[Funland] GS Lê Quân: Dùng học phí làm hàng rào cản học sinh lao vào đại học

Ct.Thang

Xe tăng
Biển số
OF-644537
Ngày cấp bằng
29/4/19
Số km
1,195
Động cơ
121,228 Mã lực
Tuổi
54
Vâng. Thù lao thật thảm. Có phải ai cũng có hợp đồng này kia đâu. Em không biết phải nói thế nào.
[/QUOTE]
Hội đồng chứ Hợp đồng chắc ít hơn!
 
Biển số
OF-482405
Ngày cấp bằng
6/1/17
Số km
311
Động cơ
198,363 Mã lực
Tuổi
37
Hà nội các gia định thu nhập trung bình, bố mẹ nếu quan tâm học hành cho con cái thì đều có khả năng thi trường chuyên cụ à. Không phải các cháu trường chuyên đều là con nhà giàu có đâu.
Mức thu nhập trung bình HN khoảng 20-30 triệu/gia đình là đủ điều kiện quan tâm học hành rồi.
20-30 tr là con số em hơi ngạc nhiên, ý cụ là chi chuyên cho giáo dục 1-2 cháu hay tổng thu, em ở quê, có hai f nhưng nói thật 30 là hơi hụt ( không tính nuôi xe). Còn gần như chuẩn bị cho con thi chuyên phải xác định quá trình tối thiểu hai năm, không quá nhiều nhưng không phải ít
 

HenryFord

Xe điện
Biển số
OF-33088
Ngày cấp bằng
6/4/09
Số km
4,531
Động cơ
514,534 Mã lực
Vâng. Thù lao thật thảm. Có phải ai cũng có hợp đồng này kia đâu. Em không biết phải nói thế nào.
Hội đồng chứ Hợp đồng chắc ít hơn!
[/QUOTE]
Hội đồng cũng thế, không phải ai cũng được mời ngồi hội đồng.
 
Biển số
OF-482405
Ngày cấp bằng
6/1/17
Số km
311
Động cơ
198,363 Mã lực
Tuổi
37
Thôi xin ông.

Chuẩn bài được như ông thì đã may. Tôi đã giải thích rồi, ghi to tướng là IELTS 6.0, nhưng bên dưới có khe hẹp là tương đương B2 nhé (mà cái B2 hay cái gì gì ở VN thì như rau má thôi).

Rồi các thứ khác, đấy như tôi nói đấy, hai cụ đứng đầu ngành, bị 1 giáo sư hai quốc tịch dạy ở Pháp tuyên bố là đạo văn đấy.

Tiến sĩ, học ở Pháp về mà còn thế, huống chi mấy ông An Nam mít. Rất giỏi lươn khươn, lươn lẹo.

Cuối cùng lại cứ lừa nhau sống, lại lôi người nghèo vào, mà người nghèo ở VN là ai ? Ai chả nghèo hả cụ. Ngay giữa thủ đô, cha mẹ nào chả phải bóp mồm bóp miệng nuôi con ăn học.
Chuẩn rồi, quá trình chuẩn hóa ồ ạt giảng viên đại học làm vặn vẹo méo mó khối giảng viên còn yếu của nhiều trường , đặc biệt là khối cao đẳng nâng cấp, khối dân lập mới, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng sinh viên là đương nhiên. hai cụ đầu ngành cây cao bóng cả dễ bị soi, còn hàng đống cụ không lộ. Việc thi hộ chứng chỉ B2 là có nhé, nếu đồng thuận mà giám định chữ viết chứng chỉ thi của các thí sinh ( chỉ khoanh vùng ở các thí sinh là giảng viên , công viên chức lấy B2 cho học sau Đại học cho nhanh) thì chắc là khối chuyện cười ra nước mắt.
 

cairong_2011

Xe lăn
Biển số
OF-193288
Ngày cấp bằng
9/5/13
Số km
10,410
Động cơ
484,392 Mã lực
Cùng 1 vấn đề em thấy đội trên 18 tuổi ở VN kém tự chủ hơn bạn bè năm châu. Nếu ở châu Âu, CP lăm le có ý định tăng học phí để giảm gánh nặng ngân sách thì đội SV sẽ là đội phản ứng, biểu tình bãi khoá các kiểu, các gia đình thì mặc kệ thậm chí còn mừng vì bớt phần thuế sang nuôi SV. Nhưng ở VN, khi CP lăm le định tăng học phí thì đội ném đá mạnh nhất là phụ huynh hoặc gia đình có con em làm SV, chứ không phải là bản thân SV. SV chẳng thấy chính kiến hoặc ko dám nói, hoặc kệ gia đình lo :D
Ly do đó 1 phần thôi cụ ạ. Các cháu bố bảo dám có ý kiến. Mai viết A4 ngay.
 

haunt86

Xe tăng
Biển số
OF-682542
Ngày cấp bằng
4/7/19
Số km
1,143
Động cơ
120,755 Mã lực
Tuổi
38
Học phí bây giờ cũng cao hơn nhiều so với ngày xưa rồi chứ có phải rẻ đâu, chi phí của 1sv từ quê ra học cũng tốn kém, vất vả cho phụ huynh lắm rồi. Thay vì tăng học phí để giảm bớt thì hãy làm chặt việc mở các trường, các ngành đh ồ ạt, số lượng sv các khoa cũng phải hợp lý phù hợp với đầu ra ( số lượng ít thì đầu vào cũng khó hơn, chất lượng đầu ra cũng tốt hơn). Bây giờ thi lên cấp 3 sợ hơn đh vì trượt là xong, còn tốt nghiệp THPT thì đầy trường nó mời học :(. Các trường thì thi nhau mở hệ nọ, hệ kia: nào là từ xa, nào là liên thông... dù biết nó chẳng mang lại đc tí kiến thức nào cho người học. Việc này cũng nên đc kiểm duyệt thì mới mong chất lượng gd đi lên đc
 

panameraf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-158475
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
2,875
Động cơ
377,128 Mã lực
Cụ nói chí phải. Nếu có thể, nhờ cụ giải hộ thêm bài toán: trước đây, hàng năm nhà nước bao cấp kinh phí một phần để trả lương giảng viên, bây giờ nhà nước cắt rồi đồng thời không cho tăng học phí thì nhà trường lấy nguồn nào bù đắp phần thiếu hụt đó. Cụ đừng nói giảng viên cần phải giảm lương hoặc đuổi bớt giảng viên đi để bù lại số lương bị giảm nhé. Có thực mới vực được đạo, giảng viên không bị giảm lương đã là may mắn lắm rồi, nếu bị giảm thì sức đâu người ta giữ chất lượng nữa? Trên thực tế, nhiều trường đại học đã phải giảm lương, thậm chí nợ lương rồi cụ ạ.
Nhà nước làm vậy phải có cơ sở của họ, nếu hiện nay giảng viên khó khăn quá mà Nhà Nước lại trợ cấp thì cũng không phải cách giải quyết lâu dài, sau này giảng viên có sống được hay không phụ thuộc vào chất lượng sinh viên, như vậy những trường kém giảng viên phải chấp nhận đau thương thôi có thể phải bỏ nghề. Vấn đề là phải có bộ tiêu chuẩn đánh giá chính xác chất lượng đầu ra (cái này lại rất khó).

Đối với những ngành nghề có hàng trăm trường đào tạo như QTKD giữ làm gì lắm, người ta đánh giá chất lượng và chỉ chọn lấy vài chục thôi, cho một số tự chủ hoàn toàn, một số được tăng học phí, những trường còn lại vẫn như cũ, ko sống được thì giải tán, nhập vào trường cao hơn hoặc bán cho tư nhân.
Đối với những ngành ít như ĐHXD chẳng hạn, nó ko chịu vào điểm thấp khó nâng chất lượng Nhà Nước phải thay đổi chính sách tổng thể để thu hút người học và vẫn phải trợ giúp thôi nhưng phải sắp xếp lại, chẳng hạn ĐHXD với ĐH kiến trúc thì nhập làm một chứ riêng làm gì, bỏ bớt lãnh đạo với nhân viên đi...

Nói tóm lại là phải thanh lọc bớt trường ĐH và giảng viên sau đó mới nâng học phí.
 

minhvmu

Xe buýt
Biển số
OF-453007
Ngày cấp bằng
13/9/16
Số km
660
Động cơ
212,533 Mã lực
Em chẳng biết, nhưng mà đời sống giáo viên hiện nay rất Ok.
Cũng như thể thao, nguồn lực nhà nước chi cho giáo dục rất lớn nhưng hiệu quả không được như ý vì...
Vâng, đời sống giảng viên có thể nói ok vì họ nhanh nhạy, chân trong chân ngoài thôi cụ ạ. Nếu cụ chỉ nhìn vào bảng lương của họ thì sẽ thấy thấp tệ hại, theo hệ số mà cụ. Thu nhập của giảng viên phần lớn theo em nhận định là thông qua các dự án mà họ dựa trên kiến thức bản thân + kỹ năng mềm gì đó để nhận được, hoặc các công việc thuê khoán chuyên môn bên ngoài. Lương chỉ chiếm tỉ trọng khá nhỏ thôi.
 

Duhloss

Xe tải
Biển số
OF-747083
Ngày cấp bằng
21/10/20
Số km
426
Động cơ
69,831 Mã lực
Đấy là điều kiện thứ 1 thôi
Còn thứ 2 là phải học giỏi hoặc rất giỏi. Ko có tiền thì cho vay. Còn loại trung bình thì cho học nghề thôi. Rúc hết vào đh để ăn cám với nhau
Ý tưởng của bác rất tốt. Nhưng thời ô Nhân phá nát cmnr, đẻ ra vô số trường ĐH. Giờ 3 môn 3 điểm vẫn có giấy báo nhập học ĐH đàng hoàng ^:)^ =)) ~X(:((
Chả nhẽ rút hết giấy phép.
 

minhvmu

Xe buýt
Biển số
OF-453007
Ngày cấp bằng
13/9/16
Số km
660
Động cơ
212,533 Mã lực
Nhà nước làm vậy phải có cơ sở của họ, nếu hiện nay giảng viên khó khăn quá mà Nhà Nước lại trợ cấp thì cũng không phải cách giải quyết lâu dài, sau này giảng viên có sống được hay không phụ thuộc vào chất lượng sinh viên, như vậy những trường kém giảng viên phải chấp nhận đau thương thôi có thể phải bỏ nghề. Vấn đề là phải có bộ tiêu chuẩn đánh giá chính xác chất lượng đầu ra (cái này lại rất khó).

Đối với những ngành nghề có hàng trăm trường đào tạo như QTKD giữ làm gì lắm, người ta đánh giá chất lượng và chỉ chọn lấy vài chục thôi, cho một số tự chủ hoàn toàn, một số được tăng học phí, những trường còn lại vẫn như cũ, ko sống được thì giải tán, nhập vào trường cao hơn hoặc bán cho tư nhân.
Đối với những ngành ít như ĐHXD chẳng hạn, nó ko chịu vào điểm thấp khó nâng chất lượng Nhà Nước phải thay đổi chính sách tổng thể để thu hút người học và vẫn phải trợ giúp thôi nhưng phải sắp xếp lại, chẳng hạn ĐHXD với ĐH kiến trúc thì nhập làm một chứ riêng làm gì, bỏ bớt lãnh đạo với nhân viên đi...

Nói tóm lại là phải thanh lọc bớt trường ĐH và giảng viên sau đó mới nâng học phí.
Đúng là cần lọc bớt các trường ĐH lởm và giảng viên không đáp ứng yêu cầu. Có điều em nghĩ làm đồng thời với việc tăng học phí phù hợp thì sẽ tốt hơn cụ ạ. Vì không cho tăng học phí, những trường tốt + những giảng viên tốt họ khó mà tồn tại được để chờ đến khi tăng học phí.
 

Duhloss

Xe tải
Biển số
OF-747083
Ngày cấp bằng
21/10/20
Số km
426
Động cơ
69,831 Mã lực
- Giảm tối đa số lượng trường ĐH, số lượng khoa ngành hiện nay; Các trường ko đạt tiêu chuẩn ĐH (mới) thì hạ xuống thành trường dạy nghề. Bỏ hẳn các hệ Cao đẳng, chuyên tu, tại chức,... (chuyển sang dạy nghề hết).
- Tăng thật cao điểm xét tuyển đầu vào với mức học phí thấp, ko tuyển thẳng, không cộng điểm ưu tiên (khu vực,...);
- Cơ cấu tuyển sinh 1 khoá ĐH mới: Chia nhiều thang điểm đi kèm với thang học phí tương ứng. Ví dụ 1 trường tuyển tầm 1000 SV/khoá với nhu cầu doanh thu tầm 1000 tỷ/năm để đầu tư Cơ sở vật chất và đội ngũ Giảng viên:
+ 100 ông đỗ xuất sắc 28-30 điểm/3 môn: miễn học phí + cấp thêm học bổng;
+ 400 ông đạt 24-27 điểm: học phí mức 1: 120tr/năm (Có cho vay);
+ 400 ông đạt 20-23 điểm: học phí mức 2: 360tr/năm (Hạng này cho dân thành thị trung lưu);
+ 90 ông đạt 16-19 điểm: học phí mức 3: 600tr/năm (bằng đi du học Mẽo học bổng 50%. Hạng này dành cho dân trên trung lưu, có tiền nhưng ko kiếm nổi học bổng du học);
+ 10 ông đạt 0-15 điểm: học phí mức đặc biệt: 1 tỷ/năm (Hạng này dành cho thiếu gia thừa tiền ít chữ, cần bằng ĐH danh tiếng).
*** Như vậy:
- 500 ông điểm kém nhà giầu sẽ nuôi trường và nuôi 500 ông top đầu;
- 500 ông top đầu sẽ làm nên thương hiệu cho trường, giúp trường phát triển danh tiếng, thu hút thêm SV tốt / SV giàu;
- 100 ông dốt nhất đóng nhiều nhất thì ra trường kiểu gì nhà cũng lo được việc làm, khỏi cần học bạ/ kết quả học tập ở trường :D Coi như hệ SV danh dự - suất ngoại giao;
- Hàng năm có thi chuyển hạng. Rớt hạng đóng thêm tiền phải chịu;
- 1 năm nhà trường thu 256 tỷ/khoá SV (trong đó 500 ông cuối khoá đóng 208 tỷ). 4 khoá thu 1000 tỷ/năm. Trung bình mỗi SV đóng 1 tỷ/khoá ĐH;
- Học ko giỏi (ko đạt nổi 24 điểm 3 môn, như ví dụ trên) mà nhà ko có điều kiện thì xin mời đi học nghề;
- Học tài thi phận, chẳng may học giỏi mà thi điểm kém thì có thể ôn tiếp năm sau thi lại.
 

minhvmu

Xe buýt
Biển số
OF-453007
Ngày cấp bằng
13/9/16
Số km
660
Động cơ
212,533 Mã lực
- Giảm tối đa số lượng trường ĐH, số lượng khoa ngành hiện nay; Các trường ko đạt tiêu chuẩn ĐH (mới) thì hạ xuống thành trường dạy nghề. Bỏ hẳn các hệ Cao đẳng, chuyên tu, tại chức,... (chuyển sang dạy nghề hết).
- Tăng thật cao điểm xét tuyển đầu vào với mức học phí thấp, ko tuyển thẳng, không cộng điểm ưu tiên (khu vực,...);
- Cơ cấu tuyển sinh 1 khoá ĐH mới: Chia nhiều thang điểm đi kèm với thang học phí tương ứng. Ví dụ 1 trường tuyển tầm 1000 SV/khoá với nhu cầu doanh thu tầm 1000 tỷ/năm để đầu tư Cơ sở vật chất và đội ngũ Giảng viên:
+ 100 ông đỗ xuất sắc 28-30 điểm/3 môn: miễn học phí + cấp thêm học bổng;
+ 400 ông đạt 24-27 điểm: học phí mức 1: 120tr/năm (Có cho vay);
+ 400 ông đạt 20-23 điểm: học phí mức 2: 360tr/năm (Hạng này cho dân thành thị trung lưu);
+ 90 ông đạt 16-19 điểm: học phí mức 3: 600tr/năm (bằng đi du học Mẽo học bổng 50%. Hạng này dành cho dân trên trung lưu, có tiền nhưng ko kiếm nổi học bổng du học);
+ 10 ông đạt 0-15 điểm: học phí mức đặc biệt: 1 tỷ/năm (Hạng này dành cho thiếu gia thừa tiền ít chữ, cần bằng ĐH danh tiếng).
*** Như vậy:
- 500 ông điểm kém nhà giầu sẽ nuôi trường và nuôi 500 ông top đầu;
- 500 ông top đầu sẽ làm nên thương hiệu cho trường, giúp trường phát triển danh tiếng, thu hút thêm SV tốt / SV giàu;
- 100 ông dốt nhất đóng nhiều nhất thì ra trường kiểu gì nhà cũng lo được việc làm, khỏi cần học bạ/ kết quả học tập ở trường :D Coi như hệ SV danh dự - suất ngoại giao;
- Hàng năm có thi chuyển hạng. Rớt hạng đóng thêm tiền phải chịu;
- 1 năm nhà trường thu 256 tỷ/khoá SV (trong đó 500 ông cuối khoá đóng 208 tỷ). 4 khoá thu 1000 tỷ/năm. Trung bình mỗi SV đóng 1 tỷ/khoá ĐH;
- Học ko giỏi (ko đạt nổi 24 điểm 3 môn, như ví dụ trên) mà nhà ko có điều kiện thì xin mời đi học nghề;
- Học tài thi phận, chẳng may học giỏi mà thi điểm kém thì có thể ôn tiếp năm sau thi lại.
Hiện tại hình như chỉ có VinUni đang áp dụng tương tự cái mô hình mà cụ đưa ra thôi. Còn trường công bị rào cản bởi pháp lệnh giá và phí, muốn thực thi mô hình đấy cũng không được, lực bất tòng tâm bởi cái vòng tự chủ nửa vời.
 

minhvmu

Xe buýt
Biển số
OF-453007
Ngày cấp bằng
13/9/16
Số km
660
Động cơ
212,533 Mã lực
Nhất trí cao với Cụ. Nhưng đội giảng viên mà có IELTS 6.0 chắc cũng đòi lượng không dưới 2.000 USD/ tháng đâu. Lúc đó thì đừng hỏi sao không tuyển được
Giảng viên sau khi tốt nghiệp đại học thì phải hy sinh tiếp tuổi trẻ, tiền bạc tầm 5-7 năm sau mới xong thạc sĩ, tiến sĩ. Rồi lại còn đầu tư tiền bạc học ngoại ngữ IELTS 6.0 trở lên + bao nhiêu tiêu chuẩn khác. Cuối cùng dân túy bắt phải làm việc với mức lương thấp. Lại thêm câu không chịu được thì nghỉ, haha, nghỉ vội ngay ấy chứ, không phải thách. Tư duy thật không hiểu nổi zzzz
 

langbaohacu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-785492
Ngày cấp bằng
24/7/21
Số km
116
Động cơ
30,370 Mã lực
Tuổi
38
Chả có gì khó các cụ ạ, khi có nhà nước, hòa bình rồi, thì lên mặt trăng cũng làm được. Chẳng qua là không thích làm, hoặc không làm,...

-Ví dụ giờ mời 5 ông Thụy Sĩ về, thuê hẳn 1 năm bay sang Việt Nam sát hạch giùm Tiến sĩ. 1 năm chỉ được vài ông chẳng hạn.

Lúc ấy vài ông ấy danh tiếng nó đỉnh đỉnh ấy chứ, và năm sau, sẽ có nhiều người khác, cố gắng đạt được điều ấy, danh đi kèm tiền.

-5, 10, 15, từ từ sẽ nhiều lên, những người có thực tài thật sự, mới là tiến sĩ.

Việc đầu tiên của Tiến sĩ, Thạc sĩ, là xòe ngay cái bằng IELTS và địa chỉ online để check đã, không lòng vòng. Không có thì miễn.
 

Muahechaynang

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-783800
Ngày cấp bằng
14/7/21
Số km
181
Động cơ
31,710 Mã lực
Cái đại học, học đại này thấy dân gian nói lâu rồi chứ nhỉ.
Cứ - học đại, thi đại - các phụ huynh mới sáng mắt.
Toàn chưa đỗ ông nghè đã đe hàng tổng.
Con chưa thi thì lơ vê, thằng nọ thằng kia thi đc, nhẽ con mình ko.
Thi xong báo điểm, lại cụp đuôi ngoan như cún.
Với loại này, học phí nên tăng lên giờii.
 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
6,755
Động cơ
486,752 Mã lực
Nơi ở
..
Muốn ít học sinh học Đại Học thì dễ như thò tay vào túi lấy cái chìa khoá. Sao không tăng chất lượng đầu vào, thay vì tuyển 5.000-6.000 thì tuyển 200-300 thôi hoặc hạn chế thành lập trường ĐH vì đã quá nhiều ???

Đây cho thành lập với tội vạ, ra sức tuyển sinh như vơ bèo, vạt tép, đào tạo ngành nghề tràn lan như trăm hoa đua nở, …… giờ lại nghĩ ra chiêu tăng học phí. Vãi chưởng với GS ^:)^^:)^^:)^
Bây giơ quy định các trường đại học lớn tiến tới tự chủ 100% không được dựa vào nsnn sống nữa, tất cả tự chủ chi thường xuyên lẫn chi đầu tư phát triển. Thế cụ là Hiệu trưởng Đại Học Bách Khoa.. cụ tuyển 200-300 sinh viên thì cụ đã có bài toán nuôi hơn 1000 giáo viên cán bộ trong trường? Và cụ có lộ trình chi đầu tư phát triển mua máy móc, giáo trình tiên tiến nhất … vậy tiền đâu ra?
Hay cụ lên Bộ làm loby năng tay xin bố trí dự toán ngân sách cao…để bú ngân sách khi năm nay bội chi ngân sách 346.000 tỷ tương đương 15 tỷ $..
Cụ giải bài toán đi
 
Chỉnh sửa cuối:

pass

Xe buýt
Biển số
OF-3581
Ngày cấp bằng
2/3/07
Số km
746
Động cơ
561,465 Mã lực
20-30 tr là con số em hơi ngạc nhiên, ý cụ là chi chuyên cho giáo dục 1-2 cháu hay tổng thu, em ở quê, có hai f nhưng nói thật 30 là hơi hụt ( không tính nuôi xe). Còn gần như chuẩn bị cho con thi chuyên phải xác định quá trình tối thiểu hai năm, không quá nhiều nhưng không phải ít
Tổng thu nhập cụ ạ, mấy người em biết con học Ams, chuyên sư phạm bố mẹ chỉ đi làm công ăn lương thu nhập bình thường thế thôi
 

pass

Xe buýt
Biển số
OF-3581
Ngày cấp bằng
2/3/07
Số km
746
Động cơ
561,465 Mã lực
Vâng, thế mới nói quan trọng là cha mẹ quan tâm, đầu tư cho con cái mà cụ (tiền bạc chưa chắc bằng thời gian)
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top