[Funland] Hải Phòng xưa

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,361
Động cơ
406,196 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Những địa danh Hải Phòng trong một bài thơ trào phúng, giải bớt căng thẳng cho các cụ
"Hải Phòng là một lũ rồ,
Có sông thì lấp, cố đồ đem sơn,
Có cảng lại cấm, mới buồn
Có chợ thì đổ, còn buôn nỗi gì?
Có cầu rào lại không đi
Lại đi cầu đất, ngu gì ngu hơn"
Người Hà nội và người Hải phòng diễu vui nhau.

Người Hà nội: "Đồn rằng Hải phòng mở cửa: Hết Sông Cấm, Chợ Đổ đến Cầu Rào!"

Người Hải phòng nghĩ 1 lúc đối lại: "Nghe nói Hà nội thái bình: Mà Giảng Võ, Hồ Gươm, Ô Đống mác!"
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,881 Mã lực
Đồ Sơn (3_53).jpg

Hải Phòng 1920-1929 – từ Biệt thự Saint Mathurin ở Đồ Sơn nhìn ra vịnh
Đồ Sơn (3_54).jpg

Hải Phòng 1920-1929 – từ Biệt thự Saint Mathurin ở Đồ Sơn nhìn ra vịnh
Đồ Sơn (3_55).jpg

Hải Phòng 1920-1929 – từ Biệt thự Saint Mathurin ở Đồ Sơn nhìn ra bãi tắm
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,881 Mã lực
Đồ Sơn (3_56).jpg

Hải Phòng 1920-1929 – xung quanh Biệt thự Saint Mathurin ở Đồ Sơn
Đồ Sơn (3_57).jpg

Hải Phòng 1920-1929 – xung quanh Biệt thự Saint Mathurin ở Đồ Sơn
 

Sơn 78hp

Xe đạp
Biển số
OF-542947
Ngày cấp bằng
24/11/17
Số km
31
Động cơ
162,587 Mã lực
Tuổi
46
Trong tấm bản đồ Đồ Sơn năm 1898 có ghi chú vị trí Villa Joséphine nằm ở phía bắc bán đảo Đồ Sơn, trên đỉnh núi Độc. Tòa nhà này nay vẫn còn, có khác đi đôi chút và thuộc quản lý của quân đội. Còn Biệt Thự Bảo Đại nằm trên đỉnh núi đầu lối vào khu 2 hiện nay (tòa nhà này được xây vào cuối thế kỷ 19, có tên gọi là Villa Saint Mathurin). Ít người biết được là đã có sự trao đổi sở hữu giữa chủ sở hữu của 2 toà biệt thự này trước khi Toàn quyền Đông Dương tặng tòa biệt thự ở đầu khu 2 cho Bảo Đại. Do đó hiện nay nhiều người vẫn nhầm giữa Villa Joséphine và Villa Saint Mathurin.
1.png
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,361
Động cơ
406,196 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cửa Cấm (16).jpg

HẢI PHÒNG - Đây là Hải Dương Thương Chính Quan Phòng, được lập dưới thời vua Tự Đức (để thu thuế của tàu buôn nước ngoài vào buôn bán tại Bắc Kỳ. Đoạn sông trong ảnh là sông Tam Bạc)

Nơi đây hôm 10 tháng 3 năm 1946 diến ra cuộc đánh nhau to giữa đội quân viến chinh Pháp và quân đội Quốc Dân Đảng (Tàu Tưởng) chết khoảng trên 100 người
Hôm 6/3;/1946, Chính phủ ta phải ký với Pháp cái gọi là "Hiệp định Sơ bộ", cho phép lực lượng Pháp hiện diện ở miền Bắc
Bốn hôm sau, tàu chiến Pháp chở đội quân viễn chinh Pháp kéo đến cảng Hải Phòng, thì bị quân đội Quốc Dân Đảng bắn trả mãnh liệt. Hai bên đấu súng nhưng bất phân thắng bại và phải đợi điều đình
Người Pháp vin vào Hiệp đinh Sơ bộ ký 6/3/1946, nên cho rằng mình đưa lực lượng vào miền Bắc là "hợp pháp"
Quân đội Quốc Dân Đảng thì cho rằng mình đang quản lý Bắc Việt Nam, bất kỳ ai muốn vào Bắc Việt Nam phải có sự đồng ý của họ, và họ chưa nhận được lệnh cho người Pháp vào
Thực ra, lúc đó người Pháp đang thảo luận với Chính phủ Tưỏng Giới Thạch về vấn đề này, nhưng chưa ngã ngũ. Cuộc chiến trên đã buộc người Pháp muốn nhanh vào Bắc Việt Nam phải nhượng bộ với Chính phủ Tưỏng Giới Thạch vài điều gì đó.
Thế rồi, mọi việc cũng qua và quân đội Pháp từ Hải Phòng tiến vào Hà Nội hôm 18/3/1946 để rồi cuộc chiến với ta nổ ra 9 tháng sau đó, đó là cuộc kháng chiến chống Pháp
Đúng là Pháp đã nhượng bộ Tưởng cụ ạ. Nội dung nhượng bộ là 1 sự đánh đổi: Pháp từ bỏ tô giới Quảng Châu Loan ở Quảng Châu, đổi lại Tưởng rút quân khỏi Miền Bắc VN.

Quảng Châu Loan (khu vực bán đảo Lôi Châu) là nhượng địa nhà Thanh nhượng cho Pháp trong 99 năm từ 1899, tương tự Hồng Kông. Về diện tích đất thì Quảng Châu Loan lớn hơn HK 1 chút (1.300km2) nhưng có địa hình đất bao biển đẹp hơn nhiều.
 

Sơn 78hp

Xe đạp
Biển số
OF-542947
Ngày cấp bằng
24/11/17
Số km
31
Động cơ
162,587 Mã lực
Tuổi
46
QUẢNG CHÂU LOAN – PHẦN ĐẤT TẠI TRUNG QUỐC TỪNG THUỘC ĐÔNG DƯƠNG
Quảng Châu Loan (廣州灣) là một vùng đất ở miền nam Trung Hoa, ven bờ đông bán đảo Lôi Châu, thuộc tỉnh Quảng Đông. Vùng đất rộng 1300 km2 là thuộc địa của Pháp từ tháng 5 đến tháng 7 năm 1898. Đây là một phần trong nỗ lực thực dân hóa Trung Hoa do các cường quốc phương Tây tiến hành thời kì cuối nhà Thanh. Từ tháng Giêng năm 1900, theo thỏa thuận ngày 16 tháng 11 năm 1899, việc chiếm đóng của Pháp chuyển thành việc thuê lãnh thổ với thời hạn 99 năm, và vùng đất này trở thành tô giới Quảng Châu Loan với trung tâm hành chính có tên là Fort Bayard.
Với việc chiếm giữ vùng lãnh thổ này, Pháp tìm cách mở rộng ảnh hưởng của mình từ Đông Dương lên vùng tây nam Trung Quốc (Vân Nam, Tứ Xuyên và Quảng Đông). Pháp muốn trở thành đối trọng với ảnh hưởng của Anh (Hồng Kông) và Bồ Đào Nha (Macau) tại miền nam Trung Quốc. Vùng lãnh thổ này không có sự tăng trưởng dân số nhanh chóng như các khu vực khác trong vùng duyên hải Trung Quốc, số dân chỉ tăng từ 189.000 năm 1911 lên 209.000 vào năm 1935.
Pháp sử dụng khu vực này để vận chuyển khoáng sản khai thác từ những khu vực đặc quyền của họ, mở rộng mạng lưới đường sắt Hà Nội - Côn Minh đến Vân Nam và phần còn lại của Trung Quốc. Ban đầu Pháp muốn xây dựng Quảng Châu Loan thành một thương cảng, cạnh tranh với Hồng Kông dưới sự cai trị của người Anh. Nhưng đến năm 1920, họ nhận ra sự thất bại của dự án, khu vực này phát triển rất chậm do cản trở bởi sự nghèo đói của vùng đất bao quanh. Hơn nữa sự hiện diện của Pháp chỉ mang tính tương đối, vì phần đông các nhà đầu tư tập trung sự chú ý của họ vào Đông Dương. Hơn nữa, từ năm 1911 tình hình Trung Quốc trở nên bất ổn. Năm 1925, Pháp lên kế hoạch biến tô giới này thành một quân cảng. Trước nguy cơ đe dọa từ đế quốc Nhật Bản đối với Trung Quốc, từ năm 1931, Pháp bắt đầu triển khai dự án quân cảng. Nhưng vì thiếu ngân sách do tập trung vào việc trang bị vũ khí chống Đức nên Pháp đã trì hoãn thời hạn của dự án. Kế hoạch này được Trung Quốc khởi động lại vào năm 1950, biến cảng Trạm Giang thành một quân cảng lớn của Trung Quốc.
Người Pháp duy trì sự kiểm soát tại khu vực này cho tới tháng 2 năm 1943, khi Nhật Bản xâm chiếm khu vực này trong Thế chiến II. Vào giai đoạn cuối của chiến tranh, khu vực này lại trở về tay của người Pháp trong một thời gian ngắn (ngày 20 tháng 9 năm 1945), trước khi trước khi được tướng De Gaulle, khi đó là người đứng đầu nước Pháp, chính thức trao trả lại cho Trung Quốc vào năm 1946 theo hiệp ước ký kết ở Trùng Khánh ngày 28 Tháng Hai. Để bù lại việc Pháp trả các tô giới Quảng Châu Loan, Thượng Hải, Hán Khẩu, và Quảng Đông lại cho Trung Hoa, chính phủ của Tưởng Giới Thạch bằng lòng cho Quân đội Pháp tái chiếm Đông Dương, thay thế Quân đội Trung Hoa ở phía bắc vĩ tuyến 16 để giải giới Quân đội Nhật Bản.
Khi là một trong sáu xứ trong Liên bang Đông Dương, về mặt cai trị Quảng Châu Loan trực thuộc thống sứ Bắc Kỳ nhưng hưởng quy chế riêng chứ không sát nhập vào Bắc Kỳ. Thuộc địa này cũng được gọi là Fort-Bayard, có Ủy viên (Commissaire) cai quản. Fort Bayard ngày nay được đổi tên thành Trạm Giang.
119961413_2152743854859046_2421862231864550622_n.jpg
800px-KouangTcheouWang.jpg
screenshot_1692463344.png
screenshot_1692463526.png
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,881 Mã lực
Đồ Sơn (3_58).jpg

Hải Phòng 1920-1929 – một ngôi đền trên đường gần Đồ Sơn
Đồ Sơn (3_59).jpg
Đồ Sơn (3_60).jpg
Đồ Sơn (3_61).jpg
Đồ Sơn (3_62).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,881 Mã lực
Đồ Sơn (3_63).jpg

Hải Phòng 1920-1929 – toàn cảnh một làng gần Đồ Sơn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,881 Mã lực
Đồ Sơn (3_64).jpg

7-1930 – những cánh buồm sau cơn bão ở Đồ Sơn, Hải Phòng
Đồ Sơn (3_65).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,881 Mã lực
Đồ Sơn (3_66).jpg

Hải Phòng 7-1930 – tại điểm xuất phát của các phi công ở tỉnh Kiến An (cũ)
Đồ Sơn (3_67).jpg

Hải Phòng 7-1930 – phía trước nhà của các phi công ở tỉnh Kiến An (cũ)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,881 Mã lực
Đồ Sơn (3_68).jpg

Hải Phòng 7-1930 – bãi tắm Đồ Sơn
Đồ Sơn (3_75).jpg

Hải Phòng 7-1930 – kéo co trên bãi tắm Đồ Sơn
Đồ Sơn (3_81).jpg

Bãi biển Đồ Sơn
Đồ Sơn (3_80).jpg

Hải Phòng 7-1930 – học sinh bơi dưới chân đồi thông Đồ Sơn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,881 Mã lực
Đồ Sơn (3_77).jpg

Hải Phòng 7-1930 – chọi trâu trên bãi tắm Đồ Sơn
Đồ Sơn (3_78).jpg
Đồ Sơn (3_79).jpg
Đồ Sơn (3_80).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,881 Mã lực
Đồ Sơn (3_69).jpg

Hải Phòng 1920-1929 – Hôtel Restaurant ở Đồ Sơn
Đồ Sơn (3_70).jpg
Đồ Sơn (3_71).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,881 Mã lực
Đồ Sơn (3_72).jpg

Hải Phòng 1920-1929 – Hôtel Restaurant ở Đồ Sơn
Đồ Sơn (3_73).jpg
Đồ Sơn (3_74).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,881 Mã lực
GA HẢI PHÒNG
Ga Hải Phòng đầu thể kỷ 20
Ga Hải Phòng (69).jpg
Ga Hải Phòng (1).jpg

Ga Hải Phòng (2).jpg
Ga Hải Phòng (3).jpg

Ga Hải Phòng thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng trong Thế chiến 2
Ga Hải Phòng (4).jpg

Ga Hải Phòng đầu thể kỷ 20
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,881 Mã lực
Ga Hải Phòng (6).jpg

Phụ nữ An Nam kéo ru lô cán sân ga Hải Phòng để đón Toàn quyền Paul Doumer. Hình trên báo Illustration ra ngày 19-4-1902
Ga Hải Phòng (7).jpg

1902 – Phụ nữ An Nam kéo ru lô cán sân ga Hải Phòng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,881 Mã lực
Không ảnh khu vực Ga Hải Phòng, 1955
Ga Hải Phòng (9).jpg
Ga Hải Phòng (10).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,881 Mã lực
Hải Phòng (2).jpg

1920-1929 – HẢI PHÒNG - Trường kỹ nghệ thực hành
Tòa nhà trung tâm
Hải Phòng (1).jpg

1920-1929 – HẢI PHÒNG - Trường kỹ nghệ thực hành
một chiếc thuyền đang được sửa chữa trong ụ tàu của trường


1920-1929 – HẢI PHÒNG - Trường kỹ nghệ thực hành
Một phòng ngủ
Hải Phòng (4).jpg

1920-1929 – HẢI PHÒNG - Trường kỹ nghệ thực hành
Giờ học đồ họa
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,881 Mã lực
Hải Phòng (5).jpg

Đám tang người Hoa ở Hải Phòng đầu thế kỷ 20
Hải Phòng (6).jpg

Một đám tang ở Hải Phòng cuối thế kỷ 19
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,895
Động cơ
1,126,881 Mã lực
Hải Phòng (7).jpg

Một làng ở Hải Phòng cuối thế kỷ 19
Hải Phòng (8).jpg

Rạp tuồng của người Hoa ở Hải Phòng đầu thế kỷ 20
Đây là rạp ĐẠI CHÚNG, ở giữa phố Cát Cụt, tồn tại đến 1967 do chiến tranh phải đóng cửa, sau này chia cho cán bộ và nhân dân làm chỗ ở
Hồi nhỏ khoảng 1958 em xem vở tuồng "Tôn Tẫn cưỡi trâu bay" ở đây
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top