Em thì em thấy người Hà nội cũ có một đặc tính chung là thiếu tính hung hãn và khả năng đạp lên mọi thứ nên để sống ổn thì được nhưng để tranh đấu trong thời đại này thì thua là cái chắc. Hehe, chắc chắn thua.
Người Hà nội cũ đến tổng trấn Thăng Long còn không có nói gì đến giáo dục, nhường thôi ạ.Cái ý thức này ngoài chế tài thì phải do giáo dục cụ ạ. Thế thì phải tính bằng thế hệ, muốn nhanh cũng k được.
À, vậy mà giờ nhà cháu mới hiểu thế nào là chiếu dời đô. Sau này còn có cái mà kể cho con cháu. Thanks cụ!Thì cụ Lý phải ngồi lên Chiếu để 4 anh em khênh về THÀNH THĂNG LONG, nên mới có tích Chiếu Dời Đô.
Đua ra mặt hồ rồi chúng nó bày quán trà đá quán cóc ghế nhựa tùm lum rác rưởi bừa bãi à cụ ?Hồ Tây sau đợt covid thì đông lên nhiều vì phong trào đạp xe và chạy bộ; thêm nữa giờ nó thành chỗ cafe cuối tuần. Giá như tp cho đổ trụ bê tông và lắp thanh gỗ hay đổ sàn ra phía mặt nước tầm 2.5-3m rồi đặt lan can để nó thành đg đi bộ đúng nghĩa ven hồ và xử lý nc cho sạch thì hay quá. Dân thủ đô sẽ có điểm nhấn đẹp để chơi. Trên Bờ Hồ giờ đường chật quá lại trung tâm nên loay hoay làm gì cũng vướng.
Thói quen lượn phố theo lộ trình của mấy thanh niên già như cụ và e thôi Phù phiếm và vô dụng.Cccm đã bớt đi chơi Bờ Hồ chưa? Em thì cv vẫn thi thoảng loanh quanh trên khu phố Pháp gần Bờ Hồ, đi bộ ven hồ và quanh khu phố Pháp hay len lỏi giữa phố cổ nhộn nhạo cũng là những nét rất riêng của Hanoi. Khách du lịch có thể thấy lạ lẫm cuốn hút nhưng cho trẻ con lên ăn uống hay đi chơi cuối tuần chắc cccm cũng thấy oải?
Trích bài viết của Đức Hoàng:
Sao phải lên Bờ Hồ?
ANTD.VN - Lời Tòa soạn: Thuộc thế hệ 8X, nhà báo Đức Hoàng hiện đang là một trong những cây bút xuất sắc của làng báo, đồng thời cũng là một Facebooker rất “hot” với nickname Hoàng Hối Hận. Trong bài viết dưới đây, Đức Hoàng thể hiện quan điểm riêng của mình về vấn đề: người dân Hà Nội vui, ăn...m.anninhthudo.vn
Còm của cụ "hung hãn" quá rồi ạ.Người Hà nội cũ đến tổng trấn Thăng Long còn không có nói gì đến giáo dục, nhường thôi ạ.
Em không phải người Hà Nội ạ.Còm của cụ "hung hãn" quá rồi ạ.
Đấy, e chưa nói mà cụ khai nhanh quá.Em không phải người Hà Nội ạ.
Trong chương trinhd Ai Là Triệu Phú, có câu hỏi Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La bằng gì? Có 4 đáp án cần lựa: Voi, Ngựa, Kiệu, Chiếu. Người chơi trả lời là: Nhà vua chắc phải đi bằng phương tiện hoành tráng, nên tôi chọn đáp án: bằng VOI; nên câu trả lời của người chơi bị sai. Đáp án đúng của chương trình là : CHIẾU.À, vậy mà giờ nhà cháu mới hiểu thế nào là chiếu dời đô. Sau này còn có cái mà kể cho con cháu. Thanks cụ!
Cụ nói có lý. Chắc mấy ông sống được 2, 3 đời ở HN mới là đội hay chê bôi. Xưa mẹ em nằm viện BMai, về kể mãi gặp bà cụ người HN gốc ở vòi nước, nói năng từ tốn, nhẹ nhàng, tốt bụng với mấy bệnh nhân ngoại tỉnh. Rồi thầy dạy văn em kể chuyện cô bạn học người HN làm đĩa dưa muối cũng vừa ngon vừa đẹp... Nên cốt cách phong thái người HN gốc, đặc biệt tầng lớp trí thức, không có gì phải bàn cãi. Nhưng sự phát triển của HN hiện nay bị gắn cho việc di dân, rồi tiếc nuối HN xưa, chê bai đám đông...thì không đẹp tí nào. Đến đoạn dùng khẩu để hạn chế là em thấy nản. Khi mới lấy chồng, em nhập khẩu vào phố. Hồi ấy nghe khẩu quận Ba Đình với dân tỉnh chả oai à. 7 năm sau con em vào lớp 1, em cắt khẩu về huyện ngoại thành luôn cho con học đúng tuyến. Nói chung vẫn là con người ta sống thế nào thôi chứ áo quần ko làm nên thầy tu. Nói ng ngoại tỉnh không mặn mà với HN cũng không đúng với tất cả. Như em đây đi xa từ nhỏ, ở HN tính ra lâu nhất. Bọn con em coi HN là quê quán chúng nó. Thế hệ F1 dân tỉnh chắc đều vậy. Sinh sống, học hành, xác định sẽ tiếp tục công việc ở đây. Trừ ai thuê nhà và xác định hết tuổi kiếm tiền sẽ về quê, ng ta mới có tâm lý tạm bợ. Nhưng dù người ta có thế thì họ cũng có làm gì sai đâu.Giờ dân ngoại tỉnh đến trước chê dân ngoại tỉnh đến sau làm Hà Nội xô bồ thôi cụ. Dân Hà Nội phố được có nhúm thôi có khi di cư gần hết rồi, đội này lẳng lặng sống chả dám kêu ca mấy đâu Ngay cả dân phố cổ hiện tại ngày xưa cũng toàn người các tỉnh nhảy dù vào quá nửa rồi
Gì cũng có nguyên nhân của nó thôi cụ. Sau thời kì cải tạo kinh tế, đánh tư sản, tiểu tư sản, bao cấp... thì tự khắc con người ở chốn đấy phải lựa cách sống trầm lặng lại thôi, ai giữ được cốt cách thanh lịch cũng là một điều đáng quý rồi cụNếu nói đặc tính chung của dân cũ Hà nội thì em nghĩ cái vừa hay vừa dở đấy là sự phù phiếm trong tính cách. Vì Hà Nội cơ bản lúc nào cũng dễ sống hơn đa phần nơi khác nên con người ta sinh ra lười, ít đấu tranh, ít quan tâm mà chỉ thích sống lờ vờ kiểu lượn phố một vòng rồi ngồi cafe quán cũ mắt nhìn ra đường trông rất vô dụng. Đại khái thế các cụ ạ.
Cái đấy em nghĩ do bản chất con người chứ chẳng phải theo địa phương. Sinh ra đã có tương đối đủ đầy rồi thì động lực nó yếu đi nếu không có lý do. Các thành phố ở Việt Nam có lịch sử phát triển như HCM, Hải Phòng, Hạ Long ... cũng vậy thôi. Các Cụ ở tỉnh mà về HN, thế hệ này kiếm ăn được, có của ăn của để, kiểu gì cũng sẽ tâm tư với thế hệ sau về chuyện động lực.Nếu nói đặc tính chung của dân cũ Hà nội thì em nghĩ cái vừa hay vừa dở đấy là sự phù phiếm trong tính cách. Vì Hà Nội cơ bản lúc nào cũng dễ sống hơn đa phần nơi khác nên con người ta sinh ra lười, ít đấu tranh, ít quan tâm mà chỉ thích sống lờ vờ kiểu lượn phố một vòng rồi ngồi cafe quán cũ mắt nhìn ra đường trông rất vô dụng. Đại khái thế các cụ ạ.
Sài gòn, HP, Hạ long con người phóng khoáng dám nghĩ, dám làm hơn ạ. Ngoài tính đô thị Hà nội còn là thủ đô từ đầu đến cuối lập nước (giai đoạn nhà Nguyễn thì nó là trọng trấn) nên ra đường tam phẩm nhiều như chó, tứ phẩm bò đầy đất (từ một cuốn sách em quên tên) gần mặt trời rát mặt, nên con người nó cũng bớt đi hào sảng mà thêm phần phù phiếm.Cái đấy em nghĩ do bản chất con người chứ chẳng phải theo địa phương. Sinh ra đã có tương đối đủ đầy rồi thì động lực nó yếu đi nếu không có lý do. Các thành phố ở Việt Nam có lịch sử phát triển như HCM, Hải Phòng, Hạ Long ... cũng vậy thôi.
Ko hẳn thế cụ ạ, em thì biết nhiều người HN định cư từ lâu họ cho con đi học nước ngoài rồi định cư lại nhiều cụ cứ xem học sinh Ams Chuyên Nn hay chuyên đhsp có bao nhiêu em sau này ở lại Hn. Đa số ra nước ngoài phần cong lại thì vào Sài gòn nên đôi khi cảm giác họ thầm lặng. Những người rảnh rỗi chém gió thì ko chỉ Hn đâu quê em quá nhiều có điều Hn diện tích nhỏ mật độ cao nên cảm giác một số người ko máu lửa ko lao chỗ nọ kia thôiNếu nói đặc tính chung của dân cũ Hà nội thì em nghĩ cái vừa hay vừa dở đấy là sự phù phiếm trong tính cách. Vì Hà Nội cơ bản lúc nào cũng dễ sống hơn đa phần nơi khác nên con người ta sinh ra lười, ít đấu tranh, ít quan tâm mà chỉ thích sống lờ vờ kiểu lượn phố một vòng rồi ngồi cafe quán cũ mắt nhìn ra đường trông rất vô dụng. Đại khái thế các cụ ạ.
Em cũng thế, vẫn chọn cái nơi bé, bẩn, bụi, buồn này làm nơi ở.Hà Nội thì quá tải rồi, nhưng em vẫn yêu và lựa chọn Hà Nội. Nếu không yêu hoặc có sự lựa chọn tốt hơn ở đâu đó thì em rời Hà Nội luôn. Đơn giản vậy thôi
Đội đấy đi nước ngoài thì thôi về đến Hà nội là lại tụ bạ anh em cũ lườn lờ phù phiếm vô dụng cụ ạKo hẳn thế cụ ạ, em thì biết nhiều người HN định cư từ lâu họ cho con đi học nước ngoài rồi định cư lại nhiều cụ cứ xem học sinh Ams Chuyên Nn hay chuyên đhsp có bao nhiêu em sau này ở lại Hn. Đa số ra nước ngoài phần cong lại thì vào Sài gòn nên đôi khi cảm giác họ thầm lặng. Những người rảnh rỗi chém gió thì ko chỉ Hn đâu quê em quá nhiều có điều Hn diện tích nhỏ mật độ cao nên cảm giác một số người ko máu lửa ko lao chỗ nọ kia thôi
Em mới ra ăn bám thổ đu chưa được ba trục năm nhưng giờ em thấy mình nửa tỉnh nửa quê ở Hn lâu lâu muốn về thăm quê quán họ hàng, Tết vẫn mong ngóng dắt díu về quê nhưng ở quê tầm 3-4 hôm lại muốn trổ về Hn ngay, dự định sau về hưu về quê rất lãng mạn nhưng e chừng cũng khó khi vợ con cháu chắt ở Hn hết thì bó tayCụ nói có lý. Chắc mấy ông sống được 2, 3 đời ở HN mới là đội hay chê bôi. Xưa mẹ em nằm viện BMai, về kể mãi gặp bà cụ người HN gốc ở vòi nước, nói năng từ tốn, nhẹ nhàng, tốt bụng với mấy bệnh nhân ngoại tỉnh. Rồi thầy dạy văn em kể chuyện cô bạn học người HN làm đĩa dưa muối cũng vừa ngon vừa đẹp... Nên cốt cách phong thái người HN gốc, đặc biệt tầng lớp trí thức, không có gì phải bàn cãi. Nhưng sự phát triển của HN hiện nay bị gắn cho việc di dân, rồi tiếc nuối HN xưa, chê bai đám đông...thì không đẹp tí nào. Đến đoạn dùng khẩu để hạn chế là em thấy nản. Khi mới lấy chồng, em nhập khẩu vào phố. Hồi ấy nghe khẩu quận Ba Đình với dân tỉnh chả oai à. 7 năm sau con em vào lớp 1, em cắt khẩu về huyện ngoại thành luôn cho con học đúng tuyến. Nói chung vẫn là con người ta sống thế nào thôi chứ áo quần ko làm nên thầy tu. Nói ng ngoại tỉnh không mặn mà với HN cũng không đúng với tất cả. Như em đây đi xa từ nhỏ, ở HN tính ra lâu nhất. Bọn con em coi HN là quê quán chúng nó. Thế hệ F1 dân tỉnh chắc đều vậy. Sinh sống, học hành, xác định sẽ tiếp tục công việc ở đây. Trừ ai thuê nhà và xác định hết tuổi kiếm tiền sẽ về quê, ng ta mới có tâm lý tạm bợ. Nhưng dù người ta có thế thì họ cũng có làm gì sai đâu.