[TT Hữu ích] Hải Phòng xưa

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Ngân hàng Đông Dương, Hải Phòng (3).jpg
Ngân hàng Đông Dương, Hải Phòng (4).jpg
Ngân hàng Đông Dương, Hải Phòng (5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Lịch sử thú vị về Nhà băng Năm Sao, Hải Phòng, không phải ai cũng biết
Ngày nay khi đứng trên đường Điện Biên Phủ nhìn thẳng về Ngã Sáu, ở ngã tư giao cắt với đường Trần Phú, các bạn sẽ thấy
1. bên phải là Trụ sở VOSA, viết tắt của Đại lý Tàu biển Việt Nam
Nhà băng Năm Sao (17).jpg

2. bên trái là Ngân hàng Vietinbank
Nhà băng Năm Sao (1).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Lần lại lịch sử
Khi đào con kênh Bonnal và bắc cây cầu sắt Paul Bert, thì đã có một toà nhà bên phải, đó là Trụ sở của hãng tàu Compagnie des Chargeurs Réunis, có biểu tượng lá cờ trắng ngà giữa có một ngôi sao đỏ, châu tuần bốn góc bốn ngôi sao đỏ, vì thế nhân dân ta gọi là Hãng Năm Sao
Lúc đó bên trái đường chưa có toà nhà nào cả
Cầu Paul Bert (2).jpg
Cầu Paul Bert (3).jpg

Năm 1921, Hãng tàu Năm Sao xây dựng Chi nhánh to hơn, khang trang hơn tại Hải Phòng, chính là Toà nhà mà dân ta sau này gọi là “Nhà băng Năm Sao”, nay là Viettinbank
Năm 1930, Hãng tàu Năm Sao cho Ngân hàng Credit Foncier (Ngân hàng Địa Ốc) thuê phần dưới toà nhà này. Dân tình vốn quen Hãng tàu Năm Sao từ trước nên gọi Ngân hàng Credit Foncier là Nhà băng Năm Sao, kiểu "râu ông nọ cắm cằm bà kia”
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Nhà băng Năm Sao (13).jpg

Nhà băng Năm Sao (14).jpg
Nhà băng Năm Sao (15).jpg
Nhà băng Năm Sao (16).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
6-1911, tàu Latouche-Tréville (hăng Chargeurs Réunis), nơi Nguyễn Tất Thành (sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh) lên tấu làm phụ bếp
HCM 1911 (1).jpg
HCM 1911 (2).jpg

Tài liệu trang sổ lương của Văn Ba (Nguyễn Ái Quốc) tháng 6 năm 1911 (Ảnh: Bảo tàng Hồ Chí Minh).
Trang sổ lương như hình trên là một trong những trang sổ lương của Nguyễn Tất Thành được sao lại từ cuốn sổ lương của tàu Amiral Latouche Tréville do Bảo tàng Hồ Chí Minh sưu tầm tại Trung tâm lưu trữ hải ngoại tại Aix en Provence, Pháp. Trên tài liệu này có ghi rõ tên Văn Ba và tên hai người Việt Nam khác là Lê Quang Chi và Nguyễn Văn Trị cũng làm công trên tàu với mức lương là 45 franc/1 tháng. Trong khi đó, những phụ bếp người Pháp cùng làm việc như vậy thì hưởng lương nhiều gấp ba.
Sau khi trả tiền ăn, tiền nộp cho cai bếp, góp vào quỹ bảo hiểm cho riêng thủy thủ người Pháp, thực tế Nguyễn Tất Thành chỉ còn nhận được 10 franc. Trên trang sổ lương này còn ghi Nguyễn Tất Thành đã làm việc trên tàu được hai tháng 27 ngày và tổng số tiền nhận được đến thời điểm đó là 124.5 franc.
HCM 1911 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Nhà băng Năm Sao (4).jpg

dân ta gọi là Hãng Năm Sao
Năm 1921, Hãng tàu Năm Sao xây dựng chi nhánh tại Hải Phòng, chính là Toà nhà mà dân ta gọi là “Nhà băng Năm Sao”
Năm 1930, Hãng tàu Năm Sao cho Ngân hàng Credit Foncier (Ngân hàng Địa Ốc) thuê phần dưới toà nhà này. Dân tình vốn quen Hãng tàu Năm Sao từ trước nên gọi Ngân hàng Credit Foncier là Nhà băng Năm Sao, kiểu "râu ông nọ cắm cằm bà kia”
Nhà băng Năm Sao (2).jpg

Credit Foncier (Ngân hàng Địa Ốc) thuê phần dưới toà nhà này.
Dân tình vốn quen Hãng tàu Năm Sao từ trước nên gọi Ngân hàng Credit Foncier là Nhà băng Năm Sao, kiểu "râu ông nọ cắm cằm bà kia”
Nhà băng Năm Sao (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Năm 1921 khởi công xây dựng Trụ sở Hãng tàu Compagnie des Chargeurs Réunis, sau này gọi là Nhà băng Năm Sao
Nhà băng Năm Sao (5).jpg
Nhà băng Năm Sao (7).jpg
Nhà băng Năm Sao (8).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Nhà băng Năm Sao (9).jpg
Nhà băng Năm Sao (10).jpg
Nhà băng Năm Sao (11).jpg

Nhà băng Năm Sao (12).jpg
 

caphale_89

Xe tải
Biển số
OF-138246
Ngày cấp bằng
12/4/12
Số km
346
Động cơ
337,803 Mã lực
Em cũng thấy nên chọn Hòn Gai làm cảng hay hơn, đơn giản vì yếu tố nước sâu không dễ gì có được.. Còn giao thương và các vấn đề con người có thể thay đổi dần dần được
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Nhà Hát Lớn Hải Phòng

Nhà Hát Lớn Hải Phòng (1).jpg

Nhà Hát Lớn Hài Phòng lúc mới xây dựng nhìn ra sông đào. Năm 1925, sông đào bị lấp từ cổng Cảng Hải Phòng tới Nhà triển lãm thành phố
Nhà Hát Lớn Hải Phòng (2).jpg

1920-1929 – Nhà Hát Lớn Hải Phòng
Nhà Hát Lớn Hải Phòng (3).jpg

Nhà Hát Lớn Hài Phòng thập niên 1910
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Nhà Hát Lớn Hải Phòng (4).jpg

Nhà Hát Lớn Hài Phòng thập niên 1910
Nhà Hát Lớn Hải Phòng (5).jpg
Nhà Hát Lớn Hải Phòng (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Nhà Hát Lớn Hải Phòng (7).jpg
Nhà Hát Lớn Hải Phòng (8).jpg

Nhà Hát Lớn Hài Phòng thập niên 1910
Nhà Hát Lớn Hải Phòng (9).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Nhà Hát Lớn Hải Phòng (10).jpg

Nhà Hát Lớn Hài Phòng thập niên 1910
Nhà Hát Lớn Hải Phòng (11).jpg
Nhà Hát Lớn Hải Phòng (12).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Nhà Hát Lớn Hải Phòng (16).jpg

Nhà hát thành phố Hải Phòng thập niên 1920

Nhà Hát Lớn Hải Phòng (17).jpg

Nhà Hát Lớn Hải Phòng (18).jpg

Nhà hát thành phố Hải Phòng thập niên 1930
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Nhà Hát Lớn Hải Phòng (20).jpg

Nhà hát thành phố Hải Phòng thập niên 1920. Trên đỉnh mặt tiền nhà hát là điêu khắc cây đàn lyre, từ sau 1946 không còn nữa
Nhà Hát Lớn Hải Phòng (22).jpg
Nhà Hát Lớn Hải Phòng (23).jpg

Sảnh nhà hát thành phố Hải Phòng thập niên 1920
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Nhà hát Nhân dân Hải Phòng
Sau ngày tiếp quản miền Bắc năm 1954, chữ "nhân dân" được thêm vào nhiều tên cơ quan, công sở, cửa hàng. Thí dụ "Công an nhân dân", "Hiệu sách nhân dân", "Toà án nhân dân" và "nhà hát nhân dân"....
Ở Hà Nội, "nhà hát nhân dân" được xây dựng ở khu Đấu Xảo bị bom Mỹ phá hoại năm 1944-45. Thập niên 1980 "nhà hát nhân dân" bị phá đi để nhường chỗ xây dựng Cung Lao động hữu nghị Việt-Xô
Ở Hải Phòng, "Nhà hát Nhân dân" được xây dựng trên một hòn đảo nhấn tạo nhỏ, bao bọc bởi con mương hình tròn mà dân gọi là Hồ Quần Ngựa
Đặc điểm của tất cả các nhà hát nhân dân ở các tỉnh là đều là nhà hát ngoài trời


Trong hình là Nhà hát Nhân dân Hải Phòng, xây dựng năm 1958 được đắp đất theo hình nghiêng, phần cao là khán dài, phần thấp là toà nhà trắng làm sân khấu. Ghế trên khán đài là gãch xây thành hàng tráng xi măng
Trong thời gian chiến tranh quanh Nhà hát Nhân dân là nơi chứa ô tô và các phụ kiện tên lửa mới được đưa từ tàu thuỷ lên chưa kịp phân tán
Phía trên hình ảnh là Sân vận động Lạch Tray
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Nhà máy nước Hải Phòng
Nhà máy nước Hải Phòng (1).jpg

Nhà máy nước Hài Phòng đầu thế kỷ 20
Nhà máy nước Hải Phòng (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Cảng Hải Phòng được chính thức tuyên bố mở cửa ra thương mại nước ngoài ngày 15-9-1875 (ngày phê chuẩn hiệp ước Philastre và hiệp ước thương mại). Tuy nhiên quá trình phát triển đô thị của Hải Phòng vấp phải một loạt khó khăn, trong đó gay gắt nhất là việc giải quyết nước sạch cho sinh hoạt đô thị và “Cảng lớn Bắc Kỳ”. Ghi chép giai đoạn 1885-1886 đã nhấn mạnh: “…mảnh đất không có nước ngọt, phải chuyển nước từ 30km cách đó bằng tàu”.

NGƯỜI PHÁP CẦU VIÊN TỚI TẬN PARIS
Những năm 80 của thế kỷ XIX, khi cắm đồn binh, cơ sở thuế quan và cai trị, các quan chức triều đình phong kiến nhà Nguyễn và người Pháp đều vấp phải khó khăn lớn nhất về nước sinh hoạt. Tình hình vệ sinh là mối bận tâm lớn nhất của người Âu. Người ta phải dùng nước sông, nước giếng nông nhiễm chua mặn, tanh sắt. Binh lính và lãnh sự Pháp phải dùng nước vũng lầy ven sông hoặc ao tù ô nhiễm nặng đầy mầm bệnh truyền nhiễm sốt rét, kiết lỵ, dịch tả…
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Để giải quyết nạn khan hiếm nước sinh hoạt, trong các công trình công cộng thi công ở Hải Phòng năm 1893-1894, một số hệ thống cấp và thoát nươc, thăm dò lòng đất sâu 100m tìm nguồn nước được triển khai. Sau nhiều lần khoan thăm dò nước ngầm không thành công, người ta phải dùng nước sông Lương bắt nguồn từ vùng núi Đông Triều (Quảng Ninh), cách Hải Phòng trên 30km về phía Bắc.
Ngày 8-3-1897, một hợp đồng được ký giữa nhà thầu, kỹ sư Besdat và Malon với Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer để xây dựng nhà máy nước Uông Bí và các đường dẫn cấp nước ở thành phố. Một đường ống dẫn vượt qua 10 con sông (trong đó có 3 sông lớn Bạch Đằng, Giá và Cấm) bằng các ống si-phông. Công việc hoàn thành ngày 23-8-1898 và thành phố có nước máy từ đó (một tài liệu của nhà máy nước nói là xây dựng năm 1906).
Máy bơm lọc chạy bằng hơi nước của nồi súp-de đun than mỏ, sau đó dùng than củi, công suất hai máy bơm 500m3/ngày. Công suất nước về Hải Phòng khoảng 1.000m3/ngày, sau đó tăng dần. Số lượng này chỉ đủ cấp cho người Âu, binh lính và thương gia giàu có, dân dùng nước giếng, nước ao, nước sông là chính. Nước sinh hoạt tạm ổn một thời gian hơn chục năm, bàn luận trong giới chức sắc không gay gắt lắm.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Năm 2002 em vẫn nhìn thấy đường ống dẫn nước bằng gang sơn đen chạy dọc Quốc lộ 10 từ Uông Bí về đến Cầu Giá. Đường kính ống gang khoảng 180 đến 200 mm
Theo em được biết, nguồn nước cung cấpcho nhà máy nước Hải Phòng từ một hồ nước sạch nhỏ trên núi ở Vàng Danh (Uông Bí). Nhiều người dân nói đùa "C.ứt Vàng Danh là canh Hải Phòng" chính là xuất phát từ đây
Nước từ Uông Bí chảy về Hải Phòng qua đường ống nhỏ dài trên 30 km cũng chỉ đạt tới 750 - 1000 mét khối mỗi ngày. Nước này không qua xử lý, được bơn thẳng lên bồn nước ở chiều cao 30 mét, cung cấp cho người Tây ở khu nhượng địa. Năm 1930, ông Văn Cao cùng bố hàng đêm đến chỗ bơm nước lên bể cao. Thời đó và đến tận 1967, điện ở Hải Phòng vẫn thiếu, nên các nhà máy phải làm về đêm để tận dụng điện năng từ 10 giờ đêm đến sáng. Cấm hoạt động trong giờ cao điểm từ 18 giờ đến 22 giờ hàng ngày.
Ngay cả ở Hà Nội, người ta vẫn phải bơm nước về đêm vào bể chứa nước ở phố Hàng Đậu, và một chiếc khác ở Viện 108
Sau 1967, điện lưới cho Hải Phòng tậm tịt cho nên cũng chẳng ai còn để ý nữa
Ngoài ra, nước từ tháp nước cũng cung cấp cho dân chúng thông qua những vòi nước công cxộng ở những tuyến phố chính ở Hải Phòng như Hai Bà Trưng, Tô Hiệu, Lê Lợi, Lương Khánh Thiện... Người dân tự đào giếng dùng cho sinh hoạt. Còn nước ăn thì ra xếp hàng ở vòi nước công cộng
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top