ốGiáo dục á, nhìn CĐM giờ là hiểu.
Nên giờ mà ai góp ý là ăn gạch hết.
Bố mẹ & gia đình của CĐM ở đâu vậy cụ
ốGiáo dục á, nhìn CĐM giờ là hiểu.
Nên giờ mà ai góp ý là ăn gạch hết.
Có ngay và luôn.Bao giờ các nước bạn sang Việt Nam du học thì lúc đó nền giáo dục đã được cải thiện nha các bác )
Dĩ nhiên là ở trong và cả ngoài Việt Nam.ố
Bố mẹ & gia đình của CĐM ở đâu vậy cụ
Theo cụ những cơ quan, những cá nhân có trách nhiệm đặt đèn giao thông, biển báo giao thông đã thực hiện đúng phận sự của mình chưa. Nếu những thành phần này còn làm láo, làm bất hợp lý thì cụ khó có thể trách người dân vi phạm được, vì nếu dân tuân theo các kiểu tín hiệu đèn, biển báo của họ thì có thể tự chuốc lấy nguy hiểm cho bản thân. Vậy những cá nhân trên có phải là sản phẩm của giáo dục hay không?Một ví dụ: Nước ta luật giao thông có, xử phát có, camera có, công an gác đường có, giáo dục về luật giao thông có, đa số người đi xe máy là phải học luật và thi lấy bằng;
Thực tế: Người tham gia giao thông vi phạm nhiều. Một ví dụ là vượt đèn đỏ. Nam thanh, nữ tú, người già, ông bố, bà mẹ đèo theo trẻ em, nhân viên công sơ, công nhân tất thảy đều vượt đèn đỏ. Ngay cả có những Ông Tây sang Việt nam rồi cũng vi phạm. Tại sao?
Trả lời được câu hỏi đó tức là tìm ra gốc của vấn đề.
Một điều chắc chắn Giáo dục chỉ là một phần trong một chuỗi. Có một điều chắn chắn là con người Việt nam bây giờ được tiếp xúc với nhiều thông tin, nhiều tri thức hơn. Nền giáo dục bây giờ hơn hẳn quá khứ về hạ tầng, phương tiện. Thầy cô bây giờ được đào tạo bài bản hơn những năm xa xưa của thập niên 60-70; Nhưng có một điều chắc chắn là việc tuân thủ pháp luật va lương thiện thì thua xa những thập niên trước
Thế thì mới phải thảo luận trao đổi chứ cụ. Cụ đã đọc được người ta viết gì đâu mà bảo ngáo.Thạc sĩ thôi mà đã đòi mơ tưởng thay đổi cả một nền giáo dục, hầu hết mấy ông mới có tí học vấn đã ngáo, tưởng mình ngon.
Vậy đèn đỏ, đèn xanh trong phố là đúng hay sai?Theo cụ những cơ quan, những cá nhân có trách nhiệm đặt đèn giao thông, biển báo giao thông đã thực hiện đúng phận sự của mình chưa. Nếu những thành phần này còn làm láo, làm bất hợp lý thì cụ khó có thể trách người dân vi phạm được, vì nếu dân tuân theo các kiểu tín hiệu đèn, biển báo của họ thì có thể tự chuốc lấy nguy hiểm cho bản thân. Vậy những cá nhân trên có phải là sản phẩm của giáo dục hay không?
Để bàn về giáo dục, đầu tiên ta phải định nghĩa sản phẩm của giáo dục đã.Thớt đang bàn về chủ đề giáo dục, nên ta bám theo chủ đề chính, tránh lan man. Chả có trường lớp, cô thày nào dạy học trò vi phạm luật giao thông cả. Nên có trách thì trách ông, bà, bố mẹ làm sai đi sai để trẻ con nó bắt chước ấy. Sau đó trách tiếp tới ông làm luật không nghiêm, xử phạt áp dụng luật không nghiêm để dân nhờn, "linh động" nọ chai, rồi lại quy về vĩ mô thượng tầng, xong lại quay lại quy cho giáo dục thể chế, thành ra 1 vòng luẩn quẩn. Ông nào cũng cho là mình đúng, chả nhận lỗi về mình, đổ được cho ai thì đổ, ngoài tao ra, thế thì trách gì nữa. Tây nó sang mình, ban đầu nó chả mắt tròn mắt dẹt thì sao, nhưng dần để nó tồn tại thì nó phải thích nghi theo mình thôi, thằng nào không thích nghi thì nó lại về lại nước nó và khen "đểu" người mình để mình tự hào, haizz. Cái cụ nói tiếp xúc nhiều thông tin, tri thức, đào tạo bài bản này nọ nó chỉ là da là vỏ; như bánh Trung thu bây giờ vỏ đắt hơn ruột, hào nhoáng thế thôi, chắc gì chất bên trong bằng bánh ngày trước, kinh tế thị trường thì sao cho kiếm tiền nhiều nhất, học "giỏi" mà ko kiếm đc tiền thì làm thuê cho thằng "dốt" mà giàu thôi, mà đã "giàu" thì ko dốt nhé! Cụ biết cả chuyện đào tạo bài bản từ những thập niên 60-70, rồi tuân thủ pháp luật nọ chai của thời đó thì cụ năm nay cũng tầm Bát thập rồi, hồi đó công nhận là con người sống có tình cảm lễ nghĩa hơn bây giờ, nhưng do xã hội thời đó tất cả vì mục tiêu chung, mục tiêu là gì thì ai cũng biết, khác gì Triều Tiên bây giờ đâu ^^
ĐỊnh nghĩa giáo dục: Giáo dục theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu. Giáo dục thường diễn ra dưới sự hướng dẫn của người khác, nhưng cũng có thể thông qua tự học.Chào các cụ các mợ,
Sau khi hoàn thành xong chủ đề tương đối ngắn về trải nghiệm học thạc sĩ của tôi ở Harvard Graduate School of Education (www.otofun.net/threads/nhat-ky-di-hoc-harvard-gse-edm-21.1711342), tôi nghĩ là nên bắt đầu một chủ đề mới về góc nhìn của tôi đối với giáo dục, đặc biệt là giáo dục ở Việt Nam.
Giáo dục là lĩnh vực mà tôi đã gắn bó từ lâu và có nhiều kinh nghiệm ở cả mặt tương tác trực tiếp với học sinh cũng như phát triển và kinh doanh sản phẩm thương mại (xem thêm: www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/). Đồng thời, với thời gian sống, học tập, và làm việc thời gian dài ở Việt Nam, Mỹ, và Trung Quốc, tôi hi vọng rằng góc nhìn của mình sẽ có bản sắc riêng và góp phần đa dạng hóa các góc nhìn và cách tiếp cận giáo dục ở Việt Nam.
Tuy vậy, vì sự thiếu hụt về kinh nghiệm của cá nhân tôi trong khoản chính sách giáo dục công ở Việt Nam và vì diễn đàn cũng không cho phép thảo luận quá sâu về chính trị, những thảo luận và đề xuất tôi đưa ra trong các bài viết sắp tới sẽ khó tránh khỏi khiếm khuyết cũng như việc chỉ tập trung vào các giải pháp ngắn-trung hạn ở mức "da-thịt". Về những giải pháp dài hạn hơn và đụng đến "xương-tủy", thiết nghĩ nhiều người đã có phản ánh từ lâu nhưng vì trải nghiệm cá nhân khác nhau, ý thức hệ xung đột, và hoàn cảnh lịch sử ràng buộc nên các giải pháp căn cơ được đưa ra trước đây và trong tương lai gần khó đi đến sự nhất trí trên diện rộng hoặc được thực hiện một cách suôn sẻ.
Mặc cho những trở ngại tiềm tàng nêu trên, hi vọng chủ đề này vẫn sẽ mang lại một vài điều gì đó cho diễn đàn, cho người đọc, và cả người viết...Tôi cũng hi vọng rằng các cụ các mợ cũng có thể tự mình chia sẻ thêm các góc nhìn khác nhau của quý vị, đặc biệt là những cụ mợ nào từng học tập và làm việc lâu dài ở xứ người. Được như vậy thì trăm hoa đua nở, ý tưởng đóng góp được dồi dào. May mắn thì có vị chức sắc nghành giáo dục nào đó ghé ngang qua và áp dụng một hai ý tưởng được đề cập để giúp cho hàng ngàn hàng triệu học sinh. Còn nếu không được may mắn như vậy thì mua vui cũng được một vài trống canh...
Không rõ ở các nước TA là ngôn ngữ bản địa thì họ có cần thi IELTS hay SAT không nhỉ? Nếu thi thì họ có lợi thế quá, liệu mức độ khó của bài thi giữa các nước khác nhau có khác nhau?Có cụ tốt nghiệp Harvard tổ chức thi hộ đại học ở Mỹ, giỏi thật: https://www.google.com.vn/amp/s/tienphong.vn/be-boi-chay-truong-dai-hoc-o-my-tot-nghiep-harvard-lam-nghe-thi-ho-post1097919.amp
À, cái còm đấy cho Cụ chủ thớt. Nó là định nghĩ về giáo dục. Nó là cả quá trình, một chuỗi từ nhà trường, tới giá đình và cả xã hội. Nhiều Cụ cứ cắt khúc ra kiểu thầy bói xem voi rồi phê phán nền giáo dục nước nhà mà quên đi những yếu tố khác của chuỗi.Ông thớt hay ông ở còm số 47 chắc là sales cho cơ sở Du học, đang dịch bệnh đói thối mồm, quăng lên xong chả viết được cái gì ra hồn nên chạy rồi. Cụ đọc kỹ còm 36 của em, đọc kỹ ý kiến bằng Tiếng Việt của e xem, chứ cụ viết Tiếng Anh em chịu, chả hiểu gì ^^ Nói cao siêu, lý luận các kiểu làm cái gì, mỗi người cứ tự hỏi là ngày hôm nay mình đã làm được việc gì "tử tế" hay chưa xong hẵng trách Giáo dục nước nhà. Mà nhiều người còn chưa định nghĩa được "tử tế" là gì cơ. Cứ tu thân trước rồi hãy nghĩ tới việc trị quốc bình thiên hạ
Cụ xe đạp mà mã 6 tr thì kính rồi.Không rõ ở các nước TA là ngôn ngữ bản địa thì họ có cần thi IELTS hay SAT không nhỉ? Nếu thi thì họ có lợi thế quá, liệu mức độ khó của bài thi giữa các nước khác nhau có khác nhau?
Cụ nào biết cho em xin chút thông tin và một vài đường link thì tốt. Em cảm ơn.
Theo cụ, nó khó ở phần thi nào? Nếu là bản ngữ (không bị rào cản ngôn ngữ) thì vì sao nó lại khó?Cụ xe đạp mà mã 6 tr thì kính rồi.
Báo cáo, dân bản xứ, không luyện tập gì, thì ILTS được 5 điểm đã là khó
Cụ cứ cần mấy bài tập ngữ Pháp tiếng Viêt của tụ cấp 2 làm thử xem được mấy điểmTheo cụ, nó khó ở phần thi nào? Nếu là bản ngữ (không bị rào cản ngôn ngữ) thì vì sao nó lại khó?
IELTS nó là tư duy logic cơ bản thôi, nó giống như là cái vỏ. Học ngôn ngữ học ở các trường ĐHNN thì nó mới giống như làm bài tập TV, giống như là cái ruột. Em nghĩ thế.Cụ cứ cần mấy bài tập ngữ Pháp tiếng Viêt của tụ cấp 2 làm thử xem được mấy điểm
Nói ra lại muốn thần kinh cụ nhỉ. Ở mình 1 số cái nc ngoài ko thể tưởng tượng nổi. Nói đến lại lộn tiết.Chưa bao giờ em có niềm tin vào sự cải cách giáo dục của ta, nó chả khác gì con kiến leo cành đa.
Hôm nào Cụ vào trường ngoại ngữ xin cái đề thi tiếng Việt dành cho sinh viên nước ngoài về làm thử khắc biếtIELTS nó là tư duy logic cơ bản thôi, nó giống như là cái vỏ. Học ngôn ngữ học ở các trường ĐHNN thì nó mới giống như làm bài tập TV, giống như là cái ruột. Em nghĩ thế.
Hai kiểu học khác nhau mà cụ. Học trong trường ĐH khoa ngôn ngữ học là học sâu, còn học IELTS lại khác, nó là tư duy logic ngoài đời một cách thông thường, chỉ có là trả lời được hay hoặc không. Thử theo cách của cụ thì phải là thử dịch một đề IELTS sang TV và làm bằng TV chứ.Hôm nào Cụ vào trường ngoại ngữ xin cái đề thi tiếng Việt dành cho sinh viên nước ngoài về làm thử khắc biết