- Biển số
- OF-126262
- Ngày cấp bằng
- 1/1/12
- Số km
- 49,707
- Động cơ
- 803,127 Mã lực
Cụ tranh luận kiểu này thì bó tay rồiĐá nhau như vậy không phải là điều chưa từng xảy ra ở Đông Lào.
Cụ tranh luận kiểu này thì bó tay rồiĐá nhau như vậy không phải là điều chưa từng xảy ra ở Đông Lào.
Sai, cái chỗ trách nhiệm kia ko dành cho GG hay FB mà dành cho FPT, Mobifone, Vinaphone, VDC...Do đó những điều nêu ra về trách nhiệm đa số không dành cho viettel mà cho doanh nghiệp khác và google, facebook là một trong những số đó.
Ko phải đâu:Do đó những điều nêu ra về trách nhiệm đa số không dành cho viettel mà cho doanh nghiệp khác và google, facebook là một trong những số đó.
Khồng khồng, theo em cụ chưa nên nhận định như vầy. Rõ ràng các cụ ấy giải thích theo cách hiểu rất mộc và không sai.
Nếu nó đăng tải thông tin thì đã có luật khác chế tài còn ở đây nghiêm trọng hơn nó là "sân chơi" cho mọi người đăng tải thông tin lên (không được kiểm duyệt) do đó trách nhiệm của nó là nặng nề nhất.Ko phải đâu:
Suy cho cùng, FB là phương tiện đăng tải thông tin. Nó có sản xuất thông tin đâu.
Nếu 1 người dùng internet để đăng tải thông tin ở đâu đó. Nếu thông tin sai, phải chịu trách nhiệm.
Và người quản thuê bao internet đó ko phải là FB mà là Viettel.
Nên là phải quản tụi cung cấp internet. Bọn này phải có máy chủ ghi dữ liệu người dùng ở VN
Như em đã nói, nếu dùng thuật ngữ tiếng anh thì có SERVICE và APPLICATION. Các doanh nghiệp như FPT, Viettel, Vinaphone...là service provider, các doanh nghiệp như Vinagame, FB, GG là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Application.
Chỗ này, em cho rằng cụ Lầm đi đúng hướng và đúng như cách cụ Lầm muốn mị người hiểu khác với cách giật tít câu view của một số báo và phóng tinh viên.Ko phải đâu:
Suy cho cùng, FB là phương tiện đăng tải thông tin. Nó có sản xuất thông tin đâu.
Nếu 1 người dùng internet để đăng tải thông tin ở đâu đó. Nếu thông tin sai, phải chịu trách nhiệm.
Và người quản thuê bao internet đó ko phải là FB mà là Viettel.
Nên là phải quản tụi cung cấp internet. Bọn này phải có máy chủ ghi dữ liệu người dùng ở VN
Luật 2009Khồng khồng, theo em cụ chưa nên nhận định như vầy. Rõ ràng các cụ ấy giải thích theo cách hiểu rất mộc và không sai.
Và ở đây, chúng ta đang tranh luận trên một điểm chung. Đó là Dự Thảo, vậy ta cứ nêu cách hiểu, chính kiến vì đơn giản ai cũng thấy chưa có định nghĩa chung mà.
Có những thuật ngữ dùng trong Luật sẽ được hiểu theo Luật chuyên ngành có liên quan do đó sẽ không có chuyện lặp đi lặp lại.Khồng khồng, theo em cụ chưa nên nhận định như vầy. Rõ ràng các cụ ấy giải thích theo cách hiểu rất mộc và không sai.
Và ở đây, chúng ta đang tranh luận trên một điểm chung. Đó là Dự Thảo, vậy ta cứ nêu cách hiểu, chính kiến vì đơn giản ai cũng thấy chưa có định nghĩa chung mà.
Đến nay nghị định 25/2011/NĐ-CP vẫn còn hiệu lựcTrích Luật Viễn thông:
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Viễn thông là việc gửi, truyền, nhận và xử lý ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng thông tin khác bằng đường cáp, sóng vô tuyến điện, phương tiện quang học và phương tiện điện từ khác
GG, FB cũng làm việc gửi, truyền, nhận và xử lý ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng thông tin khác nhưng bằng các gói tin thông qua giao thức TCP/IP (Internet Protocol) trên nền Internet do đó nó gọi là dịch vụ ứng dụng viễn thông, không thể đánh đồng nó với dịch vụ viễn thông được.
Cách đây lâu rồi các cụ còn nhớ dịch vụ gọi 178, 171, 177 tức là VOIP (Voice over Internet Protocol) đây chính là tiền thân của các dịch vụ ứng dụng viễn thông, OTT sau này.
Dịch vụ điện thoại thường thì được gọi là dịch vụ viễn thông (âm thanh trực tiếp truyền trên đường cáp bằng sóng điện từ)
Dịch vụ VOIP thì được gọi là dịch vụ ứng dụng viễn thông (âm thanh được ghi âm lại, mã hoá thành các gói tin và truyền đi trên mạng internet, đến nơi nhận được giải mã và phát lại).
Hiện tại các cụ gọi điện qua di động, sms thì là sử dụng dịch vụ viễn thông nhưng khi dùng Imessage hoặc Facetime trên iPhone thì lại là dịch vụ ứng dụng viễn thông (công nghệ gốc chính là VOIP).
Imessage và Facetime được gọi là ứng dụng, khi phối hợp với đường truyền Internet (3G 4G hoặc wifi) thì nó cung cấp cho ta dịch vụ truyền âm thanh, hình ảnh.
Em hỏi cụ : bản thân cáp internet nó có gởi nhận thông tin được không? phải có một ứng dụng nào đó để thực hiện. Ứng dụng làm việc này không là dịch vụ thì cái cáp mới là dịch vụ à?Trích Luật Viễn thông:
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Viễn thông là việc gửi, truyền, nhận và xử lý ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng thông tin khác bằng đường cáp, sóng vô tuyến điện, phương tiện quang học và phương tiện điện từ khác
GG, FB cũng làm việc gửi, truyền, nhận và xử lý ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng thông tin khác nhưng bằng các gói tin thông qua giao thức TCP/IP (Internet Protocol) trên nền Internet do đó nó gọi là dịch vụ ứng dụng viễn thông, không thể đánh đồng nó với dịch vụ viễn thông được.
Cách đây lâu rồi các cụ còn nhớ dịch vụ gọi 178, 171, 177 tức là VOIP (Voice over Internet Protocol) đây chính là tiền thân của các dịch vụ ứng dụng viễn thông, OTT sau này.
Dịch vụ điện thoại thường thì được gọi là dịch vụ viễn thông (âm thanh trực tiếp truyền trên đường cáp bằng sóng điện từ)
Dịch vụ VOIP thì được gọi là dịch vụ ứng dụng viễn thông (âm thanh được ghi âm lại, mã hoá thành các gói tin và truyền đi trên mạng internet, đến nơi nhận được giải mã và phát lại).
Hiện tại các cụ gọi điện qua di động, sms thì là sử dụng dịch vụ viễn thông nhưng khi dùng Imessage hoặc Facetime trên iPhone thì lại là dịch vụ ứng dụng viễn thông (công nghệ gốc chính là VOIP).
Imessage và Facetime được gọi là ứng dụng, khi phối hợp với đường truyền Internet (3G 4G hoặc wifi) thì nó cung cấp cho ta dịch vụ truyền âm thanh, hình ảnh.
Em nhắc cụ tranh luận nghiêm túc nhé, em không thích đùa cợt thế này
Có những thuật ngữ dùng trong Luật sẽ được hiểu theo Luật chuyên ngành có liên quan do đó sẽ không có chuyện lặp đi lặp lại.
Chỉ cần đoạn sau đây đã rất rõ nghĩa thế nào là "cung cấp dịch vụ" nhưng một số cụ cố gắng suy diễn để hiểu khác thôi :
1. Viễn thông là việc gửi, truyền, nhận và xử lý ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng thông tin khác bằng đường cáp, sóng vô tuyến điện, phương tiện quang học và phương tiện điện từ khác.
7. Dịch vụ viễn thông là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng dịch vụ viễn thông, bao gồm dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng.
Rồi rồi, em cũng có đả động gì đâu và các cụ kia cũng có phủ nhận đâu. Em nhận thức là các cụ ấy với mục đích ban đầu là nhằm làm rõ các định kiến không đúng cho rằng dự thảo luật này là nhằm vào Facebook và Google dù đương nhiên hai thực thể đó không ngoại lệ.Luật 2009
7. Dịch vụ viễn thông là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng dịch vụ viễn thông, bao gồm dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng.
Nghị định 25/2011 đã mô tả rõ cơ bản với giá trị gia tăng ... đã post rồi
Có một số cái quản đc đấy cụ ạ. Quản nội dung hẳn hoi. Em là một nhân chứng sống đấyKhông hề và không thể, nên theo e nghĩ, việc quản lý ở mức tập trung, định danh cụ thể sẽ dễ dàng hơn.
Mấy ông google, facebook là doanh nghiệp nên thấy có lợi thì chắc chắn sẽ tuân thủ thôi. Việc kiếm tiền ở VN và bị ràng buộc bởi pháp luật VN là hoàn toàn công bằng theo em luật này ra hơi trễ.Rồi rồi, em cũng có đả động gì đâu và các cụ kia cũng có phủ nhận đâu. Em nhận thức là các cụ ấy với mục đích ban đầu là nhằm làm rõ các định kiến không đúng cho rằng dự thảo luật này là nhằm vào Facebook và Google dù đương nhiên hai thực thể đó không ngoại lệ.
Internet khởi thủy bắt nguồn từ mạng truyền tin, dữ liệu nội bộ của quân đội Mỹ. Do vậy, nếu cụ hỏi internet có gởi nhận thông tin được không thì câu trả lời là : CÓ!Em hỏi cụ : bản thân cáp internet nó có gởi nhận thông tin được không? phải có một ứng dụng nào đó để thực hiện. Ứng dụng làm việc này không là dịch vụ thì cái cáp
mới là dịch vụ à?
Em nhắc lại tất cả những cái làm cho cáp internet phát huy tác dụng đều là ứng dụng, trong các ứng dụng đó sẽ có những cái thỏa mãn "cung cấp dịch vụ".
Em nói lại trong dự thảo có nhằm vào FB, GG và một số doanh nghiệp khác như viber, skype v.v.. nhưng ở mục 3 Điều 34, còn mục 4 không nhằm vào đối tượng này mà nhằm vào các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông và dịch vụ internet (hiện nay ra đang gọi là các nhà mạng: VNPT, Viettel, Mobi, FPT, CMC v.v..).Rồi rồi, em cũng có đả động gì đâu và các cụ kia cũng có phủ nhận đâu. Em nhận thức là các cụ ấy với mục đích ban đầu là nhằm làm rõ các định kiến không đúng cho rằng dự thảo luật này là nhằm vào Facebook và Google dù đương nhiên hai thực thể đó không ngoại lệ.
Nó cũng phải dùng thiết bị đầu cuối chứ bản thân nó cũng không làm gì được.Internet khởi thủy bắt nguồn từ mạng truyền tin, dữ liệu nội bộ của quân đội Mỹ. Do vậy, nếu cụ hỏi internet có gởi nhận thông tin được không thì câu trả lời là : CÓ!
Em tán thành nhận định này. Chính thế ở comment trên của em với cụ VKN thì em có nhắc tới việc tới lúc cần luật hóa thì phải làm.Mấy ông google, facebook là doanh nghiệp nên thấy có lợi thì chắc chắn sẽ tuân thủ thôi. Việc kiếm tiền ở VN và bị ràng buộc bởi pháp luật VN là hoàn toàn công bằng
theo em luật này ra hơi trễ.