[Funland] Hà Nội chuẩn bị cắt đường làm làn xe bus

LienPhuong

Xe điện
Biển số
OF-403748
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
2,812
Động cơ
257,088 Mã lực
Khi hạn chế phương tiện cá nhân thì vỉa hè sẽ cấm trưng dụng đỗ xe máy cụ nhé, bãi gửi xe máy sẽ xa hơn điểm bus gần nhất
Không có xe máy vỉa hè vẫn bé, thậm chí nhiều đoạn không có. Bỏ xe máy đồng nghĩa đi bộ nhiều thì vỉa hè như vậy không thể đáp ứng được cụ ah.
 

chieuminh

Xe buýt
Biển số
OF-532839
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
686
Động cơ
184,430 Mã lực
Tuổi
45
Xe bus tiện lợi thì phải cặp sát vỉa hè vì mình đi lề phải. Nhưng giả sử đường rộng, thì xử lý người+ xe máy + ô tô từ 2 bên vỉa hè xuống đường ntn nhỉ các cụ? Chẳng lẽ cứ 100 mét lại mở một lối cắt, bắt quan sát xe bus trước khi qua?
Để 2 làn chạy giữa như đoạn nghi tàm an dương thì chiếm diện tích ghê gớm:2 làn xe + lề+ trạm dừng xe bus. Còn trò bus nhanh mở cửa bên trái thì lại 1 mình 1 kiểu
 

anhkhoihn

Xe tăng
Biển số
OF-12222
Ngày cấp bằng
21/12/07
Số km
1,525
Động cơ
541,929 Mã lực
Bạn đánh giá dự án thất bại trên tiêu chí gì? năng lực chuyên chở hay sản lượng hành khách vận chuyển thực hiện. Dân mà không bị ép đi thì có dự án giời cũng chả thành công. Nếu căn cứ vào sản lượng thực hiện, sắp tới đường sắt cũng lên thớt.
Cụ đánh bùn sang ao rất khéo nhưng để so sánh hiệu quả giữa Metro và BRT thì quá khập khiếng. Metro là dự án cho sử dụng hàng trăm năm và rất hữu ích trong bối cảnh giao thông HN đang quá tải khủng khiếp. Việc người dân chưa dử dụng Metro nhiều tại thời điểm này là do bệnh dịch đang hoành hành thế ai dám chui vào chỗ đông người . Còn BRT thất bại thì ai cũng phải công nhận. TTCP đã kết luận rồi còn gì. Việc BRT không phù hợp với tình hình giao thông ở HN vì
1. Đường phố quá chật hẹp đông đúc
2.Nhiều đối tượng tham gia giao thông ( đặc biệt là xe máy)
3.Đường dành riêng cho BRT chiếm mất 1/3 con đường giao thông trong khi số lượng hành khách sử dụng BRT rất ít vì thiết kế điểm đón và nhà chờ không phù hợp
Càng sử dụng BRT càng lãng phí nguồn lưc. Chí phí để nuôi bộ máy và phương tiện BRT không nhỏ trong khi hiệu quả sử dụng không cao. Các con đường dành cho BRT khiến tuyến đường Tố Hữu- Lê Văn Lương- Láng Hạ thường xuyên ùn tắc giờ cao điểm.
Đấy ! cụ thấy thất bại toàn tập chưa ? đừng nghĩ chủ quan bằng cách ép dân. Người dân tự biết cái gì có lợi cho mình thì họ ủng hộ. Xe bus sạch đẹp , đúng giờ, nhân viên lịch sự, giá vé rẻ. Người dân ủng hộ ngay. Ép họ đi BRT lao sang đường qua 1 rừng xe máy để đẩy họ đến chỗ chết chăng ? Quan nào mà nghĩ chính sách ép dân thì khác gì tự dí súng vào đầu. Phải nghĩ ra chính sách để người dân thấy quyền lợi của mình khi tham gia GTCC. Đấy mới là người lãnh đạo sáng suốt ...
 

oliviarose

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-788913
Ngày cấp bằng
31/8/21
Số km
1,215
Động cơ
40,966 Mã lực
Tuổi
34
Tăng cường xe bus là đúng hướng. Ủng hộ.
 

anhkhoihn

Xe tăng
Biển số
OF-12222
Ngày cấp bằng
21/12/07
Số km
1,525
Động cơ
541,929 Mã lực
Tăng cường xe bus là đúng hướng. Ủng hộ.
Chẳng cần đi đâu xa, gần 2 tiếng bay thôi, sang Hongkong mà học tập cách họ tổ chức xe Bus. 5 phút 1 chuyến, xe bus chạy khắp thành phố. Đường đại lộ lớn họ cung cấp xe bus lớn, những đường nhỏ khu phố cổ họ cung cấp xe bus mini. Mặc dù tàu điện ngầm và tàu hỏa trong thành phố rất thuận tiện nhưng dân chúng vẫn thích dùng xe bus vì quá hữu ích ....
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,126
Động cơ
-154,925 Mã lực
Tuổi
36
Các cụ cứ chê cứ chửi...nhưng em thấy mấy anh HN còn quyết làm cái gì đó để giảm ùn tắc giao thông tăng số người sử dụng phương tiện công cộng.

Chứ như TP.HCM có làm cái mẹ gì đâu? Nhớ đến cái cầu vượt bằng thép HN không làm thì HCM cả đời mới nghĩ ra. Toàn nói mồm với bán đất xây nhà hát là nhanh... :)) :)) :)) :))
 

cantona

Xe lăn
Biển số
OF-30704
Ngày cấp bằng
7/3/09
Số km
11,033
Động cơ
663,938 Mã lực
Nơi ở
Bên Vừng.
Năm 2004 đến 2007 là bùng nổ số người dùng xe buýt vì sự ưu việt. Đợt đấy em hay đi, đông kín xe vào giờ tan tầm buổi chiều, xe thì cứ full là bỏ bến, có hôm chờ 45p mới lên đc tuyến mà bth 10p là 1 xe. Đáng nhẽ lúc đó buýt thịnh như thế phải mở thêm tuyến, tăng đầu xe, mở rộng đường để ptr giao thông công cộng. Nhưng thay vì thế các thằng trên cấp phép xây cc vô tội vạ. Để 14 năm sau đg Hnoi như cái nồi cám heo. Cứ bảo tiền giải tỏa đền bù đắt, đắt cđj, mỗi tuyến mở hết vài nghìn tỉ bọ. So với lãi 2 tuyến đg sắt, đội vốn chắc đã bằng? Chưa kể thiệt hại kte vì tắc đường liên miên bao nhiêu năm. 1 tuyến đền bù liệu có đắt bằng giá mua thuốc đổ xuống Hồ Tây làm sạch nhưng tăng tài sản cho nhà thằng chung con? Có đắt bằng mấy cái app sổ liên lạc điện tử nay dùng mai bỏ? Có đắt bằng đg dây chơi cờ bạc online mấy chục nghìn tỉ?
 

MalipuX

Xe tải
Biển số
OF-783754
Ngày cấp bằng
14/7/21
Số km
350
Động cơ
33,968 Mã lực
Sao phải mất tiền làm làn nọ làn kia.

Cứ cắm biển cấm ô tô xe máy đoạn nào các anh bút thích là xong.
Rẻ mà lại dễ quay đầu

Muốn nhanh hoá rồng cứ thay biển nội đô bằng biển cấm ơ tô, xe mái
đơn giản thế thì lại éo có gì để đớp...cụ buồn cười thật...
 

bmwchandat

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-93297
Ngày cấp bằng
28/4/11
Số km
3,000
Động cơ
363,072 Mã lực
Website
phimnhakinh.com.vn
Cụ đánh bùn sang ao rất khéo nhưng để so sánh hiệu quả giữa Metro và BRT thì quá khập khiếng. Metro là dự án cho sử dụng hàng trăm năm và rất hữu ích trong bối cảnh giao thông HN đang quá tải khủng khiếp. Việc người dân chưa dử dụng Metro nhiều tại thời điểm này là do bệnh dịch đang hoành hành thế ai dám chui vào chỗ đông người . Còn BRT thất bại thì ai cũng phải công nhận. TTCP đã kết luận rồi còn gì. Việc BRT không phù hợp với tình hình giao thông ở HN vì
1. Đường phố quá chật hẹp đông đúc
2.Nhiều đối tượng tham gia giao thông ( đặc biệt là xe máy)
3.Đường dành riêng cho BRT chiếm mất 1/3 con đường giao thông trong khi số lượng hành khách sử dụng BRT rất ít vì thiết kế điểm đón và nhà chờ không phù hợp
Càng sử dụng BRT càng lãng phí nguồn lưc. Chí phí để nuôi bộ máy và phương tiện BRT không nhỏ trong khi hiệu quả sử dụng không cao. Các con đường dành cho BRT khiến tuyến đường Tố Hữu- Lê Văn Lương- Láng Hạ thường xuyên ùn tắc giờ cao điểm.
Đấy ! cụ thấy thất bại toàn tập chưa ? đừng nghĩ chủ quan bằng cách ép dân. Người dân tự biết cái gì có lợi cho mình thì họ ủng hộ. Xe bus sạch đẹp , đúng giờ, nhân viên lịch sự, giá vé rẻ. Người dân ủng hộ ngay. Ép họ đi BRT lao sang đường qua 1 rừng xe máy để đẩy họ đến chỗ chết chăng ? Quan nào mà nghĩ chính sách ép dân thì khác gì tự dí súng vào đầu. Phải nghĩ ra chính sách để người dân thấy quyền lợi của mình khi tham gia GTCC. Đấy mới là người lãnh đạo sáng suốt ...
cụ chuẩn ghê :D e hóng BRT có đồng chí nào như nào là chính :))) chứ nó hại xh thì rõ ràng quá r.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,245
Động cơ
504,613 Mã lực
Các cụ cứ chê cứ chửi...nhưng em thấy mấy anh HN còn quyết làm cái gì đó để giảm ùn tắc giao thông tăng số người sử dụng phương tiện công cộng.

Chứ như TP.HCM có làm cái mẹ gì đâu? Nhớ đến cái cầu vượt bằng thép HN không làm thì HCM cả đời mới nghĩ ra. Toàn nói mồm với bán đất xây nhà hát là nhanh... :)) :)) :)) :))
Em nhớ những lần vào TP.HCM nhìn cái cầu vượt thép cứ buồn cười.

1. Chiều cao lan can nó tính theo chiều cao từ mặt đường đến thanh ngang, thì cầu thép trong TP.HCM chỉ tính từ mặt đường đến đỉnh cột, tự dưng bị thấp đi. Mấy vụ va chạm là người đi xe máy bị rơi qua lan can xuống phía dưới.
Sau này phải khắc phục là hàn chồng thêm một tầng lan can nữa, nhìn khá vá víu (Mà em đoán hàn chồng thì lại tăng chiều dài cánh tay đòn trong khi chân đế không đổi. Kiểm toán chịu lực phương ngang đứt cước là cái chắc).

2. Bố trí đèn chiếu sáng dọc thanh trụ lan can. Người chạy xe máy thì không sao, chứ ông nào đi ô tô lúc lên dốc thì chửi mả tổ ngay, bố trí đèn ngay tầm mắt thì loá hết.

Mà có lần em so sánh rồi đó, suất đầu tư cầu vượt thép ở HN chỉ bằng 1/2 so với suất đầu tư cầu thép ở TP.HCM thôi.
 

xgamox

Xe tải
Biển số
OF-712187
Ngày cấp bằng
3/1/20
Số km
392
Động cơ
90,150 Mã lực
Tuổi
54
Cụ đánh bùn sang ao rất khéo nhưng để so sánh hiệu quả giữa Metro và BRT thì quá khập khiếng. Metro là dự án cho sử dụng hàng trăm năm và rất hữu ích trong bối cảnh giao thông HN đang quá tải khủng khiếp. Việc người dân chưa dử dụng Metro nhiều tại thời điểm này là do bệnh dịch đang hoành hành thế ai dám chui vào chỗ đông người . Còn BRT thất bại thì ai cũng phải công nhận. TTCP đã kết luận rồi còn gì. Việc BRT không phù hợp với tình hình giao thông ở HN vì
1. Đường phố quá chật hẹp đông đúc
2.Nhiều đối tượng tham gia giao thông ( đặc biệt là xe máy)
3.Đường dành riêng cho BRT chiếm mất 1/3 con đường giao thông trong khi số lượng hành khách sử dụng BRT rất ít vì thiết kế điểm đón và nhà chờ không phù hợp
Càng sử dụng BRT càng lãng phí nguồn lưc. Chí phí để nuôi bộ máy và phương tiện BRT không nhỏ trong khi hiệu quả sử dụng không cao. Các con đường dành cho BRT khiến tuyến đường Tố Hữu- Lê Văn Lương- Láng Hạ thường xuyên ùn tắc giờ cao điểm.
Đấy ! cụ thấy thất bại toàn tập chưa ? đừng nghĩ chủ quan bằng cách ép dân. Người dân tự biết cái gì có lợi cho mình thì họ ủng hộ. Xe bus sạch đẹp , đúng giờ, nhân viên lịch sự, giá vé rẻ. Người dân ủng hộ ngay. Ép họ đi BRT lao sang đường qua 1 rừng xe máy để đẩy họ đến chỗ chết chăng ? Quan nào mà nghĩ chính sách ép dân thì khác gì tự dí súng vào đầu. Phải nghĩ ra chính sách để người dân thấy quyền lợi của mình khi tham gia GTCC. Đấy mới là người lãnh đạo sáng suốt ...
Bùn ao gì ở đây. Bạn có biết dự án brt ra đời vào hoàn cảnh nào không? Dự án brt có trước hay đường sắt 2a có trước? Nếu chỉ có 1 tuyến 2a, khi tình hình dịch bệnh hết căng thẳng, mọi người đi học đi làm trở lại, theo bạn, khi nào tuyến 2a sẽ chạy được 50% công suất? Và nếu không chạy được 50% công suất, có được coi là thất bại không?
 

Cụ Kéo

Xe ngựa
Biển số
OF-145302
Ngày cấp bằng
11/6/12
Số km
25,445
Động cơ
587,549 Mã lực
Nơi ở
Nhà :))
Website
shopee.vn
Lại quay lại thời kỳ những năm 2000, đường Nguyễn Trãi có làn riêng xe đạp, riêng xe bus, riêng 1 hàng cây, có vạch cứng cao 10cm ngăn, tiếp đó 3 làn ngoài cùng 1 làn xe máy, 1 làn hỗn hợp ,1 làn oto. Và kỷ niệm đạp xe đi học bị vặt sạch túi 47k vì đi vào làn xe máy, nhớ như in cảnh phải móc 2 tờ 20k, 1 tờ 5k, 1 tờ 2k đưa cho chú áo xanh, sáng còn chưa kịp ăn.😆 Ngày xưa quy hoạch đường ý ngon phết đấy chứ, đâu ra đó.
Em bị 1 lần đạp xe ra phía ngoài đường xe máy vì muốn sang đường nhưng chen ra hơi sớm :)) không có tiền bị thu cmn xe đạp về đội csgt chỗ cầu mới =))
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
8,533
Động cơ
796,193 Mã lực
Bùn ao gì ở đây. Bạn có biết dự án brt ra đời vào hoàn cảnh nào không? Dự án brt có trước hay đường sắt 2a có trước? Nếu chỉ có 1 tuyến 2a, khi tình hình dịch bệnh hết căng thẳng, mọi người đi học đi làm trở lại, theo bạn, khi nào tuyến 2a sẽ chạy được 50% công suất? Và nếu không chạy được 50% công suất, có được coi là thất bại không?
Em muốn có nhiều tuyến BRT nữa.
Đi BRT sướng gấp vạn buyt thường và ngang ngửa tàu nội thị.
 

skype0211

Xe tăng
Biển số
OF-390969
Ngày cấp bằng
7/11/15
Số km
1,174
Động cơ
242,300 Mã lực
Em bị 1 lần đạp xe ra phía ngoài đường xe máy vì muốn sang đường nhưng chen ra hơi sớm :)) không có tiền bị thu cmn xe đạp về đội csgt chỗ cầu mới =))
Cụ nhọ thế, sau có nhổ xe ra được không cụ?
Em bị đoạn giày Thượng Đình, mấy chú phường bắt, 1 lần duy nhất "xe đạp ơi" bị tóm.😆
 

xgamox

Xe tải
Biển số
OF-712187
Ngày cấp bằng
3/1/20
Số km
392
Động cơ
90,150 Mã lực
Tuổi
54
Em muốn có nhiều tuyến BRT nữa.
Đi BRT sướng gấp vạn buyt thường và ngang ngửa tàu nội thị.
Nhiều người hay nói lấy được. Cứ thấy đường sắt tưởng là hay. WB vừa rồi có thuê tư vấn đánh giá khả thi các tuyến đường sắt quy hoạch còn lại để lựa chọn dự án cho vay. Trên cơ sở tính toán, dự báo nhu cầu đi lại, tư vấn cho rằng nhiều tuyến quy hoạch chỉ cần phát triển đường sắt nhẹ, monorail ,thậm chí BRT là đáp ứng được. Phát triển đường sắt trên cao là thừa. Nhà giàu thì làm gì cũng được , đs cao tốc cũng được. Nhà nghèo chạy ăn từng bữa, làm gì cũng phải tính toán. Với thói quen đi lại hiện nay, còn lâu tuyến 2A mới đạt 50% công suất, kể cả khi hết dịch.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,245
Động cơ
504,613 Mã lực
Nhiều người hay nói lấy được. Cứ thấy đường sắt tưởng là hay. WB vừa rồi có thuê tư vấn đánh giá khả thi các tuyến đường sắt quy hoạch còn lại để lựa chọn dự án cho vay. Trên cơ sở tính toán, dự báo nhu cầu đi lại, tư vấn cho rằng nhiều tuyến quy hoạch chỉ cần phát triển đường sắt nhẹ, monorail ,thậm chí BRT là đáp ứng được. Phát triển đường sắt trên cao là thừa. Nhà giàu thì làm gì cũng được , đs cao tốc cũng được. Nhà nghèo chạy ăn từng bữa, làm gì cũng phải tính toán. Với thói quen đi lại hiện nay, còn lâu tuyến 2A mới đạt 50% công suất, kể cả khi hết dịch.
Em từng tham gia hoặc liên quan vài dự án kiểu này. Tư vấn ngoại hay nội máy móc áp dụng công thức thôi. Họ chưa bao giờ xét đến thói quen tập quán của người Việt. Nhu cầu đi lại là một chuyện, nhưng ứng xử ra sao lại là chuyện khác. Cứ làm loại hình không chia sẻ đường phố với phương tiện cá nhân (tức là không phải Tram, Bus) thì sẽ nhiều người dùng ngay.

Còn ông WB tư vấn con BRT vừa rồi thì em nhận định là không chuẩn hướng tuyến, không chuẩn thiết kế, nói chung là tư vấn cũng cùi bắp. Đọc báo cáo của tư vấn chỉ tham khảo thôi.
 

xgamox

Xe tải
Biển số
OF-712187
Ngày cấp bằng
3/1/20
Số km
392
Động cơ
90,150 Mã lực
Tuổi
54
Em từng tham gia hoặc liên quan vài dự án kiểu này. Tư vấn ngoại hay nội máy móc áp dụng công thức thôi. Họ chưa bao giờ xét đến thói quen tập quán của người Việt. Nhu cầu đi lại là một chuyện, nhưng ứng xử ra sao lại là chuyện khác. Cứ làm loại hình không chia sẻ đường phố với phương tiện cá nhân (tức là không phải Tram, Bus) thì sẽ nhiều người dùng ngay.

Còn ông WB tư vấn con BRT vừa rồi thì em nhận định là không chuẩn hướng tuyến, không chuẩn thiết kế, nói chung là tư vấn cũng cùi bắp. Đọc báo cáo của tư vấn chỉ tham khảo thôi.
Wb chỉ là tài trợ thôi. Tư vấn quy hoạch 8 tuyến đường sắt và 8 tuyến BRT là ông khác. Nguyên bản tuyến BRT này là lộ trình đường Nguyễn Trãi - Hà Đông, đã có sẵn hai làn dành riêng xe buýt. Tự nhiên có ông kễnh rơi xuống dẫn đến tuyến này phải lệch sang Lê Văn Lương, chiếm đường của phương tiện cá nhân, làm mọi người không hài lòng. Khi quyết định dự án này, hoàn cảnh kinh tế nghèo, đành chọn loại hình rẻ nhất. Cũng như khi lựa chọn đường sắt trên cao khoảng 500 triêu ÚSD và tàu điện ngầm trên 1 tỉ USD, và đã lựa chọn đường sắt trên cao cho kinh tế. Giờ thì skytrain cũng cả tỉ USD.
 

Shadow381

Xe điện
Biển số
OF-425932
Ngày cấp bằng
30/5/16
Số km
3,152
Động cơ
285,518 Mã lực
Ngày xưa mùa bóng đá có 3 bà ngồi chờ phòng đẻ. Bà thứ nhất: tôi ước con tôi sau này đá bóng giỏi như Maradona. Bà thứ 2, tôi ước con tôi đá như Roberto carlos, đá dẻo và khỏe mạnh. Bà thứ 3: tôi ước con tôi đá bóng trong đội tuyển Việt Nam. 2 bà kia tròn mắt: đội tuyển VN thì có gì mà ước, đằng nào cũng ước...
Bà thứ 3 thủng thẳng: các bà ko biết, có lần tôi được vào xem trận đấu trên sân Mỹ Đình, sân kín đặc phải 10.000 khán giả, đa phần là đàn ông. Rồi cầu thủ đội tuyển VN dẫn bóng đến trước khung thành đối phương, lúc này khung thành rất thoáng, cả 10.000 khán giả trên sân ko ai bảo ai đều đứng dậy, chuẩn bị vỗ tay. Cầu thủ đội tuyển Việt Nam sút, bóng bay vọt xà ngang ra ngoài! Không ai bảo ai, cả 10.000 khán giả trên sân đều đồng thanh hô: ĐM mày!
Tưởng tượng được không, 10.000 người đàn ông!
Câu chuyện vui thôi nhưng Bây giờ thì em nghĩ rất nhiều bà ước con mình là lái xe bus, được nhiều người gọi tên khi đi trên đường! Một phương tiện công cộng muốn được đón nhận tự nó phải đi vào lòng người, được người dân đón nhận, yêu mến theo quy luật thị trường chứ ko nên bằng cách ép buộc. Grab sinh sau đẻ muộn so với phương tiện truyền thống nhưng lại nhanh chóng được đón nhận!
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,245
Động cơ
504,613 Mã lực
Nói chung là khả quan. Hành khách chính dùng vé tháng là các cháu SV vẫn chưa đi học thì thế này ổn rồi. Lưu lượng mấy ngày qua trung bình gấp 2 BRT rồi.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top