- Biển số
- OF-74472
- Ngày cấp bằng
- 3/10/10
- Số km
- 1,524
- Động cơ
- 435,346 Mã lực
e chả biết tài giỏi ntn chứ đoạn cầu định công hay thông sang đại kim 20 năm làm vẫn chưa nổi dù nó chỉ dài có 1km,chắc phải để đời con em lớn,chúng nó làm mới ổn đc
Miền Bắc đang thiếu điện, đường 500kv hiện nay toàn phải truyền tải từ Nam ra Bắc, hoặc phải mua của TQ. Theo quy hoạch 8 hiện nay thì tiến tới mỗi vùng tự chủ hạn chế truyền tải xa.Đến bây giờ có lẽ thuật ngữ tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh không còn phù hợp nữa. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vẫn hướng ra biển nhưng cảng Lạch Huyện giờ đóng vai trò chính yếu, cảng Cái Lân không có được vai trò quan trọng như dự định ban đầu. Phía sâu trong nội địa ngoài Vĩnh Phúc, Bắc Ninh giờ nổi lên mấy tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Hà Nam nên vùng kinh tế trọng điểm này nó không còn là tam giác với 3 cực Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh mà bám theo hành lang QL5 và 5B, hành lang đường 18 ra biển, thêm hành lang kết nối sang TQ theo CT Hạ Long - Vân Đồn - Móng Cái và CT Hà Nội - Bắc Giang - Lạng Sơn.
Vùng này đến giờ vẫn kết nối kém về phía Nam và theo hành lang QL18, cả về đường sắt, đường bộ và đường thủy nội địa. So lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên đất cho phát triển công nghiệp và đô thị vẫn thua xa khu vực Đông Nam Bộ và Long An. Hơn được cái là gần ông láng giềng khổng lồ phía Bắc và đội Hàn, Nhật, Đài; nguồn điện sẵn hơn và lợi thế của người đi sau. Về du lịch biển thì thua hẳn miền Trung và Phú Quốc do có mùa đông. Để phát triển vẫn còn phải đầu tư vào kết cấu hạ tầng nhiều lắm và cũng mất nhiều thời gian. Thời gian tới có lẽ nên nhường vốn cho khu vực phía Nam đang nghẽn nặng về kết cấu hạ tầng. Khu vực phía Bắc có vốn đến đâu làm đến đó đã. Những gì còn thiếu thì đành để nhiệm kỳ sau, sau nữa tính tiếp.
Để tăng đô thị mở rộng thì vẫn là hạ tầng. Như khu Hòa Lạc là đô thị vệ tinh kiểu mẫu, cụ nào hiểu rõ khu này tại sao chưa phát triển tương xứng? Theo mình căn bản vẫn chưa có đủ hạ tầng ví dụ tàu điện về trung tâm HN, trường học bệnh viện đủ chất lượng.Em người Bắc mà cụ, nhưng có thi công một vài dự án hạ tầng trong đó, nhìn chung Việt nam đang bị lom dom trong quy hoạch. Cần một cách nhìn hoàn toàn khác.
Hiện tại dân số đô thị của chúng ta mới chỉ có 40% trong khi nếu duy trì được mức tăng trưởng như hiện nay thì chúng ta có thêm 30% dân đô thị nữa, hãy học a bạn Vàng họ ko mở rộng hay cố nhồi thêm người vào các đô thị cũ như chúng ta mà xây dựng các khu đô thị hoàn toàn mới được kết nối với nhau bằng hệ thống GT hiện đại và tận dụng tốt lợi thế người đi sau. Việt nam làm đc thì chi phí GPMB ít đi nhiều lắm
Đường 500kv cứ nhè các đồi cao đẹp mà đi theo các sống núi Tây Nguyên nên bây giờ em ko làm được bđs các sống đẹp nói vậy thôi chứ mình nghĩ đường 500kv là tuyệt vời.Em vẫn nghĩ, cụ 6 Dân công rất lớn, nhưng có 2 dự án nói nhẹ là chưa hoàn hảo, nói nặng là sai lầm. 1 là đưa lọc dầu về Dung Quất thay vì Long Sơn, 2 là xây dựng đường Hồ Chí Minh phía Tây, thay vì làm cao tốc phía Đông. (Cả 2 đều có phương án làm trước 2 làn, mở rộng và nâng dần lên cao tốc sau).
Các cụ đừng nói 2 dự án này là cần thiết. Cần thì cao tốc lên Mù Căng Chải cũng rất cần. Vấn đề là nguồn lực khi đó và cơ hội, chọn cái nào trước cái nào sau.
P/s: có cái thứ 3, em k biết nên k dám nói bừa, nêu ra chỉ để được các cụ chỉ giáo: em cũng được nghe 1 số ý kiến cho rằng đường dây 500 trước sau cũng phải làm,nhưng làm khi đó lại quá vội vàng, để lại nhiều vấn đề về kĩ thuật và kinh tế phải khắc phục sau này. Nếu nguồn vốn đó đầu tư xây nhiệt điện hỗ trợ phía Nam trước đường dây 500 làm sau vài năm, gắn với tuyến đường HCM thì sẽ bài bản và thuận tiện hơn. Cụ nào biết chỉ thêm giúp em ạ.
3x cũng đổi mới đấy chứ. Nhưng thay vì vào D thì hắn lại vào R. May mà cụ Tổng kéo phanh tay kịp.Đường 500kv cứ nhè các đồi cao đẹp mà đi theo các sống núi Tây Nguyên nên bây giờ em ko làm được bđs các sống đẹp nói vậy thôi chứ mình nghĩ đường 500kv là tuyệt vời.
Còn điện miền Nam cũng đã làm các thủy điện và trung tâm điện Bà Rịa, hiện nay trung tâm điện Bà Rịa + thủy điện vẫn là trụ cột điện lực quốc gia.
Dung Quất thì làm ở Long Sơn tốt hơn, nếu làm Long Sơn có thể hình thành hệ thống đường ống xăng dầu Đông Nam Bộ tương tự ống B12 miền Bắc hoặc như hệ thống đường ống khí Đông Nam Bộ. Dù sao làm được DQ cũng là rất tốt chỉ hơi tiếc mất cơ hội làm lưới ống xăng dầu ĐNB, bây giờ muốn vẫn làm được dù rất khó.
Đường HCM phía Tây vừa vượt lũ, vừa đảm bảo giao thông do QL1A độc đạo, vừa là an ninh phát triển biên giới phía Tây và phòng khi bị đánh phía đông. Nếu làm được cả Đông - Tây thì tốt quá trong đó 1 đường (Đông) là cao tốc chỉ có ô tô; thực tế cứ dành tiền nâng cấp QL1A làm tuyến tránh thì vẫn tập trung đi QL1A.
Túm lại công lao lớn nhất đối với đất nước từ Đổi Mới đến nay vẫn là cụ Kiệt, cụ Khải.
Thôi bỏ cụ Nông cụ 3X đi, quay lại nói chuyện thời nay làm hạ tầng thế nào. Mình nghĩ bây giờ nên rà soát lại toàn bộ quy hoạch, kỷ luật quy hoạch, thay đổi cơ chế đột phá mới thông được, làm mạnh được chứ hiện nay mọi thứ mắc vào nhau như mớ bòng bong, năm nay giải ngân đầu tư công rất rất rất chậm, đầu tư hạ tầng tư nhân không có thì biết làm sao?3x cũng đổi mới đấy chứ. Nhưng thay vì vào D thì hắn lại vào R. May mà cụ Tổng kéo phanh tay kịp.
Tiền làm hạ tầng còn thiếuĐường 500kv cứ nhè các đồi cao đẹp mà đi theo các sống núi Tây Nguyên nên bây giờ em ko làm được bđs các sống đẹp nói vậy thôi chứ mình nghĩ đường 500kv là tuyệt vời.
Còn điện miền Nam cũng đã làm các thủy điện và trung tâm điện Bà Rịa, hiện nay trung tâm điện Bà Rịa + thủy điện vẫn là trụ cột điện lực quốc gia.
Dung Quất thì làm ở Long Sơn tốt hơn, nếu làm Long Sơn có thể hình thành hệ thống đường ống xăng dầu Đông Nam Bộ tương tự ống B12 miền Bắc hoặc như hệ thống đường ống khí Đông Nam Bộ. Dù sao làm được DQ cũng là rất tốt, có lọc dầu DQ mới có thép DQ hôm nay chỉ hơi tiếc mất cơ hội làm lưới ống xăng dầu ĐNB, bây giờ muốn vẫn làm được dù rất khó.
Đường HCM phía Tây vừa vượt lũ, vừa đảm bảo giao thông do QL1A độc đạo, vừa là an ninh phát triển biên giới phía Tây và phòng khi bị đánh phía đông. Nếu làm được cả Đông - Tây thì tốt quá trong đó 1 đường (Đông) là cao tốc chỉ có ô tô; thực tế cứ dành tiền nâng cấp QL1A làm tuyến tránh thì vẫn tập trung đi QL1A.
Túm lại công lao lớn nhất đối với đất nước từ Đổi Mới đến nay vẫn là cụ Kiệt, cụ Khải.
Tsb chúng nó. Tỉnh nghèo rớt mùng tơi. Năm nào cũng bú ngân sách mà chơi tượng đài với quảng cáo trường. Không nghĩ ra được cái gì để phát triển kinh tế .Tiền làm hạ tầng còn thiếu
Vậy mà bọn nó cứ bênh quảng trường 1400 tỷ ở Sơn La
Không hiểu cụ nghĩ sao mà nói vậy.Thôi bỏ cụ Nông cụ 3X đi, quay lại nói chuyện thời nay làm hạ tầng thế nào. Mình nghĩ bây giờ nên rà soát lại toàn bộ quy hoạch, kỷ luật quy hoạch, thay đổi cơ chế đột phá mới thông được, làm mạnh được chứ hiện nay mọi thứ mắc vào nhau như mớ bòng bong, năm nay giải ngân đầu tư công rất rất rất chậm, đầu tư hạ tầng tư nhân không có thì biết làm sao?
Vđ5 thì thế nào rồi cụ. Em thấy đoạn qua TN đang làm rồiKể mà thời XXX chỉ tập trung làm đường, nhịn ăn nhịn mặc mà làm đường thì giờ Việt Nam chắc vượt Thái rồi, tiếc quá đầu tư dàn trải lãng phí nhiều khiến chúng ta mất nhịp.
Hy vọng VĐ4 lần này nhà mình sẽ làm đúng tiến độ, BĐS Hà Nội mới cất cánh được.
Đường bộ mới chỉ là 1 góc của hạ tầng thôi cụ, hạ tầng còn là đường sắt, cảng, điện, viễn thông, y tế, giáo dục, dịch vụ công vv (điện đường trường trạm etc) và mình muốn nhìn thấy tiến độ thực sự. Giải ngân năm nay quá quá chậm, giá cả biến động thì điều chỉnh giá gói thầu, hợp đồng cho anh em làm đi ngồi đợi đến bao giờ? Lịch sử giá xây dựng hạ tầng VN hiếm khi đi xuống mà có xuống cũng xuống rất ít.Không hiểu cụ nghĩ sao mà nói vậy.
Giao thông đường bộ hiện nay đang đẩy mạnh và đến năm 2030 là ổn, làm sao mà như mớ bòng bong.
Tình hình triển khai thì nhiều dự án chậm do biến động giá xăng dầu, nguyên vật liệu, biến động quá lớn cực kỳ khó.
Tiếc nhỉ cụ nhỉ. Dồn vào toàn cú đấm thép, làm cả nước tụt hậu đến chục năm.Kể mà thời XXX chỉ tập trung làm đường, nhịn ăn nhịn mặc mà làm đường thì giờ Việt Nam chắc vượt Thái rồi, tiếc quá đầu tư dàn trải lãng phí nhiều khiến chúng ta mất nhịp.
Hy vọng VĐ4 lần này nhà mình sẽ làm đúng tiến độ, BĐS Hà Nội mới cất cánh được.
Cụ nói như thánh ấy, những cái khó khăn từ trước như mấy cái đường sắt nội đô ko dễ giải quyết còn những dự án mới như đường bộ cao tốc hay Long Thành người ta triển khai quyết liệt thế còn gì.Đường bộ mới chỉ là 1 góc của hạ tầng thôi cụ, hạ tầng còn là đường sắt, cảng, điện, viễn thông, y tế, giáo dục, dịch vụ công vv (điện đường trường trạm etc) và mình muốn nhìn thấy tiến độ thực sự. Giải ngân năm nay quá quá chậm, giá cả biến động thì điều chỉnh giá gói thầu, hợp đồng cho anh em làm đi ngồi đợi đến bao giờ? Lịch sử giá xây dựng hạ tầng VN hiếm khi đi xuống mà có xuống cũng xuống rất ít.
Vấn đề là chúng ta duy ý chí, trái quy luật, tạo ra một hệ thống tầng tầng lớp lớp rừng luật để cản trở, khi điều chỉnh cái gì cực kỳ chậm và khó, trên bảo dưới ko nghe như đụng vào tường đá, chậm là đủ chết rồi, lãng phí là đủ chết rồi chưa nói đến cướp phá.
Trong khi luật là do chúng ta làm ra, chúng ta tự sửa được, nói chung phải deregulation mới làm được ko thì làm toàn sai à, chỉ lợi cho ông nào "việc dễ ko làm cho nó khó thì lấy đâu thịt chó mà ăn" để đánh quả thôi. Cụ Kiệt cũng ko biết làm đúng hết ko, mang rượu vào thăm tù chứ cụ tưởng êm êm tuần tự mà làm được 500kv chắc?
Các dự án giai đoạn 2021-2025 có một sửa đổi tiến bộ là giao mỏ đất đắp trực tiếp cho nhà thầu, không phải qua trung gian, vỗ béo cho sân sau của các quan địa phương, làm giảm tốc độ và tăng chi phí làm đường.Đường bộ mới chỉ là 1 góc của hạ tầng thôi cụ, hạ tầng còn là đường sắt, cảng, điện, viễn thông, y tế, giáo dục, dịch vụ công vv (điện đường trường trạm etc) và mình muốn nhìn thấy tiến độ thực sự. Giải ngân năm nay quá quá chậm, giá cả biến động thì điều chỉnh giá gói thầu, hợp đồng cho anh em làm đi ngồi đợi đến bao giờ? Lịch sử giá xây dựng hạ tầng VN hiếm khi đi xuống mà có xuống cũng xuống rất ít.
Vấn đề là chúng ta duy ý chí, trái quy luật, tạo ra một hệ thống tầng tầng lớp lớp rừng luật để cản trở, khi điều chỉnh cái gì cực kỳ chậm và khó, trên bảo dưới ko nghe như đụng vào tường đá, chậm là đủ chết rồi, lãng phí là đủ chết rồi chưa nói đến cướp phá.
Trong khi luật là do chúng ta làm ra, chúng ta tự sửa được, nói chung phải deregulation mới làm được ko thì làm toàn sai à, chỉ lợi cho ông nào "việc dễ ko làm cho nó khó thì lấy đâu thịt chó mà ăn" để đánh quả thôi. Cụ Kiệt cũng ko biết làm đúng hết ko, mang rượu vào thăm tù chứ cụ tưởng êm êm tuần tự mà làm được 500kv chắc?
Vâng, cụ ngồi đấy mà chờ khi xăng dầu xuống thì phá được thế bảo kê mỏ vật liệu, vướng gpmb.Cụ nói như thánh ấy, những cái khó khăn từ trước như mấy cái đường sắt nội đô ko dễ giải quyết còn những dự án mới như đường bộ cao tốc hay Long Thành người ta triển khai quyết liệt thế còn gì.
Vấn đề chậm tiến độ chủ yếu do giá cả biến động, cụ ko hiểu gì đòi điều chỉnh như mua mớ rau, tiền đâu ra với lại cụ có thấy giá cả nó co giật lên xuống rất lớn như vậy chạy theo kiểu gì? người ta vẫn điều chỉnh nhưng muốn ổn thì phải chờ, có thể đến lúc bọn chó chết nó không đánh nhau nữa, giá dầu nó giảm xuống chút, các loại nguyên vật liệu nó ổn mới hy vọng nhanh được.
Hiện nay EVN đầu tư hạ tầng truyền tải mọi thứ có sẵn, tiền có, chỉ vướng GPMB, mời cụ xắn tay vào cùng gỡ. Đa tạ cụ.Cụ nói như thánh ấy, những cái khó khăn từ trước như mấy cái đường sắt nội đô ko dễ giải quyết còn những dự án mới như đường bộ cao tốc hay Long Thành người ta triển khai quyết liệt thế còn gì.
Vấn đề chậm tiến độ chủ yếu do giá cả biến động, cụ ko hiểu gì đòi điều chỉnh như mua mớ rau, tiền đâu ra với lại cụ có thấy giá cả nó co giật lên xuống rất lớn như vậy chạy theo kiểu gì? người ta vẫn điều chỉnh nhưng muốn ổn thì phải chờ, có thể đến lúc bọn chó chết nó không đánh nhau nữa, giá dầu nó giảm xuống chút, các loại nguyên vật liệu nó ổn mới hy vọng nhanh được.
Ở đây đang nói đến việc chậm tiến độ ngay tại thời điểm này, những vấn đề cụ nói như GPMB nó là vấn đề muôn thuở.Hiện nay EVN đầu tư hạ tầng truyền tải mọi thứ có sẵn, tiền nhiều như quân nguyên, chỉ vướng GPMB, mời cụ xắn tay vào cùng gỡ. Đa tạ cụ.
Hôm trước thấy EVN làm đường điện 2.200 tỷ đồng vượt biển ra Phú Quốc dài 80,44km đường dây 220 kV, gồm 169 vị trí trụ, trong đó có 117 vị trí trụ vượt biển trên không. Làm từ tháng 3/2019 đến tháng 9 này là đóng điện mới ghê. Nói chung đỡ đc khâu GPMB là nhanh bao nhiêu.Hiện nay EVN đầu tư hạ tầng truyền tải mọi thứ có sẵn, tiền nhiều như quân nguyên, chỉ vướng GPMB, mời cụ xắn tay vào cùng gỡ. Đa tạ cụ.
Vướng mắc lớn nhất của gpmb là giá đền bù. Cứ sát với thị trường là dân bàn giao ngay. Tiền chậm tiến độ, đội vốn có khi quá tiền gpmb. Có mặt bằng sạch rồi bên thi công họ làm nhanh lắm.Hôm trước thấy EVN làm đường điện 2.200 tỷ đồng vượt biển ra Phú Quốc dài 80,44km đường dây 220 kV, gồm 169 vị trí trụ, trong đó có 117 vị trí trụ vượt biển trên không. Làm từ tháng 3/2019 đến tháng 9 này là đóng điện mới ghê. Nói chung đỡ đc khâu GPMB là nhanh bao nhiêu.
Kể ra lđ chưa đủ tiền làm đường thì cứ cắm cái mốc lộ giới để tránh lấn chiếm, sau này có tiền làm cũng chưa muộn, đỡ tốn tiền của cả người dân lẫn nhà nước
Yes sir hay là quay lại thời làm hạ tầng nước sông công lính như đoàn 559 của cụ Giáp cụ Đồng Sỹ Nguyên nhỉ? Làm cả đường bộ đường ống hệ thống logistics xuyên đất nước trong điều kiện cực kỳ khó khăn.Ở đây đang nói đến việc chậm tiến độ ngay tại thời điểm này, những vấn đề cụ nói như GPMB nó là vấn đề muôn thuở.
Mình phải nhìn nhận thực tế là các dự án gần đây họ đã làm quyết liệt việc GPMB: chuẩn bị từ sớm như VĐ3 HCM, VĐ4 HN, các dự án cao tốc Bắc Nam, tuy nhiên vấn đề GPMB nó rất phức tạp chứ không đơn giản như mình nghĩ.
Cụ nói không sai nhưng mình phải nhìn vào sự thay đổi tiến bộ còn vẫn có nhiều dự án khó khăn vì có những cái ko thể giải quyết được.