[Funland] Hiểm nguy Thuỷ điện - Trách nhiệm thuộc về ai

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,425
Động cơ
-23,054 Mã lực
Tuổi
54
Em vào trong hội đập lớn thấy trong những năm qua ở Bắc Mỹ và Châu Âu phong trào trả lại dòng chảy cho các sông rất mạnh. Thực tế bề mặt đất để ổn định cần có sự vận động và biến đổi hàng trăm năm, việc đào núi tích nước làm phá vỡ sự cân bằng vốn có. Sẽ có nhiều thảm họa xảy ra, những thảm họa nằm ngoài dự đoán hay đánh giá của chúng ta.
Những hội phản đối thì đầy nhan nhản, ngành nào cũng có. Họ có cái lý của họ, nhưng quản lý đất nước lại là chuyện khác.

Ai cũng hiểu tác hại của khí thải, nhưng ngài 100 vẫn rút lui ko tham gia hiệp ước cắt giảm, TQ cũng ko chịu cắt giảm... Ta là nước nhỏ lại đang phái triển nên phải chấp nhận nếu thu được lợi ích nhiều hơn thiệt hại.

Quay lại với miền Trung. Miền trung có lớp đất màu mỏng, lại bạc nhanh do khí hậu, mỗi năm lại cần phải cải tạo đất mới trồng cấy được. Lũ về gây thiệt hại về người và tài sản, nhưng đồng thời nó cuốn theo lớp đất màu từ trên núi xuống. Bà con dùng nó để bồi đắp đất ruộng. Những năm hạn hán, ít mưa lũ thì thường là mất mùa. Hàng trăm năm nay vẫn vậy. Đó là lý do tại sao người dân miền Trung, đặc biệt các vùng Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị bình thản đón lũ, ko kêu ca, trong khi dân các vùng khác khóc hộ.

Có hay ko có thủy điện thì bão lũ vẫn về hàng năm. Cứ mở ảnh vệ tinh ra xem, rìa bão vào đến dãy trường sơn mà tâm bão vẫn ngoài biển thì mấy cái đập nhỏ xíu bằng đầu tăm chả có tác dụng gì để chống hay gây lũ cả.

Một số CĐT là lâm tặc trá hình thì cần lên án. Nhưng thủy điện vẫn mang lại lợi ích thig cần ủng hộ.
 

Canphaidinh01

Xe tăng
Biển số
OF-591772
Ngày cấp bằng
24/9/18
Số km
1,402
Động cơ
148,920 Mã lực
Một ví dụ về vận hành thủy điện ở miền Trung.

Hội An bị cắt nước sinh hoạt giữa lũ lụt. Nguyên nhân: con sông đặt nhà máy nước bị triều cường nhiễm mặn, nước không dùng được. Thủy điện kiên quyết không chịu xả để đẩy mặn.

Mấy hôm sau các thủy điện mới đồng loạt xả, lúc này thì mênh mông cả rồi.
 

ngu ngơ

Xe container
Biển số
OF-390448
Ngày cấp bằng
4/11/15
Số km
5,658
Động cơ
280,563 Mã lực
Những hội phản đối thì đầy nhan nhản, ngành nào cũng có. Họ có cái lý của họ, nhưng quản lý đất nước lại là chuyện khác.

Ai cũng hiểu tác hại của khí thải, nhưng ngài 100 vẫn rút lui ko tham gia hiệp ước cắt giảm, TQ cũng ko chịu cắt giảm... Ta là nước nhỏ lại đang phái triển nên phải chấp nhận nếu thu được lợi ích nhiều hơn thiệt hại.

Quay lại với miền Trung. Miền trung có lớp đất màu mỏng, lại bạc nhanh do khí hậu, mỗi năm lại cần phải cải tạo đất mới trồng cấy được. Lũ về gây thiệt hại về người và tài sản, nhưng đồng thời nó cuốn theo lớp đất màu từ trên núi xuống. Bà con dùng nó để bồi đắp đất ruộng. Những năm hạn hán, ít mưa lũ thì thường là mất mùa. Hàng trăm năm nay vẫn vậy. Đó là lý do tại sao người dân miền Trung, đặc biệt các vùng Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị bình thản đón lũ, ko kêu ca, trong khi dân các vùng khác khóc hộ.

Có hay ko có thủy điện thì bão lũ vẫn về hàng năm. Cứ mở ảnh vệ tinh ra xem, rìa bão vào đến dãy trường sơn mà tâm bão vẫn ngoài biển thì mấy cái đập nhỏ xíu bằng đầu tăm chả có tác dụng gì để chống hay gây lũ cả.

Một số CĐT là lâm tặc trá hình thì cần lên án. Nhưng thủy điện vẫn mang lại lợi ích thig cần ủng hộ.
Vài ý với cụ:
Họ phá đập để trả lại dòng chảy, không chỉ là phản đối mà thực sự thấy cần trả lại dòng chảy.
Miền trung bây giờ khác xa 20-30 năm trước, họ giầu có hơn rất nhiều và hơn nhiều vùng khác. Nói là thảm nhiên với bão lũ thì e cụ không phải là người miền trung hoặc chưa từng sống ở miền trung.
Tư tưởng không sợ trời, không sợ đất, con người có thể chế ngự được thiên nhiên chỉ là của một số thành phần hoang tưởng.
 

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
8,142
Động cơ
82,954 Mã lực
Ờ thì hỏi ngu phát: Bọn thiết kế thuỷ điện nó làm quy định mức nước max trong hồ với cả các cửa xả lũ làm gì trong khi " công trình nếu đập bê tông thì kể cả tràn đỉnh cũng không thể mất an toàn được"
z2129942657040_25188fe9731fb0d2301d71a58a701cfd.jpg

Nước bạn vừa lũ to đới, sao ko mời chuyên gia VN sang xả tràn qua đỉnh nhỉ mà lại đi mở tất cả 11 cửa xả lũ ra làm dân đen khổ quá!
Cụ tin mấy thằng nhà báo hay cụ tin người có chuyên môn cụ? Năm vừa rồi Tam Hiệp họ kêu kinh như vậy nhưng những người trong ngành thì người ta sẽ hiểu như thế quá bình thường. ĐƠn giản là thủy điện Tam hiệp mới xả những cửa xả đáy và vài cửa xả mặt. Lưu lượng lũ mà họ xả chưa chắc đã đến 70% lưu lượng thiết kế. Nếu nó đến lưu lượng thiết kế thì công trình vẫn còn quá an toàn cụ ạ. Nói với một người không hiểu về nghề nó khó lắm cụ ạ.
 

Bố Be

Xe tải
Biển số
OF-537365
Ngày cấp bằng
16/10/17
Số km
253
Động cơ
125,010 Mã lực
Vậy hỏi thử có cụ mợ nào dừng đi xe máy với ô tô để giảm khí thải nhà kính không ? Nếu muốn thân thiện với môi trường các cụ các mợ chuyển sang đi xe đạp ( không dùng điện ) hay xe bò nhá ?
Nói cho các cụ mợ thủng là điện gió là loại được gọi là thân thiện nhất cũng bị phản đối ở một số nơi do tiếng ồn phát sinh và làm chết chim . Cái đống năng lượng tái tạo các cụ cổ súy thì đều cần phải có nguồn dự phòng , nếu không trời lặng gió hay mây bay là sập bà nhà máy điện gió với mặt trời rồi . Cái tích năng đơn giản nhất là ắc quy thì cũng gây ô nhiễm các cụ nhá . Còn nếu dùng thủy điện tích năng thì giá điện không phải là giá các cụ đang hưởng bây giờ đâu mà sẽ +++++ lên nhiều .
Em yêu môi trường nhưng em cũng yêu điều hòa mùa nóng lắm .
 
Chỉnh sửa cuối:

Sonduong.BMV

Xe container
Biển số
OF-17152
Ngày cấp bằng
8/6/08
Số km
9,516
Động cơ
626,547 Mã lực
Nơi ở
Nhà không số phố không tên.
CĐT không biết tay to không mà chưa thấy ra mặt. Đọc báo thấy nói giám đốc SN 1992, năm 2016 mới 24 tuổi đã làm giám đốc Cty thuỷ điện Rào Trăng, đảm nhận dự án thuỷ điện cả trăm tỷ. Tuổi trẻ tài cao.
Giám đốc kiểu... làm thuê
Theo tìm hiểu của Lao Động, ông Nguyễn Đại Thành sinh năm 1992, là con trai đầu của ông Nguyễn Đại Lợi – GĐ Cty TNHH tư vấn xây dựng Trường Sơn.
Theo ông Lợi, anh Nguyễn Đại Thành – con trai ông là giám đốc Cty CP Thuỷ điện Rào Trăng 3 “để làm các thủ tục ngân hàng này khác thôi chứ mọi việc phó giám đốc kỹ thuật họ phụ trách còn thằng con tôi về Đồng Hới 2 năm rồi, không làm nữa”.

Nói như ông Lợi thì phó GĐ kỹ thuật phải chịu hết trách nhiệm phải ko các cụ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Future_50

Xe điện
Biển số
OF-416903
Ngày cấp bằng
16/4/16
Số km
3,443
Động cơ
248,107 Mã lực
Tuổi
39
Thấy bài này vẫn còn rôm rả quá ta, em vào góp vui tý nữa
Các cụ cứ bảo thủy điện phá rừng, phá cây thế cho em hỏi: chả nhẽ lâm tặc đội lốt thủy điện đi phá rừng?. Các cụ đã đi vào mường tè, nậm nhùn chưa?. Rừng bị phá do nguyên nhân gì nhiều nhất?.
Đúng là làm thủy điện sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến môi trường. các cụ chỉ biết đọc báo, đọc tin mà ko chịu phân tích gì cả. Các cụ luôn nghĩ làm gì cũng hoàn hảo 100% ko tỳ vết. Xây nhà ko được rơi vữa, ăn cơm ko văng hạt cơm nào khỏi mõm, ví dụ dự án đường dân cư qua núi chả nhẽ ko phá rừng hay sao?
Nhiều vùng xã, chó ăn đá gà ăn sỏi, người dân đến đường xá ko có, ko có các thủy điện thì lấy gì phát triển, lai châu, điện biên tiềm năng gì để phát triển?.
Có cụ còn dại đến mức đi so với nước ngoài, nghĩ đúng nông cạn ngu muội hết sức, mỗi nước một hoàn cảnh, một nền kinh tế khác nhau, vậy mà cũng so được
- Than, dầu thì ô nhiểm.
- Thủy điện thì mất rừng
- hạt nhân thì sợ phóng xạ.
- solar, windy thì phập phù.

cái này loài người nói nhiều rồi, cụ chẳng cần bảo thủy điện không làm mất rừng - nghe nó buồn cười. vấn đề là vẫn phải dùng năng lượng nên chấp nhận, cơ mà thủy điện với than ở Việt quá nhiều rồi. vài hôm nửa lại có LNG nữa, vẫn thiếu thôi lại dùng đến hạt nhân.:D
tôi chẳng muốn tranh luận với cụ, vì tranh luận làm giề chứ.:D
 

Future_50

Xe điện
Biển số
OF-416903
Ngày cấp bằng
16/4/16
Số km
3,443
Động cơ
248,107 Mã lực
Tuổi
39
Vài ý với cụ:
Họ phá đập để trả lại dòng chảy, không chỉ là phản đối mà thực sự thấy cần trả lại dòng chảy.
Miền trung bây giờ khác xa 20-30 năm trước, họ giầu có hơn rất nhiều và hơn nhiều vùng khác. Nói là thảm nhiên với bão lũ thì e cụ không phải là người miền trung hoặc chưa từng sống ở miền trung.
Tư tưởng không sợ trời, không sợ đất, con người có thể chế ngự được thiên nhiên chỉ là của một số thành phần hoang tưởng.
em vẫn thích câu này của cụ - nó đúng
 

glory4us

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-30916
Ngày cấp bằng
9/3/09
Số km
3,710
Động cơ
453,512 Mã lực
Ở RT hay trạm 67 như cụ nói nhà cháu ko quan tâm. Nhà cháu đang nói đến vấn đề khác nhau giữa sạt lở và lũ quét. Mỗi hiện tượng sẽ có một giải pháp khác nhau. Cụ ko hiểu sự khác nhau thì cụ tranh cãi cái gì?

Giải pháp cho giảm sự hung hãn của lũ ống, lũ quét là trồng rừng phòng hộ đầu nguồn.

Còn giải pháp cho sạt lở thì là liên kết các lớp địa chất như dưới hình. Hai cái có 2 giải pháp khác nhau.

004_01.jpg


Biến đổi khí hậu được dự báo từ lâu rồi, bão và lũ chỉ có ngày một mạnh lên mà thôi. Cái này phải chấp nhận khi ta là nước nhỏ và nghèo. Cái thủy điện có thể khảo sát chưa kỹ, xây dựng ở chỗ đất bị ngậm nước lâu năm, dễ sạt lở nên bị. Nhưng cũng có thể thông cảm vì các nước giàu có cũng ko thể khảo sát hoàn toàn an toàn được.

Thủy điện cỡ nhỏ gây nhiều hệ lụy tiêu cực cái này đáng trách CĐT và người cấp phép. Nhưng nó ko có nghĩa thủy điện nói chung là tệ hại. Hồ chứa nước còn có tác dụng điều hòa và tạo ô xi tốt hơn rừng cây.
Em đống ý hầu hết với cụ nhưng đoạn hồ nc tạo oxi thì em ko nghĩ thế
Ờ thì hỏi ngu phát: Bọn thiết kế thuỷ điện nó làm quy định mức nước max trong hồ với cả các cửa xả lũ làm gì trong khi " công trình nếu đập bê tông thì kể cả tràn đỉnh cũng không thể mất an toàn được"
z2129942657040_25188fe9731fb0d2301d71a58a701cfd.jpg

Nước bạn vừa lũ to đới, sao ko mời chuyên gia VN sang xả tràn qua đỉnh nhỉ mà lại đi mở tất cả 11 cửa xả lũ ra làm dân đen khổ quá!
Nó ko dám liều xả tràn vì 2 điều.
1 là ko dám chắc chịu được vì bê tông, thân đập mà hỏng thì ko sửa đc. Cái này là có thể
2 là tràn qua mặt đập thì toang nhà máy ở dưới. Cái này nếu tràn qua là toi chắc
 

Future_50

Xe điện
Biển số
OF-416903
Ngày cấp bằng
16/4/16
Số km
3,443
Động cơ
248,107 Mã lực
Tuổi
39
Vậy hỏi thử có cụ mợ nào dừng đi xe máy với ô tô để giảm khí thải nhà kính không ? Nếu muốn thân thiện với môi trường các cụ các mợ chuyển sang đi xe đạp ( không dùng điện ) hay xe bò nhá ?
Nói cho các cụ mợ thủng là điện gió là loại được gọi là thân thiện nhất cũng bị phản đối ở một số nơi do tiếng ồn phát sinh và làm chết chim . Cái đống năng lượng tái tạo các cụ cổ súy thì đều cần phải có nguồn dự phòng , nếu không trời lặng gió hay mây bay là sập bà nhà máy điện gió với mặt trời rồi . Cái tích năng đơn giản nhất là ắc quy thì cũng gây ô nhiễm các cụ nhá . Còn nếu dùng thủy điện tích năng thì giá điện không phải là giá các cụ đang hưởng bây giờ đâu mà sẽ +++++ lên nhiều .
Em yêu môi trường nhưng em cũng yêu điều hòa mùa nóng lắm .
vừa phải thôi nhé, yêu thứ nào yêu một thứ thôi, giờ thì nói rõ đê thứ nào ưu tiên, cái điều hòa hay môi trường:D
 

Future_50

Xe điện
Biển số
OF-416903
Ngày cấp bằng
16/4/16
Số km
3,443
Động cơ
248,107 Mã lực
Tuổi
39
Em xin hỏi các cụ tại sao cứ vùng nào có nhiều thuỷ điện thì vùng đó gặp nhiều động đất.
cụ hỏi khó, nếu bảo xây thủy điện mà gây động đất thì các thánh nhân sẽ bảo " chưa có đủ luận chứng để chứng và minh v.v.v". ví vụ như Sông Tranh 2, nhưng dân chạy do động đất là có thật.;;)
cái này em chịu, em éo phải nhà khoa hộc đâu, nhường cho cụ nào là nhà khoa hộc hoặc thánh nhân:D
 

chuadutienmuaxe

Xe điện
Biển số
OF-151689
Ngày cấp bằng
5/8/12
Số km
2,184
Động cơ
374,266 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Xin chia buồn với thân nhân những người gặp nạn ở thuỷ điện Rào Trăng 3.
2 tháng trước báo chí VN liên tục cập nhật hàng ngày về đập thuỷ điện Tam Hiệp - lớn nhất và có lẽ cũng vào hàng hiện đại nhất trên thế giới. Nguy cơ trùng trùng khi mưa lớn liên miên, lũ chồng lũ. Rất may mắn, TQ đã chứng minh cho thế giới thấy họ xây dựng và vận hành tốt thế nào, không có thiệt hại gì đáng kể.
VN cuối hè đầu thu thường có mưa nhiều lũ lớn. Tuy nhiên không hề có các cảnh báo kịp thời về nguy cơ tại rất nhiều thuỷ điện lớn nhỏ.
Nếu không có vụ sạt núi vùi lấp tang thương này, em và rất nhiều người không hề biết đến Rào Trăng và còn nhiều thuỷ điện của cả tư nhân và nhà nước khác nữa.
Đã từng học về ĐTM (đánh giá tác động môi trường) em biết sơ rằng, khi xây đập thuỷ điện là một vấn đề rất lớn liên quan đến biến đổi địa chất, thổ nhưỡng, sinh vật, vi khí hậu và dân sinh. Ngay như đập thuỷ điện Hoà Bình, các chuyên gia Nga giúp VN xây dựng. Bên cạnh những điều có lợi lớn mà nó mang lại thì cũng có cả những mặt hại mà truyền thông không đưa lên. Nếu cụ nào làm ngành này lâu năm chắc sẽ biết rất nhiều chuyên gia các nước khác khuyên VN ko làm, đặc biệt là Thuỵ Điển do e ngại những rủi ro tới môi trường. Chính vì vậy, để hạn chế những tác động xấu người ta đã phải tính toán cân nhắc kỹ lưỡng chứ không hề ào ào đơn giản.
Đặc điểm địa hình Miền Trung là hẹp, nhiều đồi núi, đất dốc. Chúng ta đều biết để tạo thành các hồ thuỷ điện sẽ phải gây ngập một vùng lưu vực sông. Địa hình như vậy gần như không thích hợp để tạo ra các hồ chứa đủ lớn có khả năng điều tiết lũ khi mưa lớn kéo dài.
Dưới thời NTD trong vòng chục năm đã cấp phép xây dựng thuỷ điện vô tội vạ ở Miền Trung. Những năm qua liên tiếp các thuỷ điện bất ngờ xả lũ gập ngập lụt cho dân cư vùng hạ nguồn. Dân thiệt hại tài sản và tính mạng nặng nề không biết kêu ai. Và đến bây giờ thiệt hại thảm khốc về tính mạng của mấy chục chiến sĩ, công nhân đã xảy ra.
Trách nhiệm này thuộc về ai hay chỉ bảo tại ông Trời?
Cháu xem thời sự trên youtobe thấy bảo lỗi do thiên tai, mưa nhiều mưa lớn ạ
 

Emesco

Xe điện
Biển số
OF-8524
Ngày cấp bằng
19/8/07
Số km
4,059
Động cơ
717,643 Mã lực
Mấy cái ST kia
Có cảnh báo từ lâu
Ko phải tầm lãnh đạo vùng trở lên
Thì đố mà Huế duyệt
 

Bố Be

Xe tải
Biển số
OF-537365
Ngày cấp bằng
16/10/17
Số km
253
Động cơ
125,010 Mã lực
Em xin hỏi các cụ tại sao cứ vùng nào có nhiều thuỷ điện thì vùng đó gặp nhiều động đất.
Cụ thử giải thích hộ tại sao Tây Nguyên hoặc Hà Giang có nhiều thủy điện mà lâu rồi không nghe nói tới động đất ?
 
Chỉnh sửa cuối:

glory4us

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-30916
Ngày cấp bằng
9/3/09
Số km
3,710
Động cơ
453,512 Mã lực
Cụ thử giải thích hộ tại sao Tây Nguyên hoặc Hà Giang có nhiều thủy điện mà lâu rồi không nghe nói tới động đất ?
Địa hình dốc vậy thủy điện làm đường ống dẫn nc chạy máy chứ ko dựa vào tích nc dâng tạo cao trình chạy máy
 

Bố Be

Xe tải
Biển số
OF-537365
Ngày cấp bằng
16/10/17
Số km
253
Động cơ
125,010 Mã lực
Cụ hỏi thủy điện ở đâu và động đất ở đâu? Nếu là nói về biến động địa chất ở Sông tranh thì ko phải bàn.
Ở trên có một cụ/mợ nói là cần giải thích vì sao nơi có nhiều thủy điện thì có nhiều động đất . Luận điểm này mâu thuẫn với cái mà em đang nói là Tây Nguyên và Hà Giang cũng có nhiều thủy điện mà không nghe nói có động đất mấy .
Ở Sông Tranh thì em chưa được đọc báo cáo đánh giá chuyên môn nên em không rút kết luận cụ ạ .
 

vitngoc

Xe điện
Biển số
OF-450042
Ngày cấp bằng
1/9/16
Số km
2,420
Động cơ
2,116,942 Mã lực
Tầm 20 năm trước thì lũ cũng về như vậy, có Thủy Điện hay ko thì vẫn thế! Được cái là bà con có điện xài.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top