- Biển số
- OF-83725
- Ngày cấp bằng
- 25/1/11
- Số km
- 555
- Động cơ
- 394,274 Mã lực
Thuế chồng thuế rồi
Cụ kể dùm em gồm những thuế nào được không ạ?Thuế chồng thuế rồi
Định nghĩa Grab là công ty công nghệ lỗi thời rồi cụ. Nó là doanh nghiệp vận tải từ 1/4/2020.Grab là cty Công nghệ, nó chỉ cung cấp giải pháp cho người chạy xe với người có nhu cầu đi xe, Những người chạy xe được coi là đối tác, họ không ký hợp đồng lao động trực tiếp với Grab. Đã là đối tác thì quyền lợi , nghĩa vụ đều được Pháp luật bảo hộ như nhau ...Tụ tập phản đối Grab cũng không giải quyết được vấn đề vì ở đây không có quan hệ giữa người lao động và giới chủ .
Cụ nói chuẩnEm cũng cho là vậy, và hiểu như thế này:
- Em thấy grab có ưu việc là minh bạch với khách hàng: giá, quãng đường => dân chủ
- Grab vốn là tận dụng sự có sẵn để chia sẻ, có nghĩa "bán chuyên", vậy người tham gia đã có một sổ bhxh hoặc yt.
- Sang Việt Nam biến thành chuyên nghiệp => tất cả những người tham gia lại trong tư cách "cộng tác/đối tác" nên không có bảo hiểm xã hội hoặc yt => giảm giá thành, chưa tính việc "hưởng không" các giá trị vật chất được đóng góp như xe cộ. Bây giờ có thu thêm giá VAT thì vẫn chưa phải đóng bảo hiểm. Cụ nào làm chủ chắc biết chi phí bhxh cao như thế nào từ phía người sử dụng lao động cũng như trách nhiệm về bhyt của công việc.
- Trong khi đó các hãng vận tải lại chịu tất cả những thứ thuế kinh doanh cũng như trách nhiệm bảo hiểm... => giá thành tăng
=> có sự cạnh tranh không lành mạnh: một bên không phải lo các loại bảo hiểm cũng như thuế phí nhờ đò giảm giá thành, một bên phải lo đầy đủ.
Vậy cần có sự điều chỉnh công bằng để hai bên tận dụng những lợi thế của nhau: minh bạch cho khách hàng, an tâm cho người lao động, và nhà nước thu được thuế.
cụ có nhầm ko. grap là cty công nghệ. nó có ký hợp đồng như cty thường đâu mà công đoàn này nọ. ko bảo hiểm, ko y tế, ko công đoàn.... bản chất là tận dụng xe dôi dư nhưng về VN nó biến tướng thành hãng taxxiĐây chính là lúc công đoàn và pl cần tham gia bảo vệ quyền lợi của họ. Bởi họ không có nhiều lý luận về pluật, trong khi đó phía bên kia rất mạnh về luật và hiện đang chiếm ưu thế về thị trường. Luật chống độc quyền cần được triển khai.
Yk rằng nếu ai không thích thì có thể không làm thoạt nghe thì đúng, nhưng nó cổ vũ cho việc đứng trên thế thượng phong của giới chủ vì nắm được luật. Đúng là ai không thích thì có thể không làm hoặc chuyển qua cty khác, nhưng việc đảm bảo mức tối thiểu, vd chạy đủ 48h/tuần là như 1 nhân viên chuyên trách thì giới chủ phải có trách nhiệm về hợp đồng lao động.
em nói rõ là nó núp bóng công nghệ chia sẻ xe mà. Giống kiểu Aibnb, hồi em đi qua bên châu Âu, chính quyền cấm "đối tác" cho thuê nhà 24/7/365, mà chỉ trong giới hạn, thường là tháng hè có du lịch. Nếu vượt quá thì hình như (vì em không hỏi trực tiếp) thì bị phạt hay sao đó, vì như vậy là kinh doanh chuyên nghiệp kiểu ks rồi. Cho nên nếu người mà nó gọi là "đối tác" làm quá giờ như 48h/tuần chẳng hạn thì đó không còn là chia sẻ xe như nó vẫn nói, mà là "thuê" đối tác rồi. Và vì thế luật phải điều chỉnh hành vi này.cụ có nhầm ko. grap là cty công nghệ. nó có ký hợp đồng như cty thường đâu mà công đoàn này nọ. ko bảo hiểm, ko y tế, ko công đoàn.... bản chất là tận dụng xe dôi dư nhưng về VN nó biến tướng thành hãng taxxi
Grab là cty Công nghệ, nó chỉ cung cấp giải pháp cho người chạy xe với người có nhu cầu đi xe, Những người chạy xe được coi là đối tác, họ không ký hợp đồng lao động trực tiếp với Grab. Đã là đối tác thì quyền lợi , nghĩa vụ đều được Pháp luật bảo hộ như nhau ...Tụ tập phản đối Grab cũng không giải quyết được vấn đề vì ở đây không có quan hệ giữa người lao động và giới chủ .
Theo em phần mềm đặt xe chính là bộ máy quản lý, điều hành và thiết lập giá nền của một doanh nghiệp vận tải thời 4.0. Như vậy ở đây có một hình thức hợp tác xã kiểu mới mà người lao động góp vốn bằng chi phí mua xe, chi phí mua phần mềm đặt xe (tức là thuê người quản lý); công ty Grab góp vốn bằng chi phí tạo ra phần mềm và chi phí thuê/mua phần cứng để phần mềm đặt xe vận hành được.Định nghĩa Grab là công ty công nghệ lỗi thời rồi cụ. Nó là doanh nghiệp vận tải từ 1/4/2020.
Vâng, cụ nghĩ thế đúng ạ. Luật mình còn sơ hở. Bọn nước ngoài còn trốn thuế, trốn nghĩa vụ với người lao động. Việc đóng thuế cứ phải tuân thủ, con em ta mới sống đc.em nói rõ là nó núp bóng công nghệ chia sẻ xe mà. Giống kiểu Aibnb, hồi em đi qua bên châu Âu, chính quyền cấm "đối tác" cho thuê nhà 24/7/365, mà chỉ trong giới hạn, thường là tháng hè có du lịch. Nếu vượt quá thì hình như (vì em không hỏi trực tiếp) thì bị phạt hay sao đó, vì như vậy là kinh doanh chuyên nghiệp kiểu ks rồi. Cho nên nếu người mà nó gọi là "đối tác" làm quá giờ như 48h/tuần chẳng hạn thì đó không còn là chia sẻ xe như nó vẫn nói, mà là "thuê" đối tác rồi. Và vì thế luật phải điều chỉnh hành vi này.
Như vậy nếu grabber-người trực tiếp chạy xe mà chạy vượt quá thời gian trong luật lao động thì ảnh hưởng gì đến cộng đồng? Có lẽ là tăng rủi ro về tai nạn cho mình và cho hành khách sử dụng dịch vụ cũng như những người khác, rủi ro này dẫn đến chi phí bảo hiểm xh và bảo hiểm y tế sẽ tăng.em nói rõ là nó núp bóng công nghệ chia sẻ xe mà. Giống kiểu Aibnb, hồi em đi qua bên châu Âu, chính quyền cấm "đối tác" cho thuê nhà 24/7/365, mà chỉ trong giới hạn, thường là tháng hè có du lịch. Nếu vượt quá thì hình như (vì em không hỏi trực tiếp) thì bị phạt hay sao đó, vì như vậy là kinh doanh chuyên nghiệp kiểu ks rồi. Cho nên nếu người mà nó gọi là "đối tác" làm quá giờ như 48h/tuần chẳng hạn thì đó không còn là chia sẻ xe như nó vẫn nói, mà là "thuê" đối tác rồi. Và vì thế luật phải điều chỉnh hành vi này.
cụ tuan nguyen nói đúng mà:Không phải vat... mà là thuế doanh thu. NN coi mỗi graber là 1 cá nhân kinh doanh vận tải và thu thuế doanh thu từ hoạt động này !
Thuế chồng thuế là đây chứ còn đâu
Phần mềm nó tính được hết cụ ạ , không cần đến công đoàn ...Nếu quá 48h / tuần phần mềm nó không cho kết nối với app thì tự nghỉ đến T2 tuần tới lại tiếp tụcNhư vậy nếu grabber-người trực tiếp chạy xe mà chạy vượt quá thời gian trong luật lao động thì ảnh hưởng gì đến cộng đồng? Có lẽ là tăng rủi ro về tai nạn cho mình và cho hành khách sử dụng dịch vụ cũng như những người khác, rủi ro này dẫn đến chi phí bảo hiểm xh và bảo hiểm y tế sẽ tăng.
Cách phòng ngừa? Có lẽ ở đây mới cần vai trò công đoàn cũng như sở chuyên trách để định vị được grabber chuyên nghiệp và bán chuyên.
Thế định ko nộp thuế sao? Giờ đây grab đã đủ lớn cũng phải nộp thuế và cắt giảm tỷ lệ lợi nhuận và đi đến công bằng. Tuy nhiên thu ngay 10VAT thì cũng khó khi so grab bike với xe ôm ko quản.Vừa xong em đang ngồi ăn cơm trưa Q7- hcm thấy khoảng hàng ngàn xe máy grab còi ầm ĩ kín hết đường, hỏi thấy bảo biểu tình vì thuế thu 10% của lái xe, kể cũng tội
Trách thằng ngân sách rỗng túi nên giờ thuế nó cày hết
Sắp tới đến chúng ta sẽ bị soi và trừ tk ngay khỏi cần ý kiến
Em đang ăn cơm nên ko chạy ra cửa chụp dc, em đành tả bằng mồm vậy các cụ thông cảm
Thuế TNCN đánh rồi, lần này đánh thêm thuế doanh thu.cụ tuan nguyen nói đúng mà:
2 loại thuế khác nhau là Thuế doanh thu và thuế VAT.
Thuế doanh thu thì giống thuế TNCN thui.
Thuế VAT là thuế giá trị gia tăng
=> khi cụ mua hàng nào đó ở siêu thị nó tính đủ hết...
=> Cái bất cập ở đây là bên thuế không khấu trừ đầu vào cho mấy anh graber để tính thuế doanh thu .
Mà cái này rất là đơn giản chỉ 1 công thức là xong.