vụ theo tỷ lệ (several/proportionate liability) và nghĩa vụ chung và theo tỷ lệ (joint and several liability).
Nói như cụ nghĩa là thằng hàng xóm nó leo mái nhà ngã vào hàng rào nhà em thì em cũng phải đền? Vì nếu để luận ra thì em phải biết cái hàng rào xây chỗ này, mà có đứa nào nó ngã vào hoặc đâm vào thì chắc chắn sẽ bị thương hoặc chết, trừ khi hàng rào bọc bông hay lắp túi khí. Sau khi đền thằng hàng xóm thì em phải kiện thằng xây để đòi tiền vì thằng xây làm ra cái hàng rào đó.
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,952
Động cơ
361,684 Mã lực
Tuổi
124
Nói như cụ nghĩa là thằng hàng xóm nó leo mái nhà ngã vào hàng rào nhà em thì em cũng phải đền? Vì nếu để luận ra thì em phải biết cái hàng rào xây chỗ này, mà có đứa nào nó ngã vào hoặc đâm vào thì chắc chắn sẽ bị thương hoặc chết, trừ khi hàng rào bọc bông hay lắp túi khí. Sau khi đền thằng hàng xóm thì em phải kiện thằng xây để đòi tiền vì thằng xây làm ra cái hàng rào đó.
Cụ đang hiểu sai diễn giải luật pháp. Trong bất kỳ trường hợp nào người ta đều phải xét tính nhân quả của các sự kiện. Ông ấy nếu ngã vào hàng rào nhà cụ và hàng rào này được hiểu là xây dựng đảm bảo các yêu cầu mà luật pháp cho phép (nếu có), trong phạm vi đất đai mà cụ có quyền sở hữu/sử dụng hợp pháp thì đó là lỗi của ông ấy và chẳng một ai có quyền yêu cầu cụ bồi thường thiệt hại cả - bởi ở đây không có các yếu tố của nguyên nhân trực tiếp cũng như nguyên nhân trên thực tế mà trong đó có yếu tố lỗi của cụ. Nguyên nhân trực tiếp là lỗi của chính ông ấy khi không đảm bảo các yêu cầu về an toàn và bảo hộ lao động khi làm việc trên cao hoặc là lỗi cố ý (như trường hợp ông ấy muốn tự tử).

Còn nếu cụ xây dựng hàng rào này trên đất lấn chiếm hoặc xây dựng không đảm bảo các yêu cầu mà luật pháp cho phép thì cụ vẫn phải có trách nhiệm bồi thường do khi đó có yếu tố khinh suất (negligence)/vi phạm pháp luật của cụ.
 

ductien.su

Xe tăng
Biển số
OF-512713
Ngày cấp bằng
29/5/17
Số km
1,277
Động cơ
199,692 Mã lực
Tuổi
33
Luật ko sai nhưng cái vận dụng ở mình nó vi diệu quá.
Qua vụ mấy con ăn hàng ở không thấy chả # mịa j tiếp tay thêm cho chúng nó;)). Lúc nhận xách hàng chúng nó cứ chủ động câm như tật. Ko hỏi, ko đáp, xong đến lúc có làm sao thì cứ xoen xoét có biết đó là hàng cấm đâu. Thế là thoát, lại đc vênh mặt lên đòi dư luận lời xl. Sướng tê lồng:))
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,101
Động cơ
220,258 Mã lực
Nói như cụ nghĩa là thằng hàng xóm nó leo mái nhà ngã vào hàng rào nhà em thì em cũng phải đền?
trong điều 601 này không tính hàng rào. Nhưng nếu hàng rào của cụ, cụ thích cắm điện vào thì good luck.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top