- Biển số
- OF-203297
- Ngày cấp bằng
- 23/7/13
- Số km
- 142
- Động cơ
- 322,160 Mã lực
Cập nhật ngày 16/11/2016:
Nhà cháu xin bổ sung 6 hình minh hoạ cho các trường hợp có lỗi và không có lỗi "không đi bên phải theo chiều đi của mình".
Theo định nghĩa trong Công ước Viên, có hành vi "đi bên phải theo chiều đi của mình" hay không không hề phụ thuộc vào vạch kẻ đường, dải phân cách cứng, cũng không hề phụ thuộc vào vị trí các xe trên mặt đường.
Hành vi "đi bên phải theo chiều đi" này được xác định dựa trên quyết định cá nhân của người lái xe xuôi chiều trong tình huống có xe xuôi chiều và xe ngược chiều đi về phía nhau.
Nếu xe xuôi chiều ĐỂ cho xe ngược lại được chạy sang bên trái xe xuôi chiều thì xe xuôi chiều không mắc lỗi "không đi bên phải theo chiều đi".
Nếu xe xuôi chiều KHÔNG ĐỂ cho xe ngược lại được chạy sang bên trái xe mình là xe xuôi chiều mắc lỗi "không đi bên phải theo chiều đi của xe mình".
---------------
Cập nhật 6 hình minh hoạ:
1- Với đoạn đường không có giải phân cách giữa
Hình #1:
Theo luật hiện hành nêu tại QC41/2016, xe màu xanh đang đi ở bên trái của vạch đứt kẻ giữa 2 chiều xe ngược nhau là hoàn toàn đúng luật, không hề phạm lỗi "không đi bên phải theo chiều đi của mình". Từ đó có thể rút ra kết luận, vị trí xe lưu thông trên đường ở bên trái hay bên phải vạch kẻ tim đường không có gì liên quan đến lỗi "không đi bên phải theo chiều đi của mình" cả.
Hình #2:
Khi thay vạch đứt ở Hình #1 bằng vạch liền, thì xe con màu xanh cũng chỉ mắc lỗi "không tuân thủ vạch kẻ đường", chứ không hề mắc lỗi "không đi bên phải theo chiều đi của mình".
Hình #3:
Khi xe thuận chiều (xe màu Hồng) cố tình ngăn cản, không để xe ngược lại được đi sang bên trái xe mình, thì xe đó (xe màu Hồng) đã mắc lỗi "không đi bên phải theo chiều đi, kể cả khi xe phạm lỗi (xe màu Hồng) đang đi ngược chiều đường ...
Hình #4:
... hay xe đó (xe màu Hồng) đang đi xuôi chiều đường thì cũng vẫn là phạm lỗi "không đi bên phải theo chiều đi" (vì xe màu Hồng cố tình ngăn cản, không để cho xe đi ngược lại được đi sang bên trái xe màu Hồng).
2- Với đoạn đường có giải phân cách giữa
có 2 trường hợp có thể xảy ra như sau:
Hình #5:
Trường hợp 1: Xe màu Hồng mắc 2 lỗi. 1- Không đi bên phải theo chiều đi (vì đang ngăn cản không cho xe Vàng được đi sang bên trái của xe Hồng), và 2- Đi ngược chiều đường (đi bên trái giải phân cách giữa)
Hình #6:
Trường hợp 2: Xe màu Hồng đi đúng chiều đường, nhưng vẫn mắc lỗi "không đi bên phải theo chiều đi", vì đã ngăn cản, không để cho xe Vàng đi ngược lại được đi sang bên trái của xe màu Hồng (sang bên tài xế).
Xe màu Vàng thì mắc lỗi "đi ngược chiều đường".
.
Nhà cháu xin bổ sung 6 hình minh hoạ cho các trường hợp có lỗi và không có lỗi "không đi bên phải theo chiều đi của mình".
Theo định nghĩa trong Công ước Viên, có hành vi "đi bên phải theo chiều đi của mình" hay không không hề phụ thuộc vào vạch kẻ đường, dải phân cách cứng, cũng không hề phụ thuộc vào vị trí các xe trên mặt đường.
Hành vi "đi bên phải theo chiều đi" này được xác định dựa trên quyết định cá nhân của người lái xe xuôi chiều trong tình huống có xe xuôi chiều và xe ngược chiều đi về phía nhau.
Nếu xe xuôi chiều ĐỂ cho xe ngược lại được chạy sang bên trái xe xuôi chiều thì xe xuôi chiều không mắc lỗi "không đi bên phải theo chiều đi".
Nếu xe xuôi chiều KHÔNG ĐỂ cho xe ngược lại được chạy sang bên trái xe mình là xe xuôi chiều mắc lỗi "không đi bên phải theo chiều đi của xe mình".
---------------
Cập nhật 6 hình minh hoạ:
1- Với đoạn đường không có giải phân cách giữa
Hình #1:
Theo luật hiện hành nêu tại QC41/2016, xe màu xanh đang đi ở bên trái của vạch đứt kẻ giữa 2 chiều xe ngược nhau là hoàn toàn đúng luật, không hề phạm lỗi "không đi bên phải theo chiều đi của mình". Từ đó có thể rút ra kết luận, vị trí xe lưu thông trên đường ở bên trái hay bên phải vạch kẻ tim đường không có gì liên quan đến lỗi "không đi bên phải theo chiều đi của mình" cả.
Hình #2:
Khi thay vạch đứt ở Hình #1 bằng vạch liền, thì xe con màu xanh cũng chỉ mắc lỗi "không tuân thủ vạch kẻ đường", chứ không hề mắc lỗi "không đi bên phải theo chiều đi của mình".
Hình #3:
Khi xe thuận chiều (xe màu Hồng) cố tình ngăn cản, không để xe ngược lại được đi sang bên trái xe mình, thì xe đó (xe màu Hồng) đã mắc lỗi "không đi bên phải theo chiều đi, kể cả khi xe phạm lỗi (xe màu Hồng) đang đi ngược chiều đường ...
Hình #4:
... hay xe đó (xe màu Hồng) đang đi xuôi chiều đường thì cũng vẫn là phạm lỗi "không đi bên phải theo chiều đi" (vì xe màu Hồng cố tình ngăn cản, không để cho xe đi ngược lại được đi sang bên trái xe màu Hồng).
2- Với đoạn đường có giải phân cách giữa
có 2 trường hợp có thể xảy ra như sau:
Hình #5:
Trường hợp 1: Xe màu Hồng mắc 2 lỗi. 1- Không đi bên phải theo chiều đi (vì đang ngăn cản không cho xe Vàng được đi sang bên trái của xe Hồng), và 2- Đi ngược chiều đường (đi bên trái giải phân cách giữa)
Hình #6:
Trường hợp 2: Xe màu Hồng đi đúng chiều đường, nhưng vẫn mắc lỗi "không đi bên phải theo chiều đi", vì đã ngăn cản, không để cho xe Vàng đi ngược lại được đi sang bên trái của xe màu Hồng (sang bên tài xế).
Xe màu Vàng thì mắc lỗi "đi ngược chiều đường".
.
Chỉnh sửa bởi quản trị viên: