- Biển số
- OF-186539
- Ngày cấp bằng
- 22/3/13
- Số km
- 13,727
- Động cơ
- 678,913 Mã lực
Từ cái còm cụ j bảo phố ĐD bán xôi là e biết thừa ý các cụ rồi. Nhưng e mặc kệ giả vờ ngây thơ ko biết j. E tha ko lùa thì thôi chứ còn lâu mí lùa đc e
Chả biết cá ăn kiến hay kiến ăn cá, đâu là gà, đâu là thóc nữa.Từ cái còm cụ j bảo phố ĐD bán xôi là e biết thừa ý các cụ rồi. Nhưng e mặc kệ giả vờ ngây thơ ko biết j. E tha ko lùa thì thôi chứ còn lâu mí lùa đc e
Mấy anh nhớn chỗ em hay bẩu là "thằng nào nhìn gà đẻ là bị lang ben" nên gà nhà em đẻ xong em mới dám ra nhặt trứng.Gà phải gà lơ go. Đáy chuồng oánh dốc xuống. Gà mà quác phát là bà em phi ra nhanh hơn em. Thân thủ phi phàm. Mà bọn đấy đẻ rất đúng giờ.
Nhưng xây lại kín mít roài, xưa chỉ có bức tường ngăn thôiNhà vscc đối diện trường Việt Đức, giờ vẫn còn
Em biết góc ngã tư phố Huế Nguyễn Du có nhà làm bánh quy gai quy xốp bên cạnh kem cẩm bình chứ bên Hàm Long lại không biếtNhà chị thì chưa phải ăn cơm độn bao giờ. Nhưng cái thời cái gì cũng thiếu và thèm thuồng của những đứa trẻ. Mẹ sai ra chợ mua miếng chấp về để gội đầu. Mua xong vừa đi vừa mút, từ chợ về đến nhà còn mỗi cái vỏ.
Trước tết tiêu chuẩn được mua bột mì là tích trữ lại, gần tết mang ra phố Hàm Long có nhà họ có máy thuê họ làm bánh quy gai. Bánh nóng hổi thơm phức mà không được ăn. Cuốn chặt vào cái vải mưa màu bộ đội để dành đến tết.
)))) tương tự vụ trồng gấc. Ra quả toàn nấp rình xem có thằng nào chỉ gấc không vì có khẩu quyết gấc chín mà bị chỉ tay là thui ))))).Mấy anh nhớn chỗ em hay bẩu là "thằng nào nhìn gà đẻ là bị lang băm" nên gà nhà em đẻ xong em mới dám ra nhặt trứng.
Xưa em ở ngay đấy- chỗ chùa Vua còn là bách hoá tổng hợp 1 tầng - đối diện đồn công an đó.Chợ giời ngõ Thịnh Yên nhà (ông bà nội) em ở cạnh đó. Các cụ em buôn bán nhỏ (tiểu thương) đời đầu của khu phố Huế chợ giời từ trước 1954, nhưng sau thêm con thêm cái, 3 thế hệ nên chuyển. Khi đó, phố Huế mang tên là phố Duy Tân. 1 bà cô em sinh ở đó. 199x em vẫn chở bà cụ lên đó lấy tủ hàng. Không rõ ông bà bán nhà từ năm nào?
View attachment 8586409
Tên phố Duy Tân chỉ duy trì từ năm 45 đến năm 54. Thời Pháp thì gọi là đường Huế, sau 54 là phố Huế. Chợ Hôm vì trước đây chỉ họp buổi chiều, cùng với chùa Đức Viên ở góc ngã ba Trần Xuân Soạn - Lò Đúc nên mới gọi là chợ Hôm Đức Viên.Chợ giời ngõ Thịnh Yên nhà (ông bà nội) em ở cạnh đó. Các cụ em buôn bán nhỏ (tiểu thương) đời đầu của khu phố Huế chợ giời từ trước 1954, nhưng sau thêm con thêm cái, 3 thế hệ nên chuyển. Khi đó, phố Huế mang tên là phố Duy Tân. 1 bà cô em sinh ở đó. 199x em vẫn chở bà cụ lên đó lấy tủ hàng. Không rõ ông bà bán nhà từ năm nào?
View attachment 8586409
Tôi là thế hệ 6x, cũng ở Nguyễn Thượng Hiền học sinh cụ Phạm Viết Song đây.Nhà cụ phố Nguyễn Thượng Hiền à? Cụ học hổi lớp 2 thì học ở ngoài sân thượng tầng 2 nhỉ. Nhà ông Song có con chó Nhật vừa già vừa nhiều rận
Lâu lâu về chơi khu TT cũ gặp mấy mợ trẻ hàng xóm cũ (giờ là gái 1 con phổng phao mọi nhẽ) toàn trêu: Hồi mày còn bé tao toàn xi đái với rửa đít cho mày đấy Ngượng che tayChính vì thế e mới chôn chân ở thớt này, có lang thang ngoài quán nữa đâu
Đằng nào chả có 1 cái, cụ lo xa thếTên phố Duy Tân chỉ duy trì từ năm 45 đến năm 54. Thời Pháp thì gọi là đường Huế, sau 54 là phố Huế. Chợ Hôm vì trước đây chỉ họp buổi chiều, cùng với chùa Đức Viên ở góc ngã ba Trần Xuân Soạn - Lò Đúc nên mới gọi là chợ Hôm Đức Viên.
Chợ giời là chợ bán đồ cũ trước đây, sau 54 đổi tên là chợ Hòa Bình nhưng dân chúng vẫn gọi tên cũ. Sao này đây không chỉ bán đồ cũ mà còn là một trong những điểm bán hàng điện máy đi các tỉnh. Bên trái trường c2 Đoàn Kết trong khu này có phố làm áo quan, hồi bé chơi sô vê bọn em toàn chui vào quan tài
Tôi là thế hệ 6x, cũng ở Nguyễn Thượng Hiền học sinh cụ Phạm Viết Song đây.
Nói đến nhà cụ Song ngoài chuyện chó thì phải kể đống tẩu sưu tầm và cái ba tong luận tranh và vụt học trò của cụ.
Sáng nào thả gà mà chẳng phải thực hiện công đoạn khám này, ấm ấm, mềm mềm . Gà ấp thì chỉ mong trứng ung để còn được chénCụ có biết món "khám đít gà" để xem có trứng hay không? sắp đẻ hay chưa?.... không ợ
Rồi đứng thò tay hứng quả trứng rơi ra từ mít con gà mái - nóng hổi & đôi khi còn mềm mềm, sau đó cứng dần lại nữa
Đúng roài, dân Mẽo có câu : Trên đời chỉ có 2 thứ chắc chắn, đấy là cái chết và nộp thuếĐằng nào chả có 1 cái, cụ lo xa thế
E không nhớ/không biết sân thái học rồi cụ ahEm thì có thời gian ở Thanh miến, tuyền vào đá bóng chỗ sân nhà Thái học, không biết có hân hạnh đỡ cú sút nào từ cụ không.
Bọn tôi học từ bé rồi sau này lại ôn thi Yết Kiêu nên cụ Song nghiêm lắm, đứa nào lười vẽ hoặc nhố nhăng nghịch hư là bị vụt và trỏ tranh luận tội. Tất nhiên là cũng vụt khẽ thôi.Thời e đi học ko thấy ai bị ông vụt cả. Ông có cái ba toong và mồm lúc nào cũng ngậm tẩu.
Ở nhà ông e học vẽ màu ít t/g lắm, mà chuyển sang vẽ người luôn. Mẫu là ông Long hâm.
Có biển "TRÊN GÁC LỘN CỔ"Vâng, e nói nhầm tí xíu, tuổi thơ êm đềm và dữ dội. 1 thời mà nhà nào cũng như nhà nào, ko có sự phân biệt giàu nghèo. Thời mà quần áo mặc truyền từ đời này sang đời khác, rách thì đc tích kê lại. Thiếu thốn nhưng mà vui, giờ nhớ lại mà bồi hồi ghê cơ.
Thêm xay bột trẻ em. Hỏi làm gì thì bơm xăm vá lốp, bơm mực bút bi, lộn cổ sơ mi,quy gai quy xốp. Nghề gì cũng chơiCó biển "TRÊN GÁC LỘN CỔ"