Hiểu đúng về Điều 9 "Người tggt phải đi bên phải theo chiều đi của mình"

Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,742
Động cơ
630,569 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Lâu lắm nhà cháu chưa có dịp ghé thăm thớt này.
Hôm nay, đọc trên FB OF thấy stt của bác Hùng bên UB ATGT QG nói về những bất cập của ô tô phun nước rửa đường ở Hn, nhà cháu đã ghé thăm trang FB của bác đó.


Nhà cháu tình cờ đọc được quan niệm của bác đó về Khoản 1 Điều 9 Luật gtđb, mong cùng chia sẻ với các kụ.

"Đi bộ bên phải theo chiều đi của mình có nghĩa là Đi cùng chiều giao thông"


Lần đầu tiên nhà cháu vốt bác Hùng, vì cách dùng từ khá hay này (xem Hình #1 ở dưới)




Về những trích dẫn của bác chủ em có ý kiến thế này:
....


3/Luật GTĐB VN:
Chương II:
- Điều 9: “1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình…“ = (bằng) lái xe phải cho phép xe ngược chiều đi qua (mình) về phía bên trái (xe mình). Đây là câu khẳng định GTĐB VN là theo quy tắc “đi về bên phải”.

-Điều 13, 3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. Đây là quy định phù hợp với quy tắc mà trích dẫn“wiki“ ở trên đã nói, phải giữ làn (những làn) gần với giải phân cách trống cho mục đích vượt. Đây là quy tắc cơ bản của giao thông văn minh, khác với nơi mà tồn tại tình trạng „rùa ôm lươn“ ở „hành tinh khác“.

Như vậy, các nội dung mà bác chủ trích dẫn hoàn toàn hợp lý và hài hòa với nhau và không thể hiểu lầm được.

Trên diễn đàn, nếu đưa ra vấn đề đúng- sai, nếu mình đúng, thì là góp ích cho cộng đồng nhưng nếu mình sai mà cố tuyên truyền thì vô tình có thể trở thành “phản tuyên truyền”. hơn nữa lĩnh vực quy tắc giao thông có tiềm ẩn hậu quả đến sức khỏe, tính mạng con người vậy em đề nghĩ các bác nên thận trọng. Nếu đưa ra điều hiểu sai mà có người "sáng óc ra" thì nguy hiểm lắm. Nên hỏi trước khi khẳng định!
Cảm ơn kụ đã đóng góp ý kiến.

Qua phần in đậm ở trên, nhà cháu nghĩ kụ Funyfull đã đồng tình với cách hiểu của nhà cháu.

Nhưng đọc tiếp các dòng tiếp theo phía dưới, nhà cháu lại thấy Hoang mang style, không biết các lời nhắn nhủ đó dành cho nhà cháu, hay cho các kụ phản biện khác.


--------------------------------------

Hình #1: Minh họa

 
Chỉnh sửa cuối:

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Về những trích dẫn của bác chủ em có ý kiến thế này:
1/ Bài trích từ wiki: khi dịch phải xét theo ngữ cảnh chứ không chỉ dịch theo từ(word by word). Mục đích bài viết là: cho dù (luật sở tại quy định “đi bên phải” hay “đi bên trái”, tồn tại một quy tắc cơ bản, và cơ bản đến mức nó trở thành luật, đó là “hãy bám lề’ mà đi. Đó là điều kiện cơ bản để lưu thông thông suốt và tránh va chạm. Hiểu cách khác, đây là nguyên tắc giữ làn gần với ranh giới chiều lưu thông ngược lại cho mục đích vượt. Ý nghĩa tương đồng là trong nhà, ngồi đâu thì tùy nhưng phải chừa cái cửa ra vào cho mọi người. Đây là quy định mà những 'con rùa ôm giải phân cách" rất đố kị.
2/Trích dẫn công ước Viên về GTĐB:
Công ước Viên là nguyên tắc chung cho các quốc gia quy ước giao thông bên trái hoặc bên phải nên từ ngữ phải tránh dùng “phải” hoặc “trái”. Do đó, phần mở đầu cần phải định nghĩa ngay từ đầu để sau đó hiểu và áp dụng nội dung CU theo quy ước của quốc gia mình.
Cụm từ: ” "Direction of traffic" and "appropriate to the direction of traffic"
mean the right-hand side if, under domestic legislation, the driver of a vehicle
must allow an oncoming vehicle to pass on his left; otherwise these expressions
mean the left-hand side;”
Phải dịch là: “hướng lưu thông hoặc chiều lưu thông” có nghĩa là đi về bên phải nếu luật sở tại quy định lái xe phải cho phép xe ngược chiều đi qua (mình) về phía bên trái (xe mình). Nếu luật sợ tại quy định lái xe phải cho phép xe ngược chiều đi qua (mình) về phía bên phải (xe mình) thì “hướng lưu thông hoặc chiều lưu thông” có nghĩa là đi về bên trái.

3/Luật GTĐB VN:
Chương II:
- Điều 9: “1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình…“ = (bằng) lái xe phải cho phép xe ngược chiều đi qua (mình) về phía bên trái (xe mình). Đây là câu khẳng định GTĐB VN là theo quy tắc “đi về bên phải”.
-Điều 13, 3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. Đây là quy định phù hợp với quy tắc mà trích dẫn“wiki“ ở trên đã nói, phải giữ làn(những làn) gần với giải phân cách trống cho mục đích vượt. Đây là quy tắc cơ bản của giao thông văn minh, khác với nơi mà tồn tại tình trạng „rùa ôm lươn“ ở „hành tinh khác“.

Như vậy, các nội dung mà bác chủ trích dẫn hoàn toàn hợp lý và hài hòa với nhau và không thể hiểu lầm được.
Trên diễn đàn, nếu đưa ra vấn đề đúng- sai, nếu mình đúng, thì là góp ích cho cộng đồng nhưng nếu mình sai mà cố tuyên truyền thì vô tình có thể trở thành “phản tuyên truyền”. hơn nữa lĩnh vực quy tắc giao thông có tiềm ẩn hậu quả đến sức khỏe, tính mạng con người vậy em đề nghi các bác nên thận trọng. Nếu đưa ra điều hiểu sai mà có người "sáng óc ra" thì nguy hiểm lắm. Nên hỏi trước khi khẳng định!
Luật GTDB chỉ khẳng định: "Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình…" không hề có "= (bằng) lái xe phải cho phép xe ngược chiều đi qua (mình) về phía bên trái (xe mình)".
Chỉ cần câu "Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình…". Chỉ hai thông tin: Người tham gia giao thông và bên phải theo chiều đi của Người tham gia giao thông đã đủ thông tin để Người tham gia giao thông biết phải làm thế nào.
Điều 9 không hê đề cập đến xe ngược chiều hay vạch giữa đường hay giải phân cách thì làm sao lại có các khái niệm này trong câu khẳn định kia.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Lâu lắm nhà cháu chưa có dịp ghé thăm thớt này.
Hôm nay, đọc trên FB OF thấy stt của bác Hùng bên UB ATGT QG nói về những bất cập của ô tô phun nước rửa đường ở Hn, nhà cháu đã ghé thăm trang FB của bác đó.


Nhà cháu tình cờ đọc được quan niệm của bác đó về Khoản 1 Điều 9 Luật gtđb, mong cùng chia sẻ với các kụ.



Lần đầu tiên nhà cháu vốt bác Hùng, vì cách dùng từ khá hay này (xem Hình #1 ở dưới)






Cảm ơn kụ đã đóng góp ý kiến.

Qua phần in đậm ở trên, nhà cháu nghĩ kụ Funyfull đã đồng tình với cách hiểu của nhà cháu.

Nhưng đọc tiếp các dòng tiếp theo phía dưới, nhà cháu lại thấy Hoang mang style, không biết các lời nhắn nhủ đó dành cho nhà cháu, hay cho các kụ phản biện khác.


--------------------------------------

Hình #1: Minh họa

Sao cụ cứ hay bớt xén câu của người khác thế. Từ câu "Đi BỘ bên phải theo chiều đi của mình có nghĩa là Đi cùng chiều giao thông" lại thành câu "Đi bên phải theo chiều đi của mình có nghĩa là Đi cùng chiều giao thông". Từ vấn đề người người đi bộ chấp hành Điều 9 thế nào cho hợp lý bớt chữ BỘ đi đã thành vấn đề của thớt này.

Vấn đề ông Hùng nêu là một kỹ năng của người đi bộ vì trên đường bộ phần đường dành cho người đi bộ thường có hai phần: phần lề đường bên phải và phần lề đường bên trái. Chọn phần lề đường bên trái thì người đi bộ chủ động phòng chống rủi ro hơn là chon phần bên phải.
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,023
Động cơ
566,260 Mã lực
Về những trích dẫn của bác chủ em có ý kiến thế này:
1/ Bài trích từ wiki: khi dịch phải xét theo ngữ cảnh chứ không chỉ dịch theo từ(word by word). Mục đích bài viết là: cho dù (luật sở tại quy định “đi bên phải” hay “đi bên trái”, tồn tại một quy tắc cơ bản, và cơ bản đến mức nó trở thành luật, đó là “hãy bám lề’ mà đi. Đó là điều kiện cơ bản để lưu thông thông suốt và tránh va chạm. Hiểu cách khác, đây là nguyên tắc giữ làn gần với ranh giới chiều lưu thông ngược lại cho mục đích vượt. Ý nghĩa tương đồng là trong nhà, ngồi đâu thì tùy nhưng phải chừa cái cửa ra vào cho mọi người. Đây là quy định mà những 'con rùa ôm giải phân cách" rất đố kị.
2/Trích dẫn công ước Viên về GTĐB:
Công ước Viên là nguyên tắc chung cho các quốc gia quy ước giao thông bên trái hoặc bên phải nên từ ngữ phải tránh dùng “phải” hoặc “trái”. Do đó, phần mở đầu cần phải định nghĩa ngay từ đầu để sau đó hiểu và áp dụng nội dung CU theo quy ước của quốc gia mình.
Cụm từ: ” "Direction of traffic" and "appropriate to the direction of traffic"
mean the right-hand side if, under domestic legislation, the driver of a vehicle
must allow an oncoming vehicle to pass on his left; otherwise these expressions
mean the left-hand side;”
Phải dịch là: “hướng lưu thông hoặc chiều lưu thông” có nghĩa là đi về bên phải nếu luật sở tại quy định lái xe phải cho phép xe ngược chiều đi qua (mình) về phía bên trái (xe mình). Nếu luật sợ tại quy định lái xe phải cho phép xe ngược chiều đi qua (mình) về phía bên phải (xe mình) thì “hướng lưu thông hoặc chiều lưu thông” có nghĩa là đi về bên trái.

3/Luật GTĐB VN:
Chương II:
- Điều 9: “1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình…“ = (bằng) lái xe phải cho phép xe ngược chiều đi qua (mình) về phía bên trái (xe mình). Đây là câu khẳng định GTĐB VN là theo quy tắc “đi về bên phải”.
-Điều 13, 3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. Đây là quy định phù hợp với quy tắc mà trích dẫn“wiki“ ở trên đã nói, phải giữ làn(những làn) gần với giải phân cách trống cho mục đích vượt. Đây là quy tắc cơ bản của giao thông văn minh, khác với nơi mà tồn tại tình trạng „rùa ôm lươn“ ở „hành tinh khác“.

Như vậy, các nội dung mà bác chủ trích dẫn hoàn toàn hợp lý và hài hòa với nhau và không thể hiểu lầm được.
Trên diễn đàn, nếu đưa ra vấn đề đúng- sai, nếu mình đúng, thì là góp ích cho cộng đồng nhưng nếu mình sai mà cố tuyên truyền thì vô tình có thể trở thành “phản tuyên truyền”. hơn nữa lĩnh vực quy tắc giao thông có tiềm ẩn hậu quả đến sức khỏe, tính mạng con người vậy em đề nghi các bác nên thận trọng. Nếu đưa ra điều hiểu sai mà có người "sáng óc ra" thì nguy hiểm lắm. Nên hỏi trước khi khẳng định!
Comment này chứa đầy mâu thuẫn. Hoặc là người comment không đọc kỹ các commnet khác, hoặc là trình bày không rõ vẫn đề:
1. Phần này hiểu trích dẫn trong wiki rất chuẩn, nghĩa là xe cộ phải bám sát (lề) bên phải, nếu có thể (với hệ thống đi bên phải) và chừa làn sát bên trái cho các xe vượt. Cách hiểu này trái ngược hẳn so với cách hiểu của bác chủ thởt, là xe cộ có thể đi bất cứ làn nào tùy thích, miễn là không đi vào phần đường dành cho xe ngược chiều. Thế nhưng, phần kết luận lại cho rằng bác chủ thởt hợp lý, đó là mâu thuẫn thứ nhất.
2. Cách hiểu Công ước Viên như vậy là đúng, nhưng Công ước Viên không phải luật GTĐB của bất cứ quốc gia nào, nên cách diễn giải của CUV chỉ mang tính tham khảo, định hướng cho các nhà làm luật của các quốc gia tham gia Công ước, chứ không thể mang ra áp dụng vào thực tế giao thông.
3. Hiểu sai về điều 9. Điều 9 chỉ quy định "đi về bên phải theo chiều đi của mình..." mà hoàn toàn không diễn giải thành "để xe ngược chiều đi bên trái...". Đây chính là cách hiểu của bác chủ thớt: Chỉ cần để xe ngược chiều đi bên trái, còn các làn bên phải đi làn nào cũng được. Điều 13 cũng hiểu chưa đủ. Chỉ riêng điều 13.3 chưa thể quy định được xe cộ phải bám sát lề phải, bởi vì nếu chỉ có một xe trên đường (trong một đoạn đường) sẽ không thể xác định được đi chậm hay đi nhanh hơn xe khác, nên có thể đi ở bất cứ làn nào tùy thích (theo quan điểm của chủ thớt), mà không chịu đi sát về phía bên phải. Lúc lại phải quay lại tuân thủ điều 9, như cách diễn giải của Wiki: Đi sát về phía bên phải.
Tóm lại: Nếu funnyfull hiểu rằng: Xe cộ phải đi sát về bên phải, nếu có thể (khi đường vắng, không vướng xe nào phía trước...), và chỉ sang làn trái khi vượt, thì cách hiểu này trái ngược với bác chủ thớt đấy. Bác chủ thớt hiểu rằng: Trên phần đường dành cho một chiều xe chạy, thích đi làn nào thì đi
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,742
Động cơ
630,569 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Người nước ngoài nhìn giao thông lộn xộn, vô nguyên tắc của VN chỉ nhận thấy nguyên tắc duy nhất tồn tại trên đường là "đi bên phải". Còn lại là ngẫu hứng, lộn xộn, người và xe cứ trôi đi chẳng theo một hệ thống gì.

Theo cách diễn đạt của ông Tây này, nguyên tắc "đi bên phải" mà ông thấy ở giao thông Vn không phải là "xe đi chậm thì đi về bên phải đường, đi sát lề đường bên phải" (điều này chẳng hề tồn tại tại Vn để cho ông Tây này thấy mà nhận xét), mà là phuơng tiện đi bên chiều tay phải, ngược lại với nguyên tắc "đi bên trái" của Thái lan.


---------------------------------

Trích báo:

Giao thông Hà nội là một Kỳ quan thế giới

... Người và xe cứ trôi mà chẳng theo một hệ thống gì.
... Dòng xe lưu thông trên đường trông như một đàn kiến, lộn xộn một cách nhẫn nại.
Nguyên tắc duy nhất tồn tại trên đường là đi bên phải, còn lại là ngẫu hứng.
Và đó là cách hàng triệu người di chuyển mỗi ngày.

Dân trí Đó là nhận xét của Llewellyn King - một nhà báo Mỹ đã nhiều lần đến Việt Nam.

Xin được nhấn mạnh, dưới con mắt của nhà báo này, người tggt ở Vn chỉ tuân thủ một nguyên tắc duy nhất là "đi bên phải", tức là xe lưu thông theo kiểu tay lái thuận, trong khi họ vẫn lấn trái, chạy dàn hảng ngang giữa đường, luôn vi phạm quy định "không đi VỀ bên phải phần đường xe chạy".



Link:
http://dantri.com.vn/o-to-xe-may/giao-thong-ha-noi-la-mot-ky-quan-the-gioi-1015552.htm
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,742
Động cơ
630,569 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Kụ K66473 úp mấy hình vẽ, nhưng không giải thích gì, có thể khiến các kụ OF khác hiểu sai nội dung của hình vẽ này.

Trên hình, các kụ thấy có 2 biển báo màu cam đặt ở hai lề đường.
Biển báo gắn bên phải đường báo hiệu đường bị hẹp dần ở làn bên trái phần đường xe chạy đang hai làn biến thành một làn, làn bên trái bị cụt, làn bên phải không bị cụt.
Biển báo gắn bên trái đường thông báo các xe đang di chuyển trên làn bên trái bị buộc phải chuyển sang bên phải, buộc phải nhập làn bên phải thì mới đi tiếp được. Hai xe chạy trước (khoanh tròn màu hồng) trên làn trái không xem biển báo, vẫn chạy thẳng, mà không chuyển sang làn bên phải như 2 xe phía sau, được ghi dòng chữ coi là VỊT.

Hơn nữa, hình vẽ này không có điều gì cho phép khẳng định nó được chụp tại quốc gia có giao thông "đi bên trái, như Anh quốc" hay "đi bên phải, như VN", nên ảnh này không có tác dụng minh hoạ cho nội dung của thớt này.
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Kụ K66473 úp mấy hình vẽ, nhưng không giải thích gì, có thể khiến các kụ OF khác hiểu sai nội dung của hình vẽ này.

Trên hình, các kụ thấy có 2 biển báo màu cam đặt ở hai lề đường.
Biển báo gắn bên phải đường báo hiệu đường bị hẹp dần ở làn bên trái phần đường xe chạy đang hai làn biến thành một làn, làn bên trái bị cụt, làn bên phải không bị cụt.
Biển báo gắn bên trái đường thông báo các xe đang di chuyển trên làn bên trái bị buộc phải chuyển sang bên phải, buộc phải nhập làn bên phải thì mới đi tiếp được. Hai xe chạy trước (khoanh tròn màu hồng) trên làn trái không xem biển báo, vẫn chạy thẳng, mà không chuyển sang làn bên phải như 2 xe phía sau, được ghi dòng chữ coi là VỊT.

Hơn nữa, hình vẽ này không có điều gì cho phép khẳng định nó được chụp tại quốc gia có giao thông "đi bên trái, như Anh quốc" hay "đi bên phải, như VN", nên ảnh này không có tác dụng minh hoạ cho nội dung của thớt này.
Đây là hình đã qua photoshop để đạt được ý đồ nào đó.

Dưới chân cột của hai biển màu cam là bốn con dzịt.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,742
Động cơ
630,569 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Nhà cháu xin chốt lại 4 điểm chính về quy định "đi bên phải", như sau:

1- Nguyên tắc "đi bên phải" quy định hướng di chuyển tương đối giữa 2 xe ngược chiều khi chúng đi về phía nhau. Cụ thể là xe thuận chiều phải để xe đang đi đến được đi sang bên trái của xe mình.
Nguyên tắc này được áp dụng để tổ chức giao thông cho hệ thống giao thông của một quốc gia nói chung, cũng như để các phương tiện áp dụng khi thấy phương tiện chiều ngược lại đang đi đến nói riêng.
Mốc của "đi bên phải" là xe chiều ngược lại đang đi đến, như được nêu cụ thể trong Công ước Viên.

2- Nguyên tắc "đi bên phải" luôn luôn tồn tại và tồn tại ĐỘC LẬP, không có gì liên quan đến các yếu tố như vạch tim đường, làn đường, phần đường xe chạy, vì các yếu tố này không phải là thành tố của nguyên tắc "đi bên phải", không được nêu trong định nghĩa của "đi bên phải".
Vạch tim đường, làn đường, phần đường xe chạy ... chỉ là các biện pháp tổ chức giao thông cụ thể, có nơi có, có nơi không. Trong khi đó, nguyên tắc "đi bên phải" vẫn tồn tại để phương tiện phải tuân thủ kể cả ở những nơi không có vạch tim đường, làn đường, phần đường.

3- Nguyên tắc "đi bên phải" được áp dụng đối với phương tiện tại bất kỳ vị trí nào trên phạm vi lãnh thổ quốc gia khi có 2 xe ngược chiều tiến đến nhau,
dù đó là trên hệ thống đường bộ có hoặc không có kẻ vạch tim đường, vạch chia làn, phần đường xe chạy cụ thể, hay đó chỉ là nơi KHÔNG CÓ đường xe chạy, không có vạch tim đường, vạch chia làn.

4- Không thể sử dụng quy tắc "đi bên phải" để quản lý, bắt lỗi liên quan dến các hành vi và vị trí của phương tiện trong giao thông thay cho các quy định cụ thể cần thiết khác.
Vì nguyên tắc "đi bên phải" không có gì liên quan nên không thể sử dụng nguyên tắc "đi bên phải" để thay thế cho các quy định khác về hành vi như "đi về bên phải phần đường xe chạy", "tốc độ rùa bò", "lấn đường", "lấn làn", cũng không thể sử dụng để thay thế cho các quy định về vị trí tương đối của phương tiện đối với vạch kẻ, với làn đường, phần đường, như "đi bên trái hay bên phải vạch kẻ đường", "đi đúng hay đi sai làn đường", "đi đúng hay đi sai phần đường"...
Nếu thấy luật hiện hành còn thiếu các quy định này thì phải bổ sung luật cho đầy đủ.

---------------

Trích luật: Quy định về "đi bên phải" tại Luật Gtđb 2008 và tại Công ước Viên 1968 về Biển báo và THĐB


.
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Nhà cháu xin chốt lại 4 điểm chính về quy định "đi bên phải", như sau:

1- Nguyên tắc "đi bên phải" quy định hướng di chuyển tương đối giữa 2 xe ngược chiều khi chúng đi về phía nhau. Cụ thể là xe thuận chiều phải để xe đang đi đến được đi sang bên trái của xe mình.
Nguyên tắc này được áp dụng để tổ chức giao thông cho hệ thống giao thông của một quốc gia nói chung, cũng như để các phương tiện áp dụng khi thấy phương tiện chiều ngược lại đang đi đến nói riêng.
Mốc của "đi bên phải" là xe chiều ngược lại đang đi đến, như được nêu cụ thể trong Công ước Viên.

2- Nguyên tắc "đi bên phải" luôn luôn tồn tại và tồn tại ĐỘC LẬP, không có gì liên quan đến các yếu tố như vạch tim đường, làn đường, phần đường xe chạy, vì các yếu tố này không phải là thành tố của nguyên tắc "đi bên phải", không được nêu trong định nghĩa của "đi bên phải".
Vạch tim đường, làn đường, phần đường xe chạy ... chỉ là các biện pháp tổ chức giao thông cụ thể, có nơi có, có nơi không. Trong khi đó, nguyên tắc "đi bên phải" vẫn tồn tại để phương tiện phải tuân thủ kể cả ở những nơi không có vạch tim đường, làn đường, phần đường.

3- Nguyên tắc "đi bên phải" được áp dụng đối với phương tiện tại bất kỳ vị trí nào trên phạm vi lãnh thổ quốc gia khi có 2 xe ngược chiều tiến đến nhau,
dù đó là trên hệ thống đường bộ có hoặc không có kẻ vạch tim đường, vạch chia làn, phần đường xe chạy cụ thể, hay đó chỉ là nơi KHÔNG CÓ đường xe chạy, không có vạch tim đường, vạch chia làn.

4- Không thể sử dụng quy tắc "đi bên phải" để quản lý, bắt lỗi liên quan dến các hành vi và vị trí của phương tiện trong giao thông thay cho các quy định cụ thể cần thiết khác.
Vì nguyên tắc "đi bên phải" không có gì liên quan nên không thể sử dụng nguyên tắc "đi bên phải" để thay thế cho các quy định khác về hành vi như "đi về bên phải phần đường xe chạy", "tốc độ rùa bò", "lấn đường", "lấn làn", cũng không thể sử dụng để thay thế cho các quy định về vị trí tương đối của phương tiện đối với vạch kẻ, với làn đường, phần đường, như "đi bên trái hay bên phải vạch kẻ đường", "đi đúng hay đi sai làn đường", "đi đúng hay đi sai phần đường"...
Nếu thấy luật hiện hành còn thiếu các quy định này thì phải bổ sung luật cho đầy đủ.

---------------

Trích luật: Quy định về "đi bên phải" tại Luật Gtđb 2008 và tại Công ước Viên 1968 về Biển báo và THĐB


.
Từ 1955 đến 1989
- Trên các đường giao thông cũng như các đường phố, tất cả các loại xe cộ chạy bằng động cơ hay do sức người, súc vật kéo đẩy, người đi ngựa, người đi bộ đều phải đi về phía tay phải mình.
- Người đi bộ, người cưỡi ngựa, người dắt súc vật và tất cả các loại xe cộ đều phải tránh nhau về bên phải và vượt về bên trái mình

Từ 1989 đến 2001
- Các loại xe (có động cơ hay không có động cơ) chạy trên đường giao thông đều phải đi về phía bên phải chiều đi của phần đường quy định cho loại xe mình đang điều khiển.
- Khi xe trước đã tránh về bên phải và làm hiệu cho vượt mới được cho xe mình vượt lên về bên trái của xe ấy (trừ các trường hợp được phép vượt về bên phải)
- Khi hai xe đi ngược chiều gặp nhau thì cả hai người lái xe phải điều khiển xe tránh nhau về phía bên phải chiều xe chạy của mình.

Từ 2001 đến nay
- Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình
- Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái (trừ các trường hợp được phép vượt về bên phải)
- Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi ngược chiều tránh nhau, người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,742
Động cơ
630,569 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Từ 1955 đến 1989
- Trên các đường giao thông cũng như các đường phố, tất cả các loại xe cộ chạy bằng động cơ hay do sức người, súc vật kéo đẩy, người đi ngựa, người đi bộ đều phải đi về phía tay phải mình.
- Người đi bộ, người cưỡi ngựa, người dắt súc vật và tất cả các loại xe cộ đều phải tránh nhau về bên phải và vượt về bên trái mình

Từ 1989 đến 2001
- Các loại xe (có động cơ hay không có động cơ) chạy trên đường giao thông đều phải đi về phía bên phải chiều đi của phần đường quy định cho loại xe mình đang điều khiển.
- Khi xe trước đã tránh về bên phải và làm hiệu cho vượt mới được cho xe mình vượt lên về bên trái của xe ấy (trừ các trường hợp được phép vượt về bên phải)
- Khi hai xe đi ngược chiều gặp nhau thì cả hai người lái xe phải điều khiển xe tránh nhau về phía bên phải chiều xe chạy của mình.

Từ 2001 đến nay
- Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình
- Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái (trừ các trường hợp được phép vượt về bên phải)
- Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi ngược chiều tránh nhau, người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình.
Nhà cháu nghĩ, ý kiến kụ nêu, thay vì 3 giai đoạn, kụ có thể chia thành 4 giai đoạn, trong đó giai đoạn "từ 2001 đến nay" có thể được tách làm 2, cụ thể như sau:

- Từ 2001 đến trước ngày 20-8-2014: ...
- Từ 20-8-2014 (là ngày Công ước Viên về Gtđb có hiệu lực đối với nước CH.XH.CN VN) đến nay: tuân thủ theo quy định của Công ước Viên về "đi bên phải thuận chiều di chuyển..." (như minh hoạ tại còm #309 ở trên).
.
 

redTop

Xe điện
Biển số
OF-431489
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
2,219
Động cơ
236,590 Mã lực
Nhà cháu nghĩ, ý kiến kụ nêu, thay vì 3 giai đoạn, kụ có thể chia thành 4 giai đoạn, trong đó giai đoạn "từ 2001 đến nay" có thể được tách làm 2, cụ thể như sau:

- Từ 2001 đến trước ngày 20-8-2014: ...
- Từ 20-8-2014 (là ngày Công ước Viên về Gtđb có hiệu lực đối với nước CH.XH.CN VN) đến nay: tuân thủ theo quy định của Công ước Viên về "đi bên phải thuận chiều di chuyển..." (như minh hoạ tại còm #309 ở trên).
.
Tự dưng có cụ lại đào thớt này lên. Một quy tắc cơ bản mà cách hiểu lại khác nhau.
Trong còm #309 phần trích CU mang so sánh với Điều 9 của Luật VN là không đúng.
Phần trích CU là định nghĩa khái niệm "Chiều di chuyển" .
Còn điều Điều 9 là quy định cách đi cho người tham gia giao thông ở VN. Phân trích CU không giải thích thế nào là "đi bên phải theo chiều đi của mình" mà nó có ý nghĩa Từ Điều 9, Điều 17 (và có thể một số điều khác nữa) của Luât GTDB VN dẫn đên kết luận ở VN "Chiều di chuyển" là đi bên phải.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,742
Động cơ
630,569 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Tự dưng có cụ lại đào thớt này lên. Một quy tắc cơ bản mà cách hiểu lại khác nhau.
Trong còm #309 phần trích CU mang so sánh với Điều 9 của Luật VN là không đúng.
Phần trích CU là định nghĩa khái niệm "Chiều di chuyển" .
Còn điều Điều 9 là quy định cách đi cho người tham gia giao thông ở VN. Phân trích CU không giải thích thế nào là "đi bên phải theo chiều đi của mình" mà nó có ý nghĩa Từ Điều 9, Điều 17 (và có thể một số điều khác nữa) của Luât GTDB VN dẫn đên kết luận ở VN "Chiều di chuyển" là đi bên phải.

Phần trích Công ước Viên là định nghĩa về 1- "chiều di chuyển" và 2- "đi bên phải thuận (theo) chiều di chuyển", kụ ơi.

Định nghĩa 2- "đi bên phải thuận (theo) chiều di chuyển" chính là quy định đi bên phải (áp dụng cho các nước "tay lái thuận" như VN, Đức, Pháp, ... tương đương với quy định tại khoản 1 Điều 9 Luật Gtđb 2008), còn ngược lại là "đi bên trái thuận (theo) chiều di chuyển" (áp dụng cho các nuớc "tay lái nghịch" như Thái lan, Singapore, Anh, Úc,...).
.
 

redTop

Xe điện
Biển số
OF-431489
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
2,219
Động cơ
236,590 Mã lực
Phần trích Công ước Viên là định nghĩa về 1- "chiều di chuyển" và 2- "đi bên phải thuận (theo) chiều di chuyển", kụ ơi.

Định nghĩa 2- "đi bên phải thuận (theo) chiều di chuyển" chính là quy định đi bên phải (áp dụng cho các nước "tay lái thuận" như VN, Đức, Pháp, ... tương đương với quy định tại khoản 1 Điều 9 Luật Gtđb 2008), còn ngược lại là "đi bên trái thuận (theo) chiều di chuyển" (áp dụng cho các nuớc "tay lái nghịch" như Thái lan, Singapore, Anh, Úc,...).
.
Điều 9 VN hướng dẫn người tham gia giao thông phải đi như thế nào chứ không định nghĩa khái niệm nào cả cụ nhé. Nên không thể nói tương đương với phân trích CU được. Đoạn "đi bên phải theo chiều đi của mình" không là một khái niệm mà chỉ ra việc phải làm. Vì thế làm không đúng thì bị phạt.
Còn đoạn trích CU không hướng dẫn đi như thế nào mà chỉ hướng dân thế nào là "chiều di chuyển" bên phải hay bên trái.

Do vậy dựa đoạn trích này để hiểu đúng Điều 9 là lại thành hiểu sai. Trong câu "Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình" không dùng một khái niệm nào được định nghĩa riêng trong luật Vn hay trong CU cả.

Riêng em thì thấy "đi bên phải theo chiều đi của mình" rất dễ hiểu, đọc là làm được ngay. Cố làm cho nó khó hiểu để cãi khi bị phạt thôi:))
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Nhà cháu nghĩ, ý kiến kụ nêu, thay vì 3 giai đoạn, kụ có thể chia thành 4 giai đoạn, trong đó giai đoạn "từ 2001 đến nay" có thể được tách làm 2, cụ thể như sau:

- Từ 2001 đến trước ngày 20-8-2014: ...
- Từ 20-8-2014 (là ngày Công ước Viên về Gtđb có hiệu lực đối với nước CH.XH.CN VN) đến nay: tuân thủ theo quy định của Công ước Viên về "đi bên phải thuận chiều di chuyển..." (như minh hoạ tại còm #309 ở trên).
.
Nếu chia thì chỉ có 2 giai đoạn :
Giai đoạn 1 quy định:
- phải đi về bên phải theo chiều đi của mình trong mọi trường hợp
- phải tránh về bên phải theo chiều đi của mình trong mọi trường hợp
Giai đoạn 2 quy định :
- phải đi về bên phải theo chiều đi của mình trong mọi trường hợp
- phải tránh về bên phải theo chiều đi của mình trong trường hợp đường không phân chia thành 2 chiều riêng biệt
 
Chỉnh sửa cuối:

hungnoo

Xe máy
Biển số
OF-344593
Ngày cấp bằng
28/11/14
Số km
95
Động cơ
272,550 Mã lực
hữu ích quá cám ơn cụ
 

sgbia

Xe hơi
Biển số
OF-203297
Ngày cấp bằng
23/7/13
Số km
136
Động cơ
322,160 Mã lực
Điều 9 VN hướng dẫn người tham gia giao thông phải đi như thế nào chứ không định nghĩa khái niệm nào cả cụ nhé. Nên không thể nói tương đương với phân trích CU được. Đoạn "đi bên phải theo chiều đi của mình" không là một khái niệm mà chỉ ra việc phải làm. Vì thế làm không đúng thì bị phạt.
Còn đoạn trích CU không hướng dẫn đi như thế nào mà chỉ hướng dân thế nào là "chiều di chuyển" bên phải hay bên trái.

Do vậy dựa đoạn trích này để hiểu đúng Điều 9 là lại thành hiểu sai. Trong câu "Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình" không dùng một khái niệm nào được định nghĩa riêng trong luật Vn hay trong CU cả.

Riêng em thì thấy "đi bên phải theo chiều đi của mình" rất dễ hiểu, đọc là làm được ngay. Cố làm cho nó khó hiểu để cãi khi bị phạt thôi:))
- Khoản 1 Điều 9 Luật Gtđb 2008 quy định phương tiện giao thông ở Vn "phải đi bên phải...".
Cũng giống như trường hợp xảy ra với nhiều khái niệm khác (vượt xe, vượt phải, trọng tải, tải trọng...) Luật Gtđb 2098 chưa đưa ra định nghĩa thế nào là "đi bên phải...". Do đó Luật Gtđb cần phải bổ sung định nghĩa còn thiếu đó.

- Kể từ ngày Vn tham gia Công ước Viên về Gtđb, cũng chính là ngày Bộ Ngoại giao CHXHCN VN công bố "Công ước Viên 1968 về Gtđb có hiệu lực với nước CHXHCN VN", trong khi chờ luật được bổ sung cho đầy đủ, phù hợp với quy định của Công ước Viên, chúng ta có thể tạm thời sử dụng định nghĩa của Công ước Viên để hiểu về thế nào là "đi bên phải...".

Vì 2 lý do trên, câu trích dẫn ở còm bên trên của nhà cháu có nghĩa như thế này (thay chữ tương đương, thêm 3 chữ in hoa cho dễ hiểu):

"... Định nghĩa 2- "đi bên phải thuận (theo) chiều di chuyển" chính là quy định đi bên phải (áp dụng cho các nước "tay lái thuận" như VN, Đức, Pháp, ... phù hợp với CÁCH HIỂU TẠI quy định tại khoản 1 Điều 9 Luật Gtđb 2008), còn ngược lại là "đi bên trái thuận (theo) chiều di chuyển" (áp dụng cho các nuớc "tay lái nghịch" như Thái lan, Singapore, Anh, Úc,...)..."
.
 
Chỉnh sửa cuối:

cusao

Xe lăn
Biển số
OF-382106
Ngày cấp bằng
10/9/15
Số km
10,640
Động cơ
377,625 Mã lực
Có 1 ngã 3 ở mà hệ thống luật pháp của thủ đô không kết luận đc đó là "ngã gì?" thì thực sự những lý luận trên không có tác dụng gì khi vấp phải chủ trương bảo về ngành, bảo vệ cán bộ
 

redTop

Xe điện
Biển số
OF-431489
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
2,219
Động cơ
236,590 Mã lực
- Khoản 1 Điều 9 Luật Gtđb 2008 quy định phương tiện giao thông ở Vn "phải đi bên phải...".
Cũng giống như trường hợp xảy ra với nhiều khái niệm khác (vượt xe, vượt phải, trọng tải, tải trọng...) Luật Gtđb 2098 chưa đưa ra định nghĩa thế nào là "đi bên phải...". Do đó Luật Gtđb cần phải bổ sung định nghĩa còn thiếu đó.

- Kể từ ngày Vn tham gia Công ước Viên về Gtđb, cũng chính là ngày Bộ Ngoại giao CHXHCN VN công bố "Công ước Viên 1968 về Gtđb có hiệu lực với nước CHXHCN VN", trong khi chờ luật được bổ sung cho đầy đủ, phù hợp với quy định của Công ước Viên, chúng ta có thể tạm thời sử dụng định nghĩa của Công ước Viên để hiểu về thế nào là "đi bên phải...".

Vì 2 lý do trên, câu trích dẫn ở còm bên trên của nhà cháu có nghĩa như thế này (thay chữ tương đương, thêm 3 chữ in hoa cho dễ hiểu):

"... Định nghĩa 2- "đi bên phải thuận (theo) chiều di chuyển" chính là quy định đi bên phải (áp dụng cho các nước "tay lái thuận" như VN, Đức, Pháp, ... phù hợp với CÁCH HIỂU TẠI quy định tại khoản 1 Điều 9 Luật Gtđb 2008), còn ngược lại là "đi bên trái thuận (theo) chiều di chuyển" (áp dụng cho các nuớc "tay lái nghịch" như Thái lan, Singapore, Anh, Úc,...)..."
.
- Đồng ý với cụ là cần bổ sung giải thích khải niệm "đi bên phải theo chiều đi của mình" vào Điều 3. Giải thích từ ngữ. Nhưng khi chưa có bổ sung thì hãy làm như Điều 9 quy định tức là "đi bên phải theo chiều đi của mình". Trừ những ai không hiểu "đi bên phải theo chiều đi của mình" là đi thế nào. Thêm nữa nêu hiểu "đi bên phải theo chiều đi của mình" trong Điều 9 chỉ là quy định hệ thống giao thông thuận nghịch thì sẽ không có mức xử phạt cụ thể cho nó.

- Công ước Viên cũng không định nghĩa thế nào "đi bên phải theo chiều đi của mình" mà chỉ định nghĩa hai khái niệm "Chiều di chuyển" và "theo chiều di chuyển", định nghĩa thế nào là chiều di chuyển đi bên phải hay theo chiều di chuyển đi bên phải chứ không quy định trong hệ thống giao thông có chiều di chuyển đi bên phải thì đi bên phải thì phải đi thể nào.

PS Đồng ý cụ việc dùng nick này để còm bài cho khỏi lẫn lộn với nick chã sgb345, sẽ tạo cảm giác thoải mái hơn khi tranh luận. Nhưng cụ lại ký như thế thì còn ý nghĩa gì nữa.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top