[TT Hữu ích] Hầu đồng nay và xưa

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,675
Động cơ
1,021,307 Mã lực
Em biết nhiều chùa miền Bắc có cung thờ thánh. Nên khả năng có hầu tại các cung này không phải là không thể có.
Nhưng em cũng chưa gặp bao giờ. Cụ có thể chỉ cho em biết chùa nào cụ thấy không ạ? Em hỏi nghiêm túc.
Thường thì chùa có gian hậu thờ Mẫu ít cho hầu đồng, mà chỉ cho hát cung văn và lễ bái thôi ạ.
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,590
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Em biết nhiều chùa miền Bắc có cung thờ thánh. Nên khả năng có hầu tại các cung này không phải là không thể có.
Nhưng em cũng chưa gặp bao giờ. Cụ có thể chỉ cho em biết chùa nào cụ thấy không ạ? Em hỏi nghiêm túc.
Có chú ạ. Tuy nhiên, việc hầu khá kín đáo và gần như chỉ dành cho 1 số ít thân cận, anh chứng kiến, xem ít nhất 1 sư ông hầu tại chùa sư phụ ( chùa khá nổi tiếng ở Hà nội) dù sư ông đó đang trụ trì 1 ngôi chùa khác.
 

TÀU NGẦM NỔI

Xe container
Biển số
OF-550192
Ngày cấp bằng
12/1/18
Số km
7,189
Động cơ
237,121 Mã lực
Tuổi
37
Em ở Đà Nẵng. Đến đâu để xem được hầu đồng các cụ nhỉ?
Điện Hòn chén Huế thấy hầu đồng cực lớn. Có xem clip Hoài Linh ra đó nhảy đồng trên Youtube. Có khi mấy chục thuyền kiêm điện đậu trên sông
 

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Cụ cứ nghĩ thoáng ra đi. Người ta hầu trong chùa nhưng không hầu ở ban phật mà hầu bên ban mẫu ban thánh thì có vấn đề gì đâu. Còn việc người ta để chung nơi thờ tự cả Mẫu và Phật vào cùng 1 nơi gọi là chùa là do quan niệm về tâm linh và cũng không loại trừ vấn đề liên quan đến kinh tế. Cụ đi nhiều đền thì cũng sẽ thấy người ta có ban Phật.

Còn nếu cụ đã có nghiên cứu sâu về Phật Gotama thì sẽ thấy không có nghi lễ, không cần nơi thờ tự mà chỉ là nơi để thực hành thiền theo phương pháp do Phật tìm ra thôi.
Ngay từ thời PHật còn tại thế. Các giáo đồ và người thường, đều dùng nghi thức lạy Phật để xưng tán Ngài. Như vậy cúng Phật có từ thời đó. Phật còn cho phép tạc tượng Ngài để cho tín đồ hành lễ nữa.
Các nhà khảo cổ đã khai quật các đền thờ được cho là sớm nhất thờ Phât ở Lumbini từ trước công nguyên. Tượng Phật cổ nhất được khai quật đuợc có niên đại thế kỷ thứ 1. Hiện đang được lưu giữ ở bảo tàng Tokyo Japan
Em biết nhiều chùa miền Bắc có cung thờ thánh. Nên khả năng có hầu tại các cung này không phải là không thể có.
Nhưng em cũng chưa gặp bao giờ. Cụ có thể chỉ cho em biết chùa nào cụ thấy không ạ? Em hỏi nghiêm túc.
Ngay bên cạnh phủ Vân Cát có chùa Long Vân và Đình làng Kim Thái. Khi lễ hội đông người tháng 3 AL, thì các giá hầu có thể tổ chức ở bên chùa Long Vân và đình làng Kim thái. Về cơ bản tất cả đều thờ chung 1 vị Phật ( dù không chính thống)
Thực ra các cụ đều trên quan điểm cá nhân, không xem thực tế chung ở Miền bắc nên mới tranh luận với nhau thôi.
Nếu cụ nào chịu khó tìm hiểu thi sẽ thấy rõ.
Ngay bên cạnh phủ Vân Cát có chùa Long Vân và Đình làng Kim Thái. Khi lễ hội đông người, thì các giá hầu có thể tổ chức ở bên chùa Long Vân và đình làng KIm thái. Về cơ bản tất cả đều thờ chung 1 vị Phật. Tuy nhiên do thờ Phật không chính thống, mang đậm sắc tín ngưỡng có chiều mê tín hơn là giáo lý sang suốt giải thoát của Phật( thử hỏi ai trên đời không có mê rồi mới đên ngộ ?)
- Ở các chùa miền bắc rất nhiều chùa đình miếu(thờ Phật, Thành Hoàng, Thần Thánh)... thành 1 quần thể , nay thường tu bổ gộp chung lại. ( không phải tất cả đều như thế nhé) Do đó khi vào chùa thường thấy cả bên thờ Phật , và ben thờ tín ngưỡng.
- Cá biệt có chùa còn dựng lên từ đạo quán thờ Thánh, chuyển thành thờ Phật, cũng có chùa đang thờ Phật sau này thờ thêm ban Thánh tuy nhiên vẫn dưới Phật.( các chùa Tam Giáo Đồng Nguyên)
trở lại việc hầu ĐỒng
Trong nghi lễ hầu Đồng, đàu tiên Thanh đồng phải thỉnh Phật trước.Như vậy mặc nhiên nhà Thánh có thờ Phật. Như vậy thì nhà Thánh coi Phật là chí tôn thì dương nhiên có hay không việc hầu thánh ở nơi của Phật các cụ tự luận.( em chưa bàn về giới luật của Phật, và nghi thức thờ Phật ở đây, cụ nào muốn tìm hiểu thì có thể mở thớt mới hoặc PM em sẽ chia sẻ, nhưng chắc chắn nhiều cụ hiểu chưa đúng về cách thờ Phật đâu). Ngay từ thời Phật còn tại thế. Các giáo đồ và người thường, đều dùng nghi thức lạy Phật để xưng tán Ngài. Như vậy cúng Phật có từ thời đó, các nhà khảo cổ đã chứng minh( như em đã nói ở đầu bài).
 
Chỉnh sửa cuối:

Mãi Chờ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-665046
Ngày cấp bằng
1/6/19
Số km
2,644
Động cơ
137,930 Mã lực
Ngay từ thời PHật còn tại thế. Các giáo đồ và người thường, đều dùng nghi thức lạy Phật để xưng tán Ngài. Như vậy cúng Phật có từ thời đó. Phật còn cho phép tạc tượng Ngài để cho tín đồ hành lễ nữa.
Các nhà khảo cổ đã khai quật các đền thờ được cho là sớm nhất thờ Phât ở Lumbini từ trước công nguyên. Tượng Phật cổ nhất được khai quật đuợc có niên đại thế kỷ thứ 1. Hiện đang được lưu giữ ở bảo tàng Tokyo Japan

Ngay bên cạnh phủ Vân Cát có chùa Long Vân và Đình làng Kim Thái. Khi lễ hội đông người tháng 3 AL, thì các giá hầu có thể tổ chức ở bên chùa Long Vân và đình làng KIm thái. Về cơ bản tất cả đều thờ chung 1 vị Phật
Thực ra các cụ đều trên quan điểm cá nhân, không xem thực tế chung ở Miền bắc nên mới tranh luận với nhau thôi.
Nếu cụ nào chịu khó tìm hiểu thi sẽ thấy rõ.
Ngay bên cạnh phủ Vân Cát có chùa Long Vân và Đình làng Kim Thái. Khi lễ hội đông người, thì các giá hầu có thể tổ chức ở bên chùa Long Vân và đình làng KIm thái. Về cơ bản tất cả đều thờ chung 1 vị Phật. Tuy nhiên mang đậm sắc tín ngưỡng có chiều mê tín hơn là giáo lý sang suốt giải thoát của Phật( thử hỏi ai trên đời không có mê rồi mới đên ngộ ?)
- Ở các chùa miền bắc rất nhiều chùa đình miếu(thờ Phật, Thành Hoàng, Thần Thánh)... thành 1 quần thể , nay thường tu bổ gộp chung lại. ( không phải tất cả đều như thế nhé) Do đó khi vào chùa thường thấy cả bên thờ Phật , và ben thờ tín ngưỡng.
- Cá biệt có chùa còn dựng lên từ đạo quán thờ Thánh, chuyển thành thờ Phật, cũng có chùa đang thờ Phật sau này thờ thêm ban Thánh tuy nhiên vẫn dưới Phật.( các chùa Tam Giáo Đồng Nguyên)
trở lại việc hầu ĐỒng
Trong nghi lễ hầu Đồng, đàu tiên Thanh đồng phải thỉnh Phật trước.Như vậy mặc nhiên nhà Thánh có thờ Phật. Như vậy thì nhà Thánh coi Phật là chí tôn thì dương nhiên có hay không việc hầu thánh ở nơi của Phật các cụ tự luận.( em chưa bàn về giới luật của Phật, và nghi thức thờ Phật ở đây, cụ nào muốn tìm hiểu thì có thể mở thớt mới hoặc PM em sẽ chia sẻ, nhưng chắc chắn nhiều cụ hiểu chưa đúng về cách thờ Phật đâu). Ngay từ thời Phật còn tại thế. Các giáo đồ và người thường, đều dùng nghi thức lạy Phật để xưng tán Ngài. Như vậy cúng Phật có từ thời đó, các nhà khảo cổ đã chứng minh( như em đã nói ở đầu bài).
Note lại để đọc. Mấy hôm nay Em ko tập trung đọc nên chưa dám hỏi
 

Dante

Xe đạp
Biển số
OF-578316
Ngày cấp bằng
9/7/18
Số km
44
Động cơ
140,030 Mã lực
Tuổi
44
Các cụ cho hỏi sao năm 1930 mà hầu như dân mình đi chân đất là sao? Do thói quen hay là lúc đó chưa phát triển?
1. Nếu do thói quen thì nó phản ánh khá nhiều đến tính cách của người Việt ta rất nhiều.
2. Nếu nói lạc hậu thì cũng ko đúng, vì trc đó có các triều đại rất phát triển về văn hoá, kinh tế?
Mỗi lần e xem ảnh xưa của VN mình ko có đôi dép nó "ngứa ngứa" sao ấy.
 

DiamondLee

Xe hơi
Biển số
OF-113616
Ngày cấp bằng
20/9/11
Số km
189
Động cơ
389,579 Mã lực
Ngay từ thời PHật còn tại thế. Các giáo đồ và người thường, đều dùng nghi thức lạy Phật để xưng tán Ngài. Như vậy cúng Phật có từ thời đó. Phật còn cho phép tạc tượng Ngài để cho tín đồ hành lễ nữa.
Các nhà khảo cổ đã khai quật các đền thờ được cho là sớm nhất thờ Phât ở Lumbini từ trước công nguyên. Tượng Phật cổ nhất được khai quật đuợc có niên đại thế kỷ thứ 1. Hiện đang được lưu giữ ở bảo tàng Tokyo Japan

Ngay bên cạnh phủ Vân Cát có chùa Long Vân và Đình làng Kim Thái. Khi lễ hội đông người tháng 3 AL, thì các giá hầu có thể tổ chức ở bên chùa Long Vân và đình làng KIm thái. Về cơ bản tất cả đều thờ chung 1 vị Phật
Thực ra các cụ đều trên quan điểm cá nhân, không xem thực tế chung ở Miền bắc nên mới tranh luận với nhau thôi.
Nếu cụ nào chịu khó tìm hiểu thi sẽ thấy rõ.
Ngay bên cạnh phủ Vân Cát có chùa Long Vân và Đình làng Kim Thái. Khi lễ hội đông người, thì các giá hầu có thể tổ chức ở bên chùa Long Vân và đình làng KIm thái. Về cơ bản tất cả đều thờ chung 1 vị Phật. Tuy nhiên mang đậm sắc tín ngưỡng có chiều mê tín hơn là giáo lý sang suốt giải thoát của Phật( thử hỏi ai trên đời không có mê rồi mới đên ngộ ?)
- Ở các chùa miền bắc rất nhiều chùa đình miếu(thờ Phật, Thành Hoàng, Thần Thánh)... thành 1 quần thể , nay thường tu bổ gộp chung lại. ( không phải tất cả đều như thế nhé) Do đó khi vào chùa thường thấy cả bên thờ Phật , và ben thờ tín ngưỡng.
- Cá biệt có chùa còn dựng lên từ đạo quán thờ Thánh, chuyển thành thờ Phật, cũng có chùa đang thờ Phật sau này thờ thêm ban Thánh tuy nhiên vẫn dưới Phật.( các chùa Tam Giáo Đồng Nguyên)
trở lại việc hầu ĐỒng
Trong nghi lễ hầu Đồng, đàu tiên Thanh đồng phải thỉnh Phật trước.Như vậy mặc nhiên nhà Thánh có thờ Phật. Như vậy thì nhà Thánh coi Phật là chí tôn thì dương nhiên có hay không việc hầu thánh ở nơi của Phật các cụ tự luận.( em chưa bàn về giới luật của Phật, và nghi thức thờ Phật ở đây, cụ nào muốn tìm hiểu thì có thể mở thớt mới hoặc PM em sẽ chia sẻ, nhưng chắc chắn nhiều cụ hiểu chưa đúng về cách thờ Phật đâu). Ngay từ thời Phật còn tại thế. Các giáo đồ và người thường, đều dùng nghi thức lạy Phật để xưng tán Ngài. Như vậy cúng Phật có từ thời đó, các nhà khảo cổ đã chứng minh( như em đã nói ở đầu bài).
Gửi cụ bản kinh trường bộ trong đó đã nói rất rõ:


6. Này các Tỷ-kheo, nếu có người tán thán Ta, tán thán Pháp, hay tán thán Tăng, thời các ngươi không nên hoan hỷ, vui mừng, tâm không nên thích thú. Này các Tỷ-kheo, nếu có người tán thán ta, tán thán Pháp hay tán thán Tăng, mà nếu các ngươi hoan hỷ, vui mừng và thích thú thời sẽ có hại cho các ngươi. Này các Tỷ-kheo, nếu có người tán thán Ta, tán thán Pháp hay tán thán Tăng, thời các ngươi hãy công nhận những gì đúng sự thật là đúng sự thật: "Như thế này, điểm này đúng sự thật, như thế này, điểm này chính xác, việc này có giữa chúng tôi, việc này đã xảy ra giữa chúng tôi".


7. Này các Tỷ-kheo, thật chỉ thuộc các vấn đề không quan trọng, nhỏ nhặt, chỉ thuộc giới luật mà kẻ phàm phu tán thán Như Lai. Này các Tỷ-kheo, thế nào là những vấn đề không quan trọng, nhỏ nhặt, chỉ thuộc giới luật mà kẻ phàm phu tán thán Như Lai?

Với việc các người đời sau thành lập thành tông phái, chúng ta cũng không nên gán cho việc đấy là do Đức phật muốn mọi người làm.
 

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Gửi cụ bản kinh trường bộ trong đó đã nói rất rõ:


6. Này các Tỷ-kheo, nếu có người tán thán Ta, tán thán Pháp, hay tán thán Tăng, thời các ngươi không nên hoan hỷ, vui mừng, tâm không nên thích thú. Này các Tỷ-kheo, nếu có người tán thán ta, tán thán Pháp hay tán thán Tăng, mà nếu các ngươi hoan hỷ, vui mừng và thích thú thời sẽ có hại cho các ngươi. Này các Tỷ-kheo, nếu có người tán thán Ta, tán thán Pháp hay tán thán Tăng, thời các ngươi hãy công nhận những gì đúng sự thật là đúng sự thật: "Như thế này, điểm này đúng sự thật, như thế này, điểm này chính xác, việc này có giữa chúng tôi, việc này đã xảy ra giữa chúng tôi".


7. Này các Tỷ-kheo, thật chỉ thuộc các vấn đề không quan trọng, nhỏ nhặt, chỉ thuộc giới luật mà kẻ phàm phu tán thán Như Lai. Này các Tỷ-kheo, thế nào là những vấn đề không quan trọng, nhỏ nhặt, chỉ thuộc giới luật mà kẻ phàm phu tán thán Như Lai?

Hết trích

Với việc các người đời sau thành lập thành tông phái, chúng ta cũng không nên gán cho việc đấy là do Đức phật muốn mọi người làm.
Cụ trích chả liên quan gì đến tín ngưỡng ji cả.=> lạc đề
Kinh Phật mà trích 1 mẩu thì chả hiểu gì rồi.
Muốn hiểu kinh Phật thì chỉ có cách thực hành thôi, tranh luận trên văn tự thì mấy con mọt nó giỏi hơn.( người thì không ăn được kinh, nhưng Mọt thì có)
Tuy nhiên cụ muốn luận kinh điển thì mở thớt em sẽ phục vụ cụ.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-416765
Ngày cấp bằng
15/4/16
Số km
494
Động cơ
226,591 Mã lực
Bác Ngao5 sửa lại nhé, nghệ sĩ An Chinh của Nhà hát chèo VN, Nhà hát sân khấu hóa các nghi thức lên đồng thôi
Em thì chỉ hứng thú với các cung văn thôi, No.1 theo em vẫn là cụ Khắc Tư, một cây đại thụ của làng chèo
Cách đây gần chục năm cũng có đi xem 1 buổi diễn của Phó An My, giao thoa giữa piano cổ điển với hát văn, có cung văn tên Thanh An hát cùng NSND Thanh Hoài, giọng ổng ngọt thỉu, phê đập đầu vào tường.
Cũng có nhiều nghệ sĩ cung văn vô danh nhưng tiếng hát tuyệt vời và đi vào lòng người, đem lại cho người nông dân những giây phút thăng hoa.
Em gặp nhiều người như thế. Và một lần rất ấn tượng với hai anh em cung văn trẻ tuổi, đẹp trai vừa đàn vừa hát lôi cuốn đến mê đắm. Em là phụ nữ chắc "xin chết" luôn. Đến giờ em vẫn ko biết tên họ. Hôm đó em xem hầu đồng ở Mỹ Đức, Hà Tây. Hai cậu cung văn quãng 20 tuổi, chắc nay ngoài 30 rồi.
Sau lần ấy em thấy cung văn nguy hiểm thật, các cung văn đều lắm phòng nhì, lắm con rơi... Các cụ không nên khuyến khích vợ con tham gia món này.
 

Mãi Chờ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-665046
Ngày cấp bằng
1/6/19
Số km
2,644
Động cơ
137,930 Mã lực
Các Cụ và Mợ xin chỉ giáo cho Em hiểu lý do sao Hậu Cung là nơi không hay đc vào ạ ?
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Các Cụ và Mợ xin chỉ giáo cho Em hiểu lý do sao Hậu Cung là nơi không hay đc vào ạ ?
Hậu cung ở chùa thì em không biết chứ hậu cung ở đình là nơi chứa sắc phong, bản lai cựu tích của thành hoàng, đúng dịp lễ mới lấy ra kiểm tra tu sửa, gọi là mộc dục, xong lại cất hậu cung. Bình thường không ai được vào, cố chui vào cả làng đến bắt vạ đấy.
 

Mãi Chờ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-665046
Ngày cấp bằng
1/6/19
Số km
2,644
Động cơ
137,930 Mã lực
Hậu cung ở chùa thì em không biết chứ hậu cung ở đình là nơi chứa sắc phong, bản lai cựu tích của thành hoàng, đúng dịp lễ mới lấy ra kiểm tra tu sửa, gọi là mộc dục, xong lại cất hậu cung. Bình thường không ai được vào, cố chui vào cả làng đến bắt vạ đấy.
Dạ. Em cũng ko hiểu ở Chùa sao ko đc vào. Mọi người chỉ đứng nhìn ở ngoài hoặc vái vọng thôi ạ
 

hat.tieu

Xe cút kít
Biển số
OF-124436
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
15,293
Động cơ
-90,715 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tiengduc.org
Em có mấy người bạn có lập phủ gì gì đấy. Đúng là họ có căn thật. Những lúc bình thường thì cũng như bao người khác thôi.
 

hindi

Xe máy
Biển số
OF-146368
Ngày cấp bằng
20/6/12
Số km
75
Động cơ
361,214 Mã lực
Bác Ngao5 sửa lại nhé, nghệ sĩ An Chinh của Nhà hát chèo VN, Nhà hát sân khấu hóa các nghi thức lên đồng thôi
Em thì chỉ hứng thú với các cung văn thôi, No.1 theo em vẫn là cụ Khắc Tư, một cây đại thụ của làng chèo
Cách đây gần chục năm cũng có đi xem 1 buổi diễn của Phó An My, giao thoa giữa piano cổ điển với hát văn, có cung văn tên Thanh An hát cùng NSND Thanh Hoài, giọng ổng ngọt thỉu, phê đập đầu vào tường.
E giống cụ ạ, toàn mở nghe chú khắc tư hát, giọng ngân của chú ý đỉnh cao
 

bluemoon1974

Xe buýt
Biển số
OF-515280
Ngày cấp bằng
10/6/17
Số km
760
Động cơ
186,727 Mã lực
Các Cụ và Mợ xin chỉ giáo cho Em hiểu lý do sao Hậu Cung là nơi không hay đc vào ạ ?
Nhiều nơi em thấy nếu có quan hệ thì vẫn vào được hậu cung để dâng hương ở trong đó. Đi các đền phủ thấy có nhiều giá đồng rất hay, nhưng đến cái màn tung tiền thì em lui...
 

hungbeolt

Xe điện
Biển số
OF-183927
Ngày cấp bằng
7/3/13
Số km
2,359
Động cơ
351,233 Mã lực
Có chú ạ. Tuy nhiên, việc hầu khá kín đáo và gần như chỉ dành cho 1 số ít thân cận, anh chứng kiến, xem ít nhất 1 sư ông hầu tại chùa sư phụ ( chùa khá nổi tiếng ở Hà nội) dù sư ông đó đang trụ trì 1 ngôi chùa khác.
Em biết có Sư trụ trì (chùa bên mạn Thạch Bàn) cũng hay tham gia món này .
 

hungbeolt

Xe điện
Biển số
OF-183927
Ngày cấp bằng
7/3/13
Số km
2,359
Động cơ
351,233 Mã lực
Nhiều nơi em thấy nếu có quan hệ thì vẫn vào được hậu cung để dâng hương ở trong đó. Đi các đền phủ thấy có nhiều giá đồng rất hay, nhưng đến cái màn tung tiền thì em lui...
Cái màn tung tiền này cũng là 1 nghi thức thì phải cụ ạ , hôm em xem dưới đền Cây Khế , đến màn tung tiền em đi qua còn bị gọi lại dí tiền vào tay bắt nhận cơ , buồn cười .
 

Sazi

Xe điện
Biển số
OF-696271
Ngày cấp bằng
27/8/19
Số km
2,784
Động cơ
129,028 Mã lực
Nhiều nơi em thấy nếu có quan hệ thì vẫn vào được hậu cung để dâng hương ở trong đó.
Đây là quy định, quy ước của con người. Nôm na WC nam/ nữ, Lúc nữ vào WC thì nam không được vào. Còn lúc chả có ai thì vào đấy đi WC cho lịch sự hoặc đi ngoài cửa cũng chẳng sao (có ai đâu mà phải ngại)
 

DiamondLee

Xe hơi
Biển số
OF-113616
Ngày cấp bằng
20/9/11
Số km
189
Động cơ
389,579 Mã lực
Cụ trích chả liên quan gì đến tín ngưỡng ji cả.=> lạc đề
Kinh Phật mà trích 1 mẩu thì chả hiểu gì rồi.
Muốn hiểu kinh Phật thì chỉ có cách thực hành thôi, tranh luận trên văn tự thì mấy con mọt nó giỏi hơn.( người thì không ăn được kinh, nhưng Mọt thì có)
Tuy nhiên cụ muốn luận kinh điển thì mở thớt em sẽ phục vụ cụ.
Em không định tranh luận kinh điển với cụ vì em cũng hiểu muốn học theo Phật chỉ có thực hành.

Cái đoạn kinh em trích gửi cụ đọc, Đức Phật có ý là đừng vì thấy người ta ca tụng mình mà vui mừng, đừng vì người ta hủy báng mình mà sinh tâm ghét bỏ. Do đó, Đức Phật không bao giờ mong muốn người ta dựng tượng, dựng chùa để thờ mình. Đức Phật chỉ quan tâm người ta có thực hành theo giáo pháp mà người đã tìm ra hay không. Đó là ý chính em muốn nói với cụ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top