- Biển số
- OF-8453
- Ngày cấp bằng
- 18/8/07
- Số km
- 24,569
- Động cơ
- 697,036 Mã lực
Em đọc kỹ hơn cụ rất nhiều, trước khi lập topic nàyCụ chịu khó đọc kỹ các văn bản pháp luật đã nêu trước khi phản biện được không?
Em đọc kỹ hơn cụ rất nhiều, trước khi lập topic nàyCụ chịu khó đọc kỹ các văn bản pháp luật đã nêu trước khi phản biện được không?
Cụ thắc mắc khi gúc có mất tiền không chứ gì? Câu trả lời là có! Nhưng google không lấy tiền trực tiếp người gúc mà gián tiếp qua việc quảng cáo do đó có doanh thu và hiển nhiên nó là dịch vụEm nghĩ thế này:
-Với Dự Luật An ninh mạng. thằng FPT là nhà cung cấp dịch vụ Internet. Nếu chỉ có thế, nó mãi là "cung cấp dịch vụ internet".
NHưng khi nó làm FPT Play, nó đã có thêm chức năng cung cấp ứng dụng xem phim trực tuyến trên Internet (nói thêm là thằng này toàn chiếu phim lậu, tụi Mỹ và 4 nhà sản xuất phim lớn ở Mỹ rất ghét FPT )
Với thằng Facebook nhé. Nếu nó chỉ là nơi cho các cụ chém nhau, nó là nhà cung cấp ứng dụng mạng xã hội. Nhưng khi nó mời các cụ trả tiền quảng cáo bài viết, sản phẩm trên trang FB dành cho tổ chức, doanh nghiệp, nó thành nhà cung cấp DỊCH VỤ quảng cáo.
Bản thân chữ DỊCH VỤ được hiểu là nơi cung cấp phương tiện, cách thức....VÀ CÓ THU TIỀN.
Thằng Gúc cũng vậy. Các cụ tìm kiếm thông thường, ko mất xiền, nó là ỨNG DỤNG TÌM KIẾM
Nhưng khi phải trả tiền cho nó để có đc thông tin, Gúc thành DỊCH VỤ TÌM KIẾM.
Đại khái thế.......
Đã trích nguyên văn không thêm bớt các văn bản pháp luậtEm đọc kỹ hơn cụ rất nhiều, trước khi lập topic này
Cũng không phải thế đâu ạ.Topic khá hay
Trí tuệ tập thể
Ko biết có thấu các cụ trên không nhỉ
------
Riêng cái vụ yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ, nội dung thì VN có đông thái từ năm 2016 khi anh Tuấn TT-TT gặp đại diện FB, You2be...rồi
Không bàn đến dự thảo Luật đúng hay sai, hợp lý chưa (cái này các cơ quan chức năng đang bàn cãi ầm ỹ) mà nội dung thớt này là hiểu Luật như thế nào cho đúng?
Đây là phát biểu của ông Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng (chắc ông này đủ trình để hiểu rõ dự thảo luật muốn nói điều gì).
Theo quy định này, tất cả các dịch vụ của nước ngoài đang cung cấp tại Việt Nam hiện nay như Google, Facebook, Viber, Skype, Gmail, Uber… buộc phải có giấy phép hoạt động, có cơ quan đại diện, có đặt máy chủ quản lý dữ liệu người dùng ở Việt Nam mới được cung cấp dịch vụ tại Việt Nam.
Link : http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/mang-xa-hoi-dat-may-chu-o-nuoc-ngoai-quan-ly-rat-kho-408853.html
Cụ thắc mắc khi gúc có mất tiền không chứ gì? Câu trả lời là có! Nhưng google không lấy tiền trực tiếp người gúc mà gián tiếp qua việc quảng cáo do đó có doanh thu và hiển nhiên nó là dịch vụ
Còn về phần dịch vụ của GÚc thì cụ nhầm toCụ thắc mắc khi gúc có mất tiền không chứ gì? Câu trả lời là có! Nhưng google không lấy tiền trực tiếp người gúc mà gián tiếp qua việc quảng cáo do đó có doanh thu và hiển nhiên nó là dịch vụ
Riêng cái này thì tôi biếtCũng không phải thế đâu ạ.
Với thuê bao Internet tại Việt Nam, việc tìm ra người đăng tải các thông tin trên 1 phương tiện nào đó là không khó.
Nhưng khi ai đó ở nước ngoài, dùng FB đăng tải các thông tin ko có lợi cho VN, thì tìm không dễ.
VN liên hệ với FB để:
1.Phối hợp gỡ bỏ những thông tin ko phù hợp.
2.Nếu có thể, tìm người đăng tải.
FB có thể đồng ý, có thể không. Cái này không bắt buộc được.
Bản dự thảo cụ đọc là bản cũ rồi, hiện nay dự thảo đã có ver 4.0, cụ xem ở link em post trang 1 của thớtVà em nhắc lại nhé: Điều 34 không có khoản 4.
Vấn đề gây tranh cãi là khoản 3, khoản 4 điều 39 của dự luật.
Không đúng cụ ơi, Mạng xã hội (Social network) là khái niệm hoàn toàn ảo, trong khi mục 20 cụ trích dẫn bao gồm cả phần cứng, phần mềm là thực thể không ảo một tẹo nào cụ nhé!GloryJack MXH với Website là Hệ thống thông tin , được định nghĩa
20. Hệ thống thông tin là tập hợp các thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin bao gồm phần cứng, phần mềm và cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động lưu trữ, xử lý, truyền đưa, chia sẻ, trao đổi, cung cấp và sử dụng thông tin.
Những thứ cụ nêu, đó là luật chung của FB đối với các User. Về phía chính phủ các nước, FB có quyền dàm phán, chứ không buộc phải tuân thủ những thứ mà chính phủ nước nào đó đưa ra.Riêng cái này thì tôi biết
ví dụ: FB có cam kết không đăng tải những nội dung a, b, c, d ...
- Nếu có một account nào cố tình đưa lên, chỉ cần có phàn nàn, FB sẽ yêu cầu hoặc block các nick vi phạm, như vậy FB sẽ giữ được uy tín
- Nếu chỉ là vấn đề nhạy cảm với VN, account đó ko vi phạm thì bỏ hay ko là quyền của người dùng
FB thường chọn cách hợp tác với cơ quan công quyền, vì như vậy mới có thể phát triển tại quốc gia đó.
Anh Tuấn 4T cũng xác định vị thế của mình rồi
Yêu sách của Tàu nó cụ thể lắm, ví dụ: mày phải chặn cho tao cái này ... ko được thì nghỉ chơi luôn
Vì vậy GG, FB, AAmzon bị out hết, để thị trường cho Baidu, Ali33 ...
Chắc cụ ấy đọc nhanh quá, không phân biệt kịp
Theo cụ, trong trích dẫn này, đâu là lời của ông Dũng (lấy từ link của cụ)
Theo Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, phải có cơ quan quản lý Nhà nước là đầu mối chịu trách nhiệm về vấn đề này, không thể để tình trạng anh ở đâu đó nói xấu chế độ xuyên tạc bôi nhọ, tạo ra ảnh hưởng không tốt tới tình hình an ninh đất nước.
Mới đây, có rất nhiều ý kiến xung quanh quy định của Khoản 4, Điều 34 Dự thảo Luật An ninh mạng Việt Nam: “Các doanh nghiệp nước ngoài khi cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet tại Việt Nam phải tuân thủ pháp luật, tôn trọng chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia Việt Nam, có giấy phép hoạt động, đặt cơ quan đại diện, máy chủ quản lý dữ liệu người sử dụng Việt Nam trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam…”.
Theo quy định này, tất cả các dịch vụ của nước ngoài đang cung cấp tại Việt Nam hiện nay như Google, Facebook, Viber, Skype, Gmail, Uber… buộc phải có giấy phép hoạt động, có cơ quan đại diện, có đặt máy chủ quản lý dữ liệu người dùng ở Việt Nam mới được cung cấp dịch vụ tại Việt Nam.
Vâng, đúng là có bản đã chỉnh sửa theo góp ý ạBản dự thảo cụ đọc là bản cũ rồi, hiện nay dự thảo đã có ver 4.0, cụ xem ở link em post trang 1 của thớt
Thời điểm cụ trích là năm 2013, danh sách cụ trích nói lên được google, facebook thời điểm đó chưa chính thức vào VN (ngay thời điểm này cũng vậy).Danh sách các Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông được cấp phép tại Việt nam đây cụ nhé. Tất cả có 94 đơn vị, và Dịch vụ đăng ký ko có cái nào là mạng xã hội hay dịch vụ tìm kiếm giống FB và GG cụ nhé:
http://maychuvietnam.com.vn/danh-sach-cac-doanh-nghiep-duoc-cap-phep-cung-cap-dich-vu-vien-thong-viet-nam/
STT
Tên doanh nghiệp
Số GP
Loại GP
1
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)
1312/GP-BTTTT
IXP, ISP, OSP
496/2001/GP-TCBĐ
Cung cấp dịch vụ VoIP Quốc tế
495/2001/GP-TCBĐ
Cung cấp dịch vụ VoIP đường dài trong nước
394/1999/GP-TCBĐ
Mở dịch vụ điện thoại di động GSM trả tiền trước
937/2001/GP-TCBĐ
Cung cấp dịch vụ ISDN
2
Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel)
1311/GP-BTTTT
IXP, ISP, OSP
493/2001/GP-TCBĐ
Cung cấp dịch vụ VoIP đường dài trong nước
494/2001/GP-TCBĐ
Cung cấp dịch vụ VoIP Quốc tế
3
Công ty Cồ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi-Telecom)
1267/GP-BTTTT
IXP, ISP, OSP
71/2003/GP-BBCVT
Cung cấp dịch vụ VT VoIP quốc tế
76/2003/GP-BBCVT
Cung cấp dịch vụ VoIP đường dài trong nước
4
Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Chính Viễn thông Sài Gòn (SPT)
106/GP-BTTTT
IXP, ISP, OSP
497/2001/GP-TCBĐ
Cung cấp dịch vụ VoIP đường dài trong nước
498/2001/GP-TCBĐ
Cung cấp dịch vụ VoIP Quốc tế
5
Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
1347/GP-BTTTT
IXP, ISP, OSP
545/GP-BTTTT
Cung cấp dịch vụ VoIP đường dài trong nước và quốc tế
6
Công ty điện tử Hàng hải (Vishipel)
654/GP-BTTTT
ISP, OSP
725/2000/GP-TCBĐ
Cung cấp dịch vụ vệ tinh INMARSAT
87/2003/GP-BBCVT
Cung cấp dịch vụ VoIP Quốc tế
88/2003/GP-BBCVT
Cung cấp dịch vụ VoIP đường dài trong nước
7
Tổng công ty viễn thông Toàn Cầu (GTEL)
1559/GP-BTTTT
IXP, ISP,
599/GP-BTTTT
Cung cấp dịch vụ VoIP đường dài trong nước và quốc tế
8
Công ty Cổ phần viễn thông Đông Dương Telecom
1707/GP-BTTTT
IXP, ISP,
1315/GP-BTTTT
Cung cấp dịch vụ VoIP đường dài trong nước và quốc tế
9
Công ty cổ phần hạ tầng viễn thông CMC (CMC TI)
448/GP-BTTTT
ISP
1101/GP-BTTTT
Cung cấp dịch vụ VoIP đường dài trong nước và quốc tế
10
Công ty Truyền hình Cáp Saigon tourist (SCTV)
276/GP-BBCVT
ISP
139/GP-BTTTT
OSP
11
Công ty Thông tin Viễn thông điện lực (EVN-Telecom)
563/GP-BTTTT
IXP, ISP, OSP
758/2001/GP-TCBĐ
Cung cấp dịch vụ VoIP Quốc tế
759/2001/GP-TCBĐ
Cung cấp dịch vụ VoIP đường dài trong nước
12
Công ty Dịch vụ Truyền thanh – Truyền hình Hà Nội (BTS)
362/GP-BBCVT
ISP
13
Tổng công ty Truyền thông Đa phương tiện VTC
915/GP-BTTTT
IXP,ISP, OSP
48/GP-BBCVT
VoIP đường dài trong nước
49/GP-BBCVT
VoIP quốc tế
14
Công ty cổ phần dịch vụ thương mại điện tử Hợp Thành
971/GP-BTTTT
ISP, OSP
15
Công ty Cổ phần Viễn thông Nam Cửu Long (SMK)
693/GP-BTTTT
ss
16
Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ Somonet Việt Nam
715/GP-BTTTT
ISP, OSP
17
Công ty Cổ phần Viễn thông Thế hệ mới (NGT)
760/GP-BTTTT
ISP, OSP
18
Công ty cổ phần đầu tư và khai thác dịch vụ viễn thông Việt Nam (VietLinks)
446/GP-BTTTT
ISP, OSP
19
Công ty cổ phần viễn thông ATI Việt Nam
799/GP-BTTTT
ISP, OSP
20
Công ty Phát triển Công viên phần mềm Quang Trung (QTSC)
1313/GP-BTTTT
ISP, OSP
21
Công ty cổ phần công nghệ và truyền thông Việt Nam (VNTT)
1076/GP-BTTTT
ISP, OSP
22
Công ty Cổ phần Công nghệ Mạng (QT Net)
699/GP-BTTTT
ISP, OSP
23
Công ty TNHH dịch vụ đầu tư Vinh Hạnh
1561/GP-BTTTT
ISP, OSP
412/QĐ-BTTTT
24
Công ty Cổ phần Hệ thống Sao Việt (SAVISY)
794/GP-BTTTT
ISP, OSP
25
Công ty TNHH Truyền thông Việt Toàn Cầu
796/GP-BTTTT
ISP, OSP
26
Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông FTS
447/GP-BTTTT
ISP, OSP
27
Công ty Cổ phần truyền thông ADTEC
972/GP-BTTTT
ISP, OSP
28
Công ty cổ phần dịch vụ dữ liệu trực tuyến (ODS)
698/GP-BTTTT
ISP, OSP
29
Công ty Cổ phần Dịch vụ Viễn thông CMC (CMC-Telecom)
629/GP-BTTTT
ISP, OSP
30
Công ty TNHH Viettel-CHT (Viettel-IDC)
1346/GP-BTTTT
ISP, OSP
31
Công ty Cổ phần Công nghệ cao Việt Nam
619/GP-BTTTT
ISP
526/GP-BTTTT
OSP
32
Công ty Cổ phần Internet Một kết nối OCI
1939/GP-BTTTT
ISP
33
Công ty cổ phần viễn thông VIT Việt Nam (VIT Telecom)
1188/GP-BTTTT
ISP
34
Công ty cổ phần công nghệ truyền thông DTS
205/GP-BTTTT
ISP
35
Công ty NetNam
700/GP-BTTTT
ISP
36
Công ty cổ phần dịch vụ số liệu Toàn Cầu (GDS)
500/GP-BTTTT
ISP
37
Công ty Cổ phần truyền thông Hanel
451/GP-BTTTT
ISP
38
Công ty Cổ phần Dịch vụ – Dữ liệu Công nghệ thông tin Vina (VinaData)
502/GP-BTTTT
ISP
39
Công ty Cổ phần Đầu tư mạng PAMANET
1879/GP-BTTTT
ISP
40
Công ty Cổ phần quảng cáo trực tuyến 24h
630/GP-BTTTT
OSP
41
Công ty TNHH P.A Việt Nam
887/GP-BTTTT
OSP
42
Công ty TNHH thương mại dịch vụ CNTT (G.O.L)
751/GP-BTTTT
OSP
43
Công ty Cổ phần thương mại Tin học và Viễn thông Sao Việt
1681/GP-BTTTT
OSP
44
Công ty Cổ phần Dịch vụ Phần mềm Trò chơi Vina (Vinagame)
504/GP-BTTTT
OSP
45
Công ty cổ phần đầu tư và công nghệ OSB
541/GP-BTTTT
OSP
46
Công ty Cổ phần Viễn thông Tiền Vệ
1017/GP-BTTTT
OSP
47
Công ty TNHH Tư vấn đầu tư Hồng Quang (HQBC)
1030/GP-BTTTT (1572/GP-BTTTT ngày 24/10/2008)
OSP
48
Công ty cổ phần Yêu Thể Thao
820/GP-BTTTT
OSP
49
Công ty cổ phần công nghệ Toàn cầu Tiến Thịnh
1303/GP-BTTTT (795/GP-BTTTT)
OSP
50
Công ty CP thiết bị Viễn thông Ích Phương
105/GP-BTTTT
OSP
51
Công ty Inet
1230/GP-BTTTT
OSP
52
Công ty cổ phần truyền thông quảng cáo đa phương tiện SMART MEDIA
128/GP-BTTTT
OSP
53
Công ty cổ phần tin học Lạc Việt
110/GP-BTTTT
OSP
54
Công ty TNHH Một thành viên Kết nối mạng Ngôi sao (SNLINK)
628/GP-BTTTT
OSP
55
Công ty TNHH phần mềm Nhân Hoà (VNWS)
1539/GP-BTTTT
OSP
56
Công ty cổ phần phát triển dịch vụ học tập và giải trí trực tuyến VDC-Net2E
1553/GP-BTTTT
OSP
57
Công ty TNHH phần mềm Viễn thông Miền Nam (South Telecom)
1345/GP-BTTTT
OSP
58
Công ty Cổ phần Công nghệ viễn thông Sài Gòn (SaigonTel)
1362/GP-BTTTT
ISP, OSP
59
Công ty Điện tử Tin học Sài Gòn (SEI)
918/GP-BTTTT (563/GP-BBCVT ngày 19/06/2007))
OSP
60
Công ty TNHH thương mại dịch vụ Mắt Bão
1683/GP-BTTTT
OSP
61
Công ty TNHH Truyền thông PI
568/GP-BBCVT
OSP
62
Công ty Cổ phần Tập đoàn viễn thông IP
793/GP-BBCVT
OSP
63
Công ty THHH Thương Mại – Dịch vụ Thuận Thảo
245/GP-BTTTT (302/GP-BBCVT ngày 31/6/2006, 411/GP- BBCVT ngày 03/05/2006)
ISP, OSP
64
Công ty TNHH phát triển CNTT Đạt Thịnh
829/GP-BBCVT
ISP
312/GP-BBCVT
OSP
65
Công ty TNHH mạng truyền thông quốc tế
1684/GP-BTTTT
OSP
66
Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Truyền thông Quốc gia (AVA)
501/GP-BTTTT
OSP
67
Công ty Cổ phần Viễn thông tin học điện tử KASATI
839/GP-BTTTT
ISP, OSP
68
Cổ phần mạng Truyền thông quốc tế (Incomnet)
04/GP-BBCVT
OSP
69
Công ty Cổ phần Tin học viễn thông Châu phong
10/GP-BBCVT
OSP
70
Công ty TNHH Dương Quốc
1348/GP-BTTTT
OSP
71
Công ty Cổ phần ứng dụng công nghệ Toàn cầu (GLTEC)
874/GP-BBCVT
OSP
72
Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Viễn thông và Gia tăng Giá trị (GNET)
990/GP-BTTTT
OSP
73
Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ và Truyền thông (NEO)
1200/GP-BBCVT
OSP
74
Công ty Cổ phần Phát triển Phần mềm Chiến thắng (V-SOFT)
991/GP-BTTTT
OSP
75
Công ty cổ phần giải pháp tin học Toàn Cầu
1410/BTTTT-VT
OSP
76
Công ty TNHH viễn thông Hạ Long (HLTEL)
138/GP-BTTTT (1399/GP-BTTTT ngày 06/10/2009)
ISP, OSP
77
Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông IP (IPCOMS JSC)
1641/GP-BTTTT
ISP
78
Công ty cổ phần Vietnamnet truyền thông quốc tế (VIETNAMNET INCOM)
1656/GP-BTTTT
ISP, OSP
79
Công ty TNHH thương mại điện thoại quốc tế Viễn Tin
1659/GP-BTTTT
OSP
80
Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông Toàn Cầu (GTSC.,Corp)
1845/GP-BTTTT
ISP, OSP
81
Công ty TNHH Sáng tạo truyền thông Việt Nam (CCV Co.,LTD)
626/GP-BTTTT (122/GP-BTTTT ngày 23/01/2009)
IXP, ISP, OSP
82
Công ty TNHH L.C.S
137/GP-BTTTT
ISP, OSP
83
Công ty cổ phần đầu tư VNPTG
749/GP-BTTTT
IXP, ISP, OSP
84
Công ty cổ phần truyền thông Đại Dương Xanh
747/GP-BTTTT
ISP, OSP
85
Công ty cổ phần viễn thông Khang An Nam Giàu
1091/GP-BTTTT
OSP
86
Công ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ Cuộc Sống Mới
1820/GP-BTTTT
ISP
1302/GP-BTTTT
OSP
87
Công ty cổ phần công nghệ mạng Việt Thành Công
1312/GP-BTTTT
ISP, OSP
88
Công ty TNHH viễn thông Minh Tú
1151/GP-BTTTT
ISP
108/GP-BTTTT
OSP
89
Công ty siêu dữ liệu trực tuyến (Super Data)
262/GP-BTTTT
ISP
90
Công ty cổ phần tư vấn đầu tư phát triển hạ tầng viễn thông
1507/GP-BTTTT
IXP, ISP, OSP
91
Công ty cổ phần đầu tư VNĐ
30/GP-BTTTT
ISP, OSP
92
Công ty TNHH Đinh Thiên
110/GP-BTTTT
OSP
93
Công ty cổ phần dịch vụ viễn thông Thanh Niên net
394/GP-BTTTT
ISP
94
Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ viễn thông VI NA
983/GP-BTTTT
ISP
22. Mạng xã hội (social network) là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác.Không đúng cụ ơi, Mạng xã hội (Social network) là khái niệm hoàn toàn ảo, trong khi mục 20 cụ trích dẫn bao gồm cả phần cứng, phần mềm là thực thể không ảo một tẹo nào cụ nhé!
Đúng vậy, nhưng nếu mình bảo nó ko làm mình sẽ áp dụng các biện pháp để lại là tự rútNhững thứ cụ nêu, đó là luật chung của FB đối với các User. Về phía chính phủ các nước, FB có quyền dàm phán, chứ không buộc phải tuân thủ những thứ mà chính phủ nước nào đó đưa ra.
Trong trường hợp Khựa bựa, nó hành tỏi đến mức USER CHÁN KO MUỐN DÙNG FB, chứ nó không dám CẤM FB.
Giờ, tại TQ, vãn có khoảng 200.000 tài khoản FB đang hoạt động
Thế cụ k đọc đoạn này à?
Theo cụ, trong trích dẫn này, đâu là lời của ông Dũng (lấy từ link của cụ)
Theo Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, phải có cơ quan quản lý Nhà nước là đầu mối chịu trách nhiệm về vấn đề này, không thể để tình trạng anh ở đâu đó nói xấu chế độ xuyên tạc bôi nhọ, tạo ra ảnh hưởng không tốt tới tình hình an ninh đất nước.
Mới đây, có rất nhiều ý kiến xung quanh quy định của Khoản 4, Điều 34 Dự thảo Luật An ninh mạng Việt Nam: “Các doanh nghiệp nước ngoài khi cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet tại Việt Nam phải tuân thủ pháp luật, tôn trọng chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia Việt Nam, có giấy phép hoạt động, đặt cơ quan đại diện, máy chủ quản lý dữ liệu người sử dụng Việt Nam trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam…”.
Theo quy định này, tất cả các dịch vụ của nước ngoài đang cung cấp tại Việt Nam hiện nay như Google, Facebook, Viber, Skype, Gmail, Uber… buộc phải có giấy phép hoạt động, có cơ quan đại diện, có đặt máy chủ quản lý dữ liệu người dùng ở Việt Nam mới được cung cấp dịch vụ tại Việt Nam.
Câu này "“Chính việc đặt hệ thống máy chủ ở nước ngoài khiến việc quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước rất khó. Việc này rất dân chủ, công khai nhưng cũng phải đặt vấn đề quản lý Nhà nước, vấn đề an toàn an ninh quốc gia", Bộ trưởng Dũng nói và lưu ý với mọi vấn đề, cần có cái nhìn hai mặt." là ông ấy nói về việc nhà cung cấp dịch vụ internet và viễn thông chứ, có nói đến mạng xã hội đâu????Thế cụ k đọc đoạn này à?
“Chính việc đặt hệ thống máy chủ ở nước ngoài khiến việc quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước rất khó. Việc này rất dân chủ, công khai nhưng cũng phải đặt vấn đề quản lý Nhà nước, vấn đề an toàn an ninh quốc gia", Bộ trưởng Dũng nói và lưu ý với mọi vấn đề, cần có cái nhìn hai mặt.
Theo Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, phải có cơ quan quản lý Nhà nước là đầu mối chịu trách nhiệm về vấn đề này, không thể để tình trạng anh ở đâu đó nói xấu chế độ xuyên tạc bôi nhọ, tạo ra ảnh hưởng không tốt tới tình hình an ninh đất nước.