[Funland] Hiểm nguy Thuỷ điện - Trách nhiệm thuộc về ai

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Lấy sỏi thay nước để thí nghiệm mô hình thuỷ văn thì lạy các thánh rồi.
Nhật có biết làm thuỷ điện đâu mà nghe nó, bảo nó muốn mô hình giống thì mang một cái xe ben sỏi đổ vào cái mô hình đó may ra giống hàng triệu m3 nước đổ xuống Rào Trăng.
Nhà khoa họt gì trông như diễn viên Jav.
Nhật không biết làm thủy điện thì đúng thật cụ ạ. Chỗ nào làm được nó làm mấy chục năm trước rồi, lâu không làm quên mất rồi.
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,433
Động cơ
208,843 Mã lực
Nhật không biết làm thủy điện thì đúng thật cụ ạ. Chỗ nào làm được nó làm mấy chục năm trước rồi, lâu không làm quên mất rồi.
Nói thật chứ mấy thông tin cơ bản kiểu này gõ google 3s nó cho 1 đống kết quả. Thế mà mấy cụ ấy vẫn chém như thật.
 

glory4us

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-30916
Ngày cấp bằng
9/3/09
Số km
3,445
Động cơ
453,512 Mã lực
Tôi có thói quen lập luận bằng số liệu cụ thể cụ ạ . Đang bàn về động đất thì chỉ nên nói về động đất . Còn nếu cụ muốn dùng Google thì gợi ý cụ xem Bản đồ phân vùng động đất cho lãnh thổ Việt Nam do Viện Vật lý địa cầu để tham khảo cụ nhé .
Chính cụ không đưa ra nghiên cứu nào khẳng định hồ trữ nước ko phải nguyên nhân gây động đất hay các ảnh hưởng địa chất.
Còn cái bản đồ tôi không tin. Nó lấy số liệu từ năm nào, xuất bản năm nào. Mâý cái thống kê chung chung này ko thể tin cậy hoàn toàn và dễ còn từ lúc đập chưa tích nước, cấy số liệu
Thôi thì gửi cụ bài viết đăng trên bộ TNMT- Cục QL TNN


Nghiên cứu động đất sông Tranh co cụ đọc đây.
Trích luôn cho nhanh
CONCLUSION
1. Before Tranh reservoir was filled up water, the earthquake observed in the Tranh
river No.2 hydroelectric power plant and adjacent areas (with radius of 300 km at the sacle of
1/200,000) had maximal magnitude about 5.4 (in 988). It was predicted that largest earthquake
occurred in this region may reach magnitude of M= 6.0-6.6 with hypocenter less than 15 km.
Graphic of earthquake distribution after Gutenberg-Richter law has coefficient of b=0.604. the
earthquake reccurrence with M=5.0 is 35 years; M=5.5 is 70 years; M=6.0 is 140 years and;
M=6/5 is 281 years.
12

2. Erathquakes occurred in the North Trà My region are the triggerrd earthquakes
related to storage reservoir. All earthquake epicenters were located within theTrà My – Trà
B ng active fault zone of sub-latitudial direction (280ồ0-3000), with high hazards of strong
earthquake generation in reservoir basin and lowlands of about 5.7-6.1. The graphic of
earthquake distribution after Gutenberg-Richter law has coefficient b=0.8317, much larger in
compared with natural earthquakes occurred in this region (b=0.604). The recurrence of strong
earthquakes with magnitude of 4.5 to 6.0 as follows: M=4.5 is 11 months; M=5.0 is 29
months; M=5.5 is 76 months and M=6.0 is 198 months.
 

Bố Be

Xe tải
Biển số
OF-537365
Ngày cấp bằng
16/10/17
Số km
236
Động cơ
126,255 Mã lực
Chính cụ không đưa ra nghiên cứu nào khẳng định hồ trữ nước ko phải nguyên nhân gây động đất hay các ảnh hưởng địa chất.
Còn cái bản đồ tôi không tin. Nó lấy số liệu từ năm nào, xuất bản năm nào. Mâý cái thống kê chung chung này ko thể tin cậy hoàn toàn và dễ còn từ lúc đập chưa tích nước, cấy số liệu
Thôi thì gửi cụ bài viết đăng trên bộ TNMT- Cục QL TNN


Nghiên cứu động đất sông Tranh co cụ đọc đây.
Trích luôn cho nhanh
CONCLUSION
1. Before Tranh reservoir was filled up water, the earthquake observed in the Tranh
river No.2 hydroelectric power plant and adjacent areas (with radius of 300 km at the sacle of
1/200,000) had maximal magnitude about 5.4 (in 988). It was predicted that largest earthquake
occurred in this region may reach magnitude of M= 6.0-6.6 with hypocenter less than 15 km.
Graphic of earthquake distribution after Gutenberg-Richter law has coefficient of b=0.604. the
earthquake reccurrence with M=5.0 is 35 years; M=5.5 is 70 years; M=6.0 is 140 years and;
M=6/5 is 281 years.
12

2. Erathquakes occurred in the North Trà My region are the triggerrd earthquakes
related to storage reservoir. All earthquake epicenters were located within theTrà My – Trà
B ng active fault zone of sub-latitudial direction (280ồ0-3000), with high hazards of strong
earthquake generation in reservoir basin and lowlands of about 5.7-6.1. The graphic of
earthquake distribution after Gutenberg-Richter law has coefficient b=0.8317, much larger in
compared with natural earthquakes occurred in this region (b=0.604). The recurrence of strong
earthquakes with magnitude of 4.5 to 6.0 as follows: M=4.5 is 11 months; M=5.0 is 29
months; M=5.5 is 76 months and M=6.0 is 198 months.
Ạ cụ với việc không tin cơ quan chuyên ngành về động đất kiến tạo của toàn Việt Nam . Nếu cụ không tin thì toàn bộ đám quy chuẩn xây dựng Việt Nam cũng sẽ vào sọt rác vì nó dựa theo chính bản đồ này ạ . Ạ cụ việc quy nạp từ một sự việc cụ thể cho toàn bộ ngành thủy điện .
Trước khi cụ đưa thông tin về Sông Tranh mong cụ chịu khó xem là khu vực đó trước đây đã từng có động đất không .
Các động đất khu vực đó có độ sâu chừng 8 km . Giả sử trọng lượng đá là 2,7 tấn / m3 thì ứng suất đá ở độ sâu đó là 216 MPa (26 ngàn tấn / m2) . Hồ Sông Tranh 2 sâu 80 m thì nó sẽ làm gia tăng áp lực là 80 T/m2 (0,8 MPa) hay tương đương 4 phần nghìn ứng suất tại độ sâu gây động đất . Nó giống như cụ có cái bể 216 lít, cụ đổ thêm một 1,3 chai bia 650 vào (0,80 lít) và quan sát sự thay đổi của nó .
Em xin dừng tranh luận .
 
Chỉnh sửa cuối:

glory4us

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-30916
Ngày cấp bằng
9/3/09
Số km
3,445
Động cơ
453,512 Mã lực
Ạ cụ với việc không tin cơ quan chuyên ngành về động đất kiến tạo của toàn Việt Nam . Nếu cụ không tin thì toàn bộ đám quy chuẩn xây dựng Việt Nam cũng sẽ vào sọt rác vì nó dựa theo chính bản đồ này ạ . Ạ cụ việc quy nạp từ một sự việc cụ thể cho toàn bộ ngành thủy điện .
Trước khi cụ đưa thông tin về Sông Tranh mong cụ chịu khó xem là khu vực đó trước đây đã từng có động đất không . Em xin dừng tranh luận .
Cụ cứ ah đi. Bản đồ chỉ cần ko đc cập nhật về những nơi nguy cơ cao biến đổi địa chất như thủy điện thì cụ định kết luận ra điều gì?

Kết luận nghiên cứu cụ thể về hồ chứa sông Tranh đấy. Chu kỳ lý thuyết cho động đất 6 độ richter trước khi tích nc là 140 năm và sau khi tích nước là 198 tháng. Nghiên cứu đăng công khai. Cụ không phục lên đó phản biện nhớ có số liệu và phân tích. Lời cuối với cụ
 

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
7,529
Động cơ
80,548 Mã lực
Ko đúng cụ ơi. Mọi hồ thủy điện đều có dung tích phòng lũ (hay phân lũ) vì thực tế nó chỉ thể hiện khả năng tích thêm nước của hồ chứa vào mùa lũ thôi. Vấn đề nằm ở đây là các thủy điện thuộc EVN thì thực hiện khá sát với kế hoạch và quy trình còn các thủy điện thuộc tư nhân (các thủy điện nhỏ) thì lại ko chắc chắn lắm về việc này vì nước là tiền của họ chứ ko phải các nhiệm vụ khác. Việc tích nước vào đỉnh lũ cũng như xả nước để đón lũ là đúng, nhưng thực tế dự báo vẫn có những sai số đáng kể dẫn đến việc các thủy điện nhỏ dập dòm trong việc xả lũ sớm để tăng khả năng phân lũ vì sợ lũ về ko đúng kế hoạch thì sẽ dẫn đến thiếu nước -> mất tiền. Và khi lũ lớn hơn dự báo thì những vấn đề này mới lộ ra khi các thủy điện nhỏ này buộc phải xả thêm tránh trường hợp vỡ đập. Các thủy điện em nói đến là thủy điện nhỏ có đập xả tràn theo cửa mở bằng van chứ ko phải đập xả tràn tự do cụ nhé.
Cụ mới sai hoàn toàn, em nhắc lại lần nữa: Rất ít thủy điện có dung tích phòng lũ và những công trình thủy điện này được được nhà nước quy hoạch chống lũ. Em từng tham gia thiết kế mấy công trình thủy điện mà cái đập cao hơn 100m còn không có dung tích phòng lũ. Riêng công trình thủy điện mà chủ sở hữu là doanh nghiệp nhà nước mà còn rất ít dự án có dung tích phòng lũ nữa là tư nhân. Cái đoạn bôi đậm thể hiện cụ có thể có rất ít kiến thức về thủy điện, chưa công trình thủy điện nào mà lưu lượng lũ về hồ bằng lưu lượng thiết kế cả thì vỡ đập làm sao được cụ mà người ta phải xả nước đi? Theo em thì cụ nên hỏi chứ đừng nên giải thích như một người hiểu biết về thủy điện!
 

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
7,529
Động cơ
80,548 Mã lực
Chính cụ không đưa ra nghiên cứu nào khẳng định hồ trữ nước ko phải nguyên nhân gây động đất hay các ảnh hưởng địa chất.
Còn cái bản đồ tôi không tin. Nó lấy số liệu từ năm nào, xuất bản năm nào. Mâý cái thống kê chung chung này ko thể tin cậy hoàn toàn và dễ còn từ lúc đập chưa tích nước, cấy số liệu
Thôi thì gửi cụ bài viết đăng trên bộ TNMT- Cục QL TNN


Nghiên cứu động đất sông Tranh co cụ đọc đây.
Trích luôn cho nhanh
CONCLUSION
1. Before Tranh reservoir was filled up water, the earthquake observed in the Tranh
river No.2 hydroelectric power plant and adjacent areas (with radius of 300 km at the sacle of
1/200,000) had maximal magnitude about 5.4 (in 988). It was predicted that largest earthquake
occurred in this region may reach magnitude of M= 6.0-6.6 with hypocenter less than 15 km.
Graphic of earthquake distribution after Gutenberg-Richter law has coefficient of b=0.604. the
earthquake reccurrence with M=5.0 is 35 years; M=5.5 is 70 years; M=6.0 is 140 years and;
M=6/5 is 281 years.
12

2. Erathquakes occurred in the North Trà My region are the triggerrd earthquakes
related to storage reservoir. All earthquake epicenters were located within theTrà My – Trà
B ng active fault zone of sub-latitudial direction (280ồ0-3000), with high hazards of strong
earthquake generation in reservoir basin and lowlands of about 5.7-6.1. The graphic of
earthquake distribution after Gutenberg-Richter law has coefficient b=0.8317, much larger in
compared with natural earthquakes occurred in this region (b=0.604). The recurrence of strong
earthquakes with magnitude of 4.5 to 6.0 as follows: M=4.5 is 11 months; M=5.0 is 29
months; M=5.5 is 76 months and M=6.0 is 198 months.
Ạ cụ với việc không tin cơ quan chuyên ngành về động đất kiến tạo của toàn Việt Nam . Nếu cụ không tin thì toàn bộ đám quy chuẩn xây dựng Việt Nam cũng sẽ vào sọt rác vì nó dựa theo chính bản đồ này ạ . Ạ cụ việc quy nạp từ một sự việc cụ thể cho toàn bộ ngành thủy điện .
Trước khi cụ đưa thông tin về Sông Tranh mong cụ chịu khó xem là khu vực đó trước đây đã từng có động đất không .
Các động đất khu vực đó có độ sâu chừng 8 km . Giả sử trọng lượng đá là 2,7 tấn / m3 thì ứng suất đá ở độ sâu đó là 216 MPa (26 ngàn tấn / m2) . Hồ Sông Tranh 2 sâu 8 m thì nó sẽ làm gia tăng áp lực là 80 T/m2 (0,8 MPa) hay tương đương 4 phần nghìn ứng suất tại độ sâu gây động đất . Nó giống như cụ có cái bể 216 lít, cụ đổ thêm một 1,3 chai bia 330 vào (0,40 lít) và quan sát sự thay đổi của nó .
Em xin dừng tranh luận .
Một cụ trích dẫn từ báo còn một cụ trích dẫn từ tiêu chuẩn với quy chuẩn thì mọi người hiểu nên nghe ai rồi. Ở Việt Nam có mấy tâm chấn động đất thường xuyên, trong các tiêu chuẩn tải trọng và tác động đã thể hiện rõ rồi. người làm xây dựng nói chung người ta thừa hiểu điều đó chỉ có các anh em không thuộc ngành xây dựng mới hay suy từ báo ra thôi!
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,442
Động cơ
434,737 Mã lực
Nhật không biết làm thủy điện thì đúng thật cụ ạ. Chỗ nào làm được nó làm mấy chục năm trước rồi, lâu không làm quên mất rồi.
Làm hay phải đền thì cố mà quên nghề là đúng rồi, thể hiện ngay ở cái đống sỏi giả làm lũ đấy.
 

boyboy1990

Xe điện
Biển số
OF-126857
Ngày cấp bằng
6/1/12
Số km
2,655
Động cơ
405,753 Mã lực
Ạ cụ với việc không tin cơ quan chuyên ngành về động đất kiến tạo của toàn Việt Nam . Nếu cụ không tin thì toàn bộ đám quy chuẩn xây dựng Việt Nam cũng sẽ vào sọt rác vì nó dựa theo chính bản đồ này ạ . Ạ cụ việc quy nạp từ một sự việc cụ thể cho toàn bộ ngành thủy điện .
Trước khi cụ đưa thông tin về Sông Tranh mong cụ chịu khó xem là khu vực đó trước đây đã từng có động đất không .
Các động đất khu vực đó có độ sâu chừng 8 km . Giả sử trọng lượng đá là 2,7 tấn / m3 thì ứng suất đá ở độ sâu đó là 216 MPa (26 ngàn tấn / m2) . Hồ Sông Tranh 2 sâu 80 m thì nó sẽ làm gia tăng áp lực là 80 T/m2 (0,8 MPa) hay tương đương 4 phần nghìn ứng suất tại độ sâu gây động đất . Nó giống như cụ có cái bể 216 lít, cụ đổ thêm một 1,3 chai bia 330 vào (0,40 lít) và quan sát sự thay đổi của nó .
Em xin dừng tranh luận .
Cụ chém nghe có vẻ khoa học nhưng thực chất là ngụy biện.
Thứ nhất, cụ lấy ví dụ Hà Giang có thủy điện nhưng ko động đất rồi suy ra động đất ở khu vực Sông Tranh không phải do thủy điện?!? Mỗi khu vực có đặc điểm địa chất, mức độ hoạt động khác nhau, đới đứt gãy khác nhau, thủy điện có thể không ảnh hưởng đến vùng này nhưng lại ảnh hưởng đến vùng khác.
Thứ hai, người dân Sông Tranh sống từ ngàn đời nay chưa bao giờ ghi nhận những trận động đất lớn nhỏ xảy ra liên tục, những tiếng nổ ầm ầm phát ra liên tục như sau khi ST2 tích nước. Đó chắc chắn là do ảnh hưởng của việc tích nước, không một nhà địa chất học nào dám bác bỏ điều đó. Và tất cả đều chỉ biết ngồi mong những trận động đất đó giảm dần về số lượng và cường độ, nền địa chất khu vực dần đi vào ổn định, nhưng chắc chắn không ông nào dám mang đầu mình ra đảm bảo cho điều đó.
 
Chỉnh sửa cuối:

glory4us

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-30916
Ngày cấp bằng
9/3/09
Số km
3,445
Động cơ
453,512 Mã lực
Một cụ trích dẫn từ báo còn một cụ trích dẫn từ tiêu chuẩn với quy chuẩn thì mọi người hiểu nên nghe ai rồi. Ở Việt Nam có mấy tâm chấn động đất thường xuyên, trong các tiêu chuẩn tải trọng và tác động đã thể hiện rõ rồi. người làm xây dựng nói chung người ta thừa hiểu điều đó chỉ có các anh em không thuộc ngành xây dựng mới hay suy từ báo ra thôi!
Vâng, vậy nên cụ làm xây dựng, người khác làm nghiên cứu, có ông lại viết bài. Quy chuẩn ko phải chân lý. Nhật sửa đổi quy chuẩn xây dựng nhiều lần do họ không được biết cụ chăng? Người nghiên cứu thì luôn tìm tòi giả thuyết, tìm mối quan hệ, tự phản biện... bản thân việc liên hệ động đất với tích nước hồ chứa còn mới mẻ và cần được quan tâm. Cụ đừng bóp chết nghiên cứu như vậy. Tất nhiên quy chuẩn vẫn là chuẩn mực tốt nhất có thể. Ko phản bác.
 

Hoa Anh Túc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52066
Ngày cấp bằng
3/12/09
Số km
2,240
Động cơ
476,349 Mã lực
Người ta nói đến các thủy điện nhỏ ko có chức năng phân lũ sao cụ cứ phải cài Hòa Bình vào để phản đối nhỉ. Hay cụ coi Hòa Bình cũng là thủy điện nhỏ vì công suất quá bé so với Tam Hiệp.:))
K E có phản đối đâu, chỉ là nhớ mãi kỷ niệm đấy thôi
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,442
Động cơ
434,737 Mã lực
Vâng, vậy nên cụ làm xây dựng, người khác làm nghiên cứu, có ông lại viết bài. Quy chuẩn ko phải chân lý. Nhật sửa đổi quy chuẩn xây dựng nhiều lần do họ không được biết cụ chăng? Người nghiên cứu thì luôn tìm tòi giả thuyết, tìm mối quan hệ, tự phản biện... bản thân việc liên hệ động đất với tích nước hồ chứa còn mới mẻ và cần được quan tâm. Cụ đừng bóp chết nghiên cứu như vậy. Tất nhiên quy chuẩn vẫn là chuẩn mực tốt nhất có thể. Ko phản bác.
Quy chuẩn nhưng yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm xây dựng nó nằm ngoài quy chuẩn thì sao? Ông quy chuẩn bảo chỗ đấy không động đất nhưng dưới đất cứ nổ rầm rầm, đất đai cứ rung chuyển thì có nhẽ quả đất nó sai.
 

Bố Be

Xe tải
Biển số
OF-537365
Ngày cấp bằng
16/10/17
Số km
236
Động cơ
126,255 Mã lực
Cụ chém nghe có vẻ khoa học nhưng thực chất là ngụy biện.
Thứ nhất, cụ lấy ví dụ Hà Giang có thủy điện nhưng ko động đất rồi suy ra động đất ở khu vực Sông Tranh không phải do thủy điện?!? Mỗi khu vực có đặc điểm địa chất, mức độ hoạt động khác nhau, đới đứt gãy khác nhau, thủy điện có thể không ảnh hưởng đến vùng này nhưng lại ảnh hưởng đến vùng khác.
Thứ hai, người dân Sông Tranh sống từ ngàn đời nay chưa bao giờ ghi nhận những trận động đất lớn nhỏ xảy ra liên tục, những tiếng nổ ầm ầm phát ra liên tục như sau khi ST2 tích nước. Đó chắc chắn là do ảnh hưởng của việc tích nước, không một nhà địa chất học nào dám bác bỏ điều đó. Và tất cả đều chỉ biết ngồi mong những trận động đất đó giảm dần về số lượng và cường độ, nền địa chất khu vực dần đi vào ổn định, nhưng chắc chắn không ông nào dám mang đầu mình ra đảm bảo cho điều đó.
Có thể cụ không theo dõi nên cụ hiểu nhầm ý của tôi. Thứ nhất có một cụ nói ý rằng chỗ nhiều động đất là do thủy điện. Tôi dẫn chứng những vùng có thủy điện như Tây Nguyên và Hà Giang ít có động đất , nên mệnh đề thủy điện gây động đất là không quy nạp được như vậy .
Thứ hai tôi không theo dõi đầy đủ thông tin về Sông Tranh 2 nên tôi chưa kết luận là nó gây động đất kích động hay không . Cụ lưu ý là thuật ngữ hiện nay trên thế giới là kích động ( reservoir triggered seismicity ) chứ không phải là kích thích ( reservoir induced seismicity ) . Để ý kĩ thì hay thuật ngữ này có ý nghĩa là khác nhau . Tôi hoài nghi vì chưa ai chứng minh được một cách rõ rệt việc ảnh hưởng , vì xét theo lý thuyết ứng suất việc thay đổi do hồ chứa tại tâm chấn động là rất nhỏ . Tôi sẵn sàng thay đổi quan điểm nếu ai chứng minh việc này tốt hơn .
Để có cái nhìn rộng thì tại sao các khu vực khác không có thủy điện vẫn có động đất , ví dụ ngoài khơi Nam Trung Bộ hoặc vùng Đông Bắc ? Nếu từ hiện tượng mà quy nạp thành bản chất như thế này với tôi là chưa thuyết phục .
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,442
Động cơ
434,737 Mã lực
Có thể cụ không theo dõi nên cụ hiểu nhầm ý của tôi. Thứ nhất có một cụ nói ý rằng chỗ nhiều động đất là do thủy điện. Tôi dẫn chứng những vùng có thủy điện như Tây Nguyên và Hà Giang ít có động đất , nên mệnh đề thủy điện gây động đất là không quy nạp được như vậy .
Thứ hai tôi không theo dõi đầy đủ thông tin về Sông Tranh 2 nên tôi chưa kết luận là nó gây động đất kích động hay không . Cụ lưu ý là thuật ngữ hiện nay trên thế giới là kích động ( reservoir triggered seismicity ) chứ không phải là kích thích ( reservoir induced seismicity ) . Để ý kĩ thì hay thuật ngữ này có ý nghĩa là khác nhau . Tôi hoài nghi vì chưa ai chứng minh được một cách rõ rệt việc ảnh hưởng , vì xét theo lý thuyết ứng suất việc thay đổi do hồ chứa tại tâm chấn động là rất nhỏ . Tôi sẵn sàng thay đổi quan điểm nếu ai chứng minh việc này tốt hơn .
Để có cái nhìn rộng thì tại sao các khu vực khác không có thủy điện vẫn có động đất , ví dụ ngoài khơi Nam Trung Bộ hoặc vùng Đông Bắc ? Nếu từ hiện tượng mà quy nạp thành bản chất như thế này với tôi là chưa thuyết phục .
Mệnh đề thủy điện gây động đất cần các yếu tố định lượng khác như thủy điện cấp loại gì, thứ 2 là đất thế nào dễ bị động đất.
Các yếu tố này chưa rõ thì bàn cái gì? Chả nhẽ định xây dựng tiên đề về động đất?
 

boyboy1990

Xe điện
Biển số
OF-126857
Ngày cấp bằng
6/1/12
Số km
2,655
Động cơ
405,753 Mã lực
Có thể cụ không theo dõi nên cụ hiểu nhầm ý của tôi. Thứ nhất có một cụ nói ý rằng chỗ nhiều động đất là do thủy điện. Tôi dẫn chứng những vùng có thủy điện như Tây Nguyên và Hà Giang ít có động đất , nên mệnh đề thủy điện gây động đất là không quy nạp được như vậy .
Thứ hai tôi không theo dõi đầy đủ thông tin về Sông Tranh 2 nên tôi chưa kết luận là nó gây động đất kích động hay không . Cụ lưu ý là thuật ngữ hiện nay trên thế giới là kích động ( reservoir triggered seismicity ) chứ không phải là kích thích ( reservoir induced seismicity ) . Để ý kĩ thì hay thuật ngữ này có ý nghĩa là khác nhau . Tôi hoài nghi vì chưa ai chứng minh được một cách rõ rệt việc ảnh hưởng , vì xét theo lý thuyết ứng suất việc thay đổi do hồ chứa tại tâm chấn động là rất nhỏ . Tôi sẵn sàng thay đổi quan điểm nếu ai chứng minh việc này tốt hơn .
Để có cái nhìn rộng thì tại sao các khu vực khác không có thủy điện vẫn có động đất , ví dụ ngoài khơi Nam Trung Bộ hoặc vùng Đông Bắc ? Nếu từ hiện tượng mà quy nạp thành bản chất như thế này với tôi là chưa thuyết phục .
Cụ vẫn đưa ra những ví dụ không liên quan, động đất có trăm ngàn yếu tố gây ra, thủy điện không phải là nguyên nhân chính, lại càng không phải là nguyên nhân duy nhất.
Với các khu vực không có đứt gãy, địa chất ổn định, cụ có xây 10 cái Hoà Bình cũng chả sao.
Tuy nhiên có những khu vực nằm trên đới đứt gãy đang hoạt động, cùng với cấu tạo nền đất đặc thù (nhiều hang ngầm, lỗ rỗng...) thì thế cân bằng là rất mong manh, việc xây dựng thủy điện và tích nước có thể phá sự mong manh đó và gây kích thích dây chuyền, cụ nhớ là dây chuyền nhé, như hiệu ứng domino vậy, chấn động sẽ lan dần từ trên xuống dưới, có thể do nước tràn vào các hang rỗng gây sụt lún, nước thẩm thấu xuống các khe trượt làm giảm ma sát gây trượt giải phóng ứng suất... Tóm lại là cái này kích thích cái kia làm giải phóng dần ứng suất, tăng dần cường độ và độ sâu tâm chấn chứ ko phải như cụ tính áp lực hồ lên tâm chấn sâu 8km một cách máy móc.
Tuy nhiên nếu hoạt động địa chất khu vực không đủ mạnh, ứng suất sẽ đc giải phóng dần rồi ổn định trở lại sau một thời gian dài và ko có gì nghiêm trọng xảy ra.
Nhưng nếu ứng suất tiềm ẩn đủ mạnh, các chuỗi chấn động có thể dẫn tới 1 trận động đất đủ lớn để gây vỡ đập, lúc đó thì xảy ra thảm hoạ kép.
 
Chỉnh sửa cuối:

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,122
Động cơ
532,200 Mã lực
Cụ mới sai hoàn toàn, em nhắc lại lần nữa: Rất ít thủy điện có dung tích phòng lũ và những công trình thủy điện này được được nhà nước quy hoạch chống lũ. Em từng tham gia thiết kế mấy công trình thủy điện mà cái đập cao hơn 100m còn không có dung tích phòng lũ. Riêng công trình thủy điện mà chủ sở hữu là doanh nghiệp nhà nước mà còn rất ít dự án có dung tích phòng lũ nữa là tư nhân. Cái đoạn bôi đậm thể hiện cụ có thể có rất ít kiến thức về thủy điện, chưa công trình thủy điện nào mà lưu lượng lũ về hồ bằng lưu lượng thiết kế cả thì vỡ đập làm sao được cụ mà người ta phải xả nước đi? Theo em thì cụ nên hỏi chứ đừng nên giải thích như một người hiểu biết về thủy điện!
Dung tích phòng lũ là dung tích từ mực nước hiện hữu đến mực nước max cụ ạ. Vậy nên khi nói thủy điện nhỏ ko có dung tích phòng lũ vì dung tích này quá bé chứ ko phải là nó hoàn toàn ko có cụ nhé. Nếu cụ đã tham gia thiết kế thủy điện thì cũng sẽ biết được hệ số an toàn của đập rất cao nhưng luôn phải dự phòng các trường hợp xấu nhất là vỡ đập, phá tràn. Còn nói như cụ là đập luôn an toàn thì cùng lắm là xả bằng với lưu lượng nước về thì việc quái gì phải lo vỡ đập mà ko tích nước tới đỉnh cho phép mà thoải mái nguồn phát điện sau mùa lũ. Cụ hãy nhớ là các thủy điện ở ta thường bị phạt vì xả lũ ko báo trước (hay xả trộm mà gây hậu quả nên bị đập) hay xả cao hơn lưu lượng lũ về chứ sao ko tích nước lại mà phát điện vì các thủy điện nhỏ này có được xếp vào danh sách cắt lũ đâu.
 

DGT

Xe hơi
Biển số
OF-716956
Ngày cấp bằng
20/2/20
Số km
169
Động cơ
82,235 Mã lực
Tuổi
35
Thuỷ điện, tai hại ở chỗ thi công nó làm thay đổi kết cấu hạ tầng, địa chất, là cái gì, đào hồ,cắt nước... các dòng sông suối Bị chặn lại nên hạ nguồn thực vật sẽ chết, rồi sao có cụ nói thuỷ điện k sinh ra lũ, nó k sinh ra lũ nhưng đến lúc mưa đang ngập úng nó lại bồi thêm quả xả lũ thì nó có phải lũ chồng len lũ ko, còn cái gì cũng có 2 mặt, đc và mất.
rừng thì tan hoang lâu rồi, có cụ dẫn chứng ảnh gỗ to này kia cũng chả phải gỗ ở Vn đâu ạ, đến bên Lào giờ bói cũng khó kiếm những cây gỗ Hương như thế.
đau xót nhất vẫn là cái thằng dân, nơm nớp nơi vùng trũng.
hy vọng qua nhanh cái hoạ mùa lũ, hy vọng nhiều.
 

D nâu

Xe điện
Biển số
OF-89405
Ngày cấp bằng
22/3/11
Số km
4,056
Động cơ
496,748 Mã lực
Với đặc thù địa hình của miền Trung này thì cụ tổ sống lại chắc cũng ko làm được gì hơn đâu ạ. Có chăng là nên xây lấy những căn nhà phao chống lũ cho người và cả cho gia súc, và vẫn phải sống chung với lũ thôi. Hoặc là bỏ hẳn vùng đó ko sinh sống nữa! Lũ cao và lên nhanh như thế này thì bàn ghế, nhà cửa, xe cộ đều phải ngâm nước, cụ có cao kiến gì thì nêu ra luôn!

Mời các cụ các mợ đọc báo sáng nay trên vnexpress
Thứ ba, 20/10/2020, 00:00 (GMT+7)
'Không thể xác định thủy điện nhỏ có xả lũ trộm hay không'
Hồ thủy điện lớn không có chuyện xả lũ trộm, còn hồ nhỏ thì "không thể xác định được", theo Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp.

Ngày 19/10, ông Nguyễn Hoàng Hiệp trả lời phỏng vấn về nguyên nhân mưa lũ và ngập lụt diện rộng ở miền Trung.

- Ông nhận định thế nào về đợt mưa lũ đang diễn ra ở miền Trung?

- Từ đầu tháng 10 đến nay, hai cơn bão, một áp thấp nhiệt đới đổ bộ dồn dập. Mưa đặc biệt lớn kéo dài liên tục, tổng lượng mưa trong đợt vừa rồi có những nơi trên 3.000 mm. Mặc dù các cơ quan chức năng đã di chuyển được hơn 120.000 hộ dân đến nơi an toàn, nhưng lũ trên địa bàn quá rộng. Nhiều nơi lụt đến mức mà người dân không biết chạy vào đâu nữa. Với trận mưa đêm qua và sáng nay (19/10), diện ngập lụt tiếp tục tăng lên.

Ông Nguyễn Hoàng Hiệp, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Ảnh: Nguyễn Tuệ.



Ông Nguyễn Hoàng Hiệp, Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Ảnh: Nguyễn Tuệ.

Trên các tuyến sông chính, lũ đều vượt mức lịch sử, như sông Hiếu ở Quảng Trị vượt lũ lịch sử 1983 là 1 m, đỉnh lũ sông Bồ ở Thừa Thiên Huế ngày 9/10 vượt lũ lịch sửa năm 1979 là 0,6 m. Hôm nay, lũ trên trông Thạch Hãn (Quảng Trị), sông Kiến Giang cũng đều vượt mức lũ lịch sử năm 1979.

Mưa lũ đã khiến 134 người chết, mất tích; thiệt hại về tài sản của người dân vẫn chưa thống kê được hết.

Trong khi đó, mưa lớn vẫn tiếp diễn, thêm một áp thấp nhiệt đới đang hình thành và sẽ đi vào Biển Đông, hướng vào miền Trung từ 24 đến 26/10, dự báo sẽ gây mưa rất lớn, từ 300-800 mm.

Miền Trung có nguy cơ lũ chồng lũ, bão chồng bão. Hệ thống hạ tầng bị ngâm nước kéo dài, đất đai cũng bở bục, chỉ cần một tác động nhỏ cũng có thể gây ra sạt lở nguy hiểm. Với tình trạng ngập lụt diện rộng, kéo dài, chúng tôi đang lo đến sức chịu đựng của người dân trong điều kiện sinh hoạt rất khó khăn.

- Ngoài mưa lớn, nhiều ý kiến cho rằng, nước lên nhanh gây ngập lụt diện rộng ở miền Trung do thủy điện xả lũ. Ông nghĩ sao về vấn đề này?

- Nói ngập lụt do hồ chứa xả lũ thì vừa đúng vừa sai. Tại sao lại vậy? Hồ chứa thủy lợi và hồ thủy điện khu vực này rất nhiều. Toàn bộ khu vực Trung Bộ, Nam Trung Bộ và một phần Bắc Trung Bộ có 2.332 hồ chứa. Trong đó khoảng 250 hồ chứa thủy điện, còn lại là hồ thủy lợi. Nguyên tắc của các hồ là tích nước vào mùa lũ, cấp nước vào mùa khô.

Nhưng chúng ta cần phải phân biệt rõ thế nào là xả lũ và cắt lũ. Khi lượng nước về hồ lớn hơn lưu lượng xả ra, tức là nạp vào rất nhiều mà xả ít, khi đó hồ chứa đang cắt lũ cho hạ du.

Trong một số trường hợp khẩn cấp, lượng nước xả xuống hạ du nhiều hơn lượng đổ về hồ, đó là xả lũ.

Ở miền Trung hai lưu vực sông rất quan trọng là sông Hương và lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn. Đợt mưa lũ vừa qua ở Thừa Thiên Huế, bằng cách điều hành của chúng tôi, đã cắt cho Huế lũ giảm xuống lúc tối đa 0,85 m. Chúng ta cứ hình dung như thế này, không có sự điều hành hồ chứa thì lũ ở TP Huế sẽ cao hơn gần 1 m nữa. Như vậy có thể thấy, nếu các hồ chứa, thủy điện phối hợp chặt chẽ và thực hiện nghiêm quy định tích nước, xả nước thì sẽ hỗ trợ rất nhiều cho việc cắt lũ.

Lũ ở thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế ngày 10/10. Ảnh: Võ Thạnh.


Lũ ở thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế ngày 10/10. Ảnh: Võ Thạnh.

Thực tế, các thủy điện phối hợp thực hiện rất nghiêm theo lệnh của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai. Nhưng một số thủy điện, đặc biệt thủy điện nhỏ công suất lắp máy từ 10 đến15 MW, hồ chứa không có dung tích phòng lũ. Nguyên tắc vận hành của thủy điện nhỏ là trước khi có lũ phải xả bớt đi, hạ du không có lũ cứ xả, lũ về mới tích nước lại.

Tuy nhiên, khi dự báo lũ, thủy điện nhỏ có thể tiếc nước, xả rất ít, hoặc xả không theo quy trình. Lũ về lớn, họ buộc phải xả, gây ra hiện tượng lũ chồng lũ cho hạ du.

Một số người đặt vấn đề, thủy điện có xả lũ trộm hay không. Với hồ thủy điện lớn, tôi khẳng định là không, còn hồ nhỏ thì không thể xác định được. Bởi hầu hết thủy điện nhỏ đều chưa có thiết bị đo lưu lượng nước vào và ra, truyền tự động về trung tâm điều hành địa phương.

Trong quy trình hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vận hành liên hồ chứa trên 11 lưu vực lớn cả nước, hồ thủy điện lớn đều nằm ở đây nhưng chỉ vận hành trong điều kiện bắt đầu có thiên tai. Còn trạng thái bình thường, chủ đầu tư và địa phương chịu trách nhiệm. Thủy điện nhỏ thuộc quản lý, điều hành của các tỉnh.

Chúng tôi đã nhận ra những bất cập trong quản lý các thủy điện nhỏ và đã bàn với Bộ Công Thương để khắc phục trong tương lai gần.

- Quan điểm của ông về việc phát triển thủy điện ở Việt Nam hiện nay?

- Thủy điện đang hỗ trợ rất lớn cho kinh tế. Trong cơ cấu năng lượng của nước ta thủy điện chiếm 35%, đồng thời là nguồn năng lượng sạch.

Mỗi lần mưa lũ, nhiều người lại đặt vấn đề, lũ do thủy điện. Tôi cũng nghĩ rằng cần có những nghiên cứu khách quan hơn. Đắp đập, dành ra 50 đến 70 ha rừng để làm hồ, xây thủy điện chắc chắn ảnh hưởng đến môi trường. Quy định phải trồng thay thế nhưng rừng mới chỉ có độ che, không có thảm thực vật bao phủ.

Hiện những khu vực xây dựng được thủy điện đã xây dựng hết. Việc cấp phép mới để xây dựng thủy điện nhỏ rất ít. Luật Lâm nghiệp với quy định mới rất chặt chẽ, gần như không cho phép chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng tự nhiên sang mục đích khác.

Khi cấp phép xây dựng thủy điện, các tỉnh phải tính toán rất kỹ, đặt biệt về thiên tai, tránh trường hợp lợi dụng thủy điện làm việc khác. Đối với thủy điện nhỏ đã được cấp phép, theo tôi phải tính toán tận dụng cột nước, thu hẹp diện tích lòng hồ. Lấy thế năng cột nước để phát điện, có thể tốn kém hơn nhưng giảm thiểu ảnh hưởng môi trường.

- Hai ngày qua, nước lũ ở Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị lên nhanh. Nhiều người dân không kịp di dời, phải lên mạng xã hội kêu cứu trong đêm. Vì sao như vậy?

- Ở tỉnh Quảng Trị mưa gần 800 mm trong ngày 17/10, và chỉ một đêm qua Quảng Bình và Hà Tĩnh mưa to đến gần 500 mm.

Tại Hà Tĩnh, hôm qua các hồ thủy lợi như Kẻ Gỗ, Ngàn Trươi, hồ thủy điện Hương Khê đều xả song với lượng không lớn. Lượng mưa cao đến mức kỷ lục khiến lũ lên nhanh, không phải hoàn toàn do hồ chứa xả lũ.

Đường phố ở thành phố Hà Tĩnh ngập sâu chiều 19/10. Ảnh: Lê Hoàng.


Đường phố ở thành phố Hà Tĩnh ngập sâu chiều 19/10. Ảnh: Lê Hoàng.

Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai đã yêu cầu địa phương cảnh báo người dân di chuyển lên chỗ an toàn. Tổng số di dời ở ba tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị là hơn 15.400 hộ.

Chúng ta cũng phải xem xét hết sức khách quan, bởi mưa lớn, lũ ở các tỉnh này đã được dự báo trước cả tuần. Có thể một số người dân ở lại để trông coi tài sản, khi lũ lên không kịp đi hoặc họ chưa nắm bắt được thông tin.

Tuy nhiên, cảnh báo sớm mà vẫn để tình trạng người dân kẹt lại, kêu cứu như thế thì chúng tôi sẽ phải kiểm tra, xem xét lại vấn đề cứu hộ cứu nạn, vai trò của chính quyền địa phương.

Thủ tướng đã yêu cầu Bộ Tài chính hỗ trợ 5 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Hà Tĩnh, mỗi tỉnh 1.000 tấn gạo để cứu trợ khẩn cấp; tạm cấp mỗi tỉnh này 100 tỷ đồng để thực hiện cứu hộ, cứu nạn và an sinh xã hội.
Không thể khẳng định được, nhưng như đã nói, thuỷ điện nhỏ được thiết kế để khi có lũ nước tràn qua mặt đập, không cần xả, và không đe doạ an toàn đập. Thuỷ điện kiểu này không có đóng góp vào lũ.

Do đó khái niệm "xả trộm" gây ra lũ là không áp dụng được với thuỷ điện loại này.

Trích dẫn Trả lời
Báo cáo
Reactions:Bố Be


10:43 20/10/2020
 
Chỉnh sửa cuối:

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
7,529
Động cơ
80,548 Mã lực
Dung tích phòng lũ là dung tích từ mực nước hiện hữu đến mực nước max cụ ạ. Vậy nên khi nói thủy điện nhỏ ko có dung tích phòng lũ vì dung tích này quá bé chứ ko phải là nó hoàn toàn ko có cụ nhé. Nếu cụ đã tham gia thiết kế thủy điện thì cũng sẽ biết được hệ số an toàn của đập rất cao nhưng luôn phải dự phòng các trường hợp xấu nhất là vỡ đập, phá tràn. Còn nói như cụ là đập luôn an toàn thì cùng lắm là xả bằng với lưu lượng nước về thì việc quái gì phải lo vỡ đập mà ko tích nước tới đỉnh cho phép mà thoải mái nguồn phát điện sau mùa lũ. Cụ hãy nhớ là các thủy điện ở ta thường bị phạt vì xả lũ ko báo trước (hay xả trộm mà gây hậu quả nên bị đập) hay xả cao hơn lưu lượng lũ về chứ sao ko tích nước lại mà phát điện vì các thủy điện nhỏ này có được xếp vào danh sách cắt lũ đâu.
Dung tích phòng lũ không phải là cái đoạn bôi đậm đâu cụ ạ, dung tích phòng lũ nó luôn là mực nước thấp dưới mực nước dâng bình thường và phải hồ chứa phải xả nước đến mực nước phòng lũ trước khi đón con lũ về. Còn dung tích mà từ mực nước hiện hữu đến mực nước max khi có con lũ thì nó chỉ tham gia điều tiết cắt giảm phần đỉnh lũ thôi cụ ạ. Cho nên lưu lượng đỉnh lũ qua công trình xả luôn nhỏ hơn lưu lượng lũ đến tự nhiên. Còn phá đập thì người ta cứ lên phương án phá cho vui vậy thôi chứ làm gì phải phá đập đâu. Phỏng vấn mấy vị có trách nhiệm đưa ra phương án thì nói cho vui vậy thôi. Còn vấn đề như cụ nói xả trộm thì cụ hiểu lũ thì chủ đập chỉ mang tính dự báo, có thể về lúc nào hay không người ta sao biết được. Cụ thấy bà con ở vùng cao ở đó cả nghìn năm rồi lũ về họ có biết được không? HỌ xả lũ mà không kịp thông báo như trong quy trình nhiều khi đến từ yếu tố bất ngờ ngoài dự đoán của người ta chứ người ta đâu có muốn bị phạt!
 

D nâu

Xe điện
Biển số
OF-89405
Ngày cấp bằng
22/3/11
Số km
4,056
Động cơ
496,748 Mã lực
Có một công trình chuyển nước được Bình Thuận rất quý là thủy điện Đại Ninh . Công trình này giúp cấp nước một trong những nơi khô hạn nhất Việt Nam . Thủy điện Đa Nhim cũng vậy . Bây giờ cụ nào bảo đập bỏ 2 công trình này thì cả tỉnh Bình Thuận vác gạch đá ra đuổi :D
Cụ hài vãi. Cụ đọc lại từ đầu. Các nhà khoa học chỉ nói đến nên tính toán những công trình Thuỷ Điện như ở Khu vực Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa thiên Huế, nơi có địa hình hiểm trợ, Thường xuyên xảy ra lũ lụt. Nếu xây dựng quá nhièu thuỷ điện thì nó sẽ xảy ra hàng loại những tác động về hệ sinh thái, môi trường, Hồ tích nước quá nhiều dẫn đến độ ẩm cao gây nên dễ sạt lở ở các sườn núi, Khi gặp thời tiết mưa bão nhiều, các hồ thuỷ điện tư nhân ở đây xây dựng không có quy chuẩn việc tích nước và xả nước cũng không thể quản lý. Em đọc thấy ở Rào Trăng có gần chục cái công trình Thuỷ Điện nhỏ của tư nhân đó.
Và điều đó mới dãn đến hậu quả nguy hiểm đến tính mạng của nhân dân, của người cứu trợ và thiệt hại nhièu thứ nhé cụ.
Cụ thể gần 50 người thiệt mạng là nhân dân và quân đội trong thời gian ngắn là điều báo động cho chúng ta.
Còn Việt Nam không có thuỷ điện thì sống làm sao được.
Các cụ đừng đánh đồng vào việc đó!
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top