- Biển số
- OF-49543
- Ngày cấp bằng
- 27/10/09
- Số km
- 58
- Động cơ
- 457,414 Mã lực
Không biết thầy của cụ ấy dạy kiểu gì,nếu đúng như vậy thì e nghĩ thầy cũng cần phải đi học lại.Tôi không hiểu giáo viên của cậu dạy kiểu gì, đến chấm bài cũng ẩu.
Không biết thầy của cụ ấy dạy kiểu gì,nếu đúng như vậy thì e nghĩ thầy cũng cần phải đi học lại.Tôi không hiểu giáo viên của cậu dạy kiểu gì, đến chấm bài cũng ẩu.
Em thấy nhiều bài đâu có vần ạ, như trong sách khổ thứ 4 em thấy 4 câu này chẳng vần gì cả.Tiếng thứ 6 câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát. Tiếng thứ 8 câu bát vần với tiếng thứ 6 câu lục tiếp theo, còn luật bằng trắc nữa. Đọc lại sách giáo khoa đi.
Đó là hình thức biến thể thơ lục bát (có mấy biến thể về cách gieo vần, bằng trắc). Mới học thì cứ nắm chắc được luật thơ cổ điển là tốt rồi, lan man làm gì???Em thấy nhiều bài đâu có vần ạ, như trong sách khổ thứ 4 em thấy 4 câu này chẳng vần gì cả.
Khổ thứ 5 thì có 2 câu đầu vần thôi, 2 câu sau nó khác mà mợ?!!
Hay câu thơ của Nguyễn Du :
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
từ trời, vài em thấy đâu có vần ạ
Mua quyển vở ô ly, thời gian rảnh thay vì vào mạng lượn lờ thì lôi ra mà luyện chữ.Viết mãi vẫn không đẹp.
Em cảm ơn cụ !Mợ Trang !
Tiếng ai như tiếng Hoàng ChangTiếng thứ 6 câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát. Tiếng thứ 8 câu bát vần với tiếng thứ 6 câu lục tiếp theo, còn luật bằng trắc nữa. Đọc lại sách giáo khoa đi.
Sai chính tả là không được rồiTiếng ai như tiếng Hoàng Chang
Nửa đêm mà thấy xốn xang cõi lòng
Như này chuẩn vần với đúng luật chưa Chang
Hôm nay làm thơ thầy chẳng khen gì, nhờ giáo sư bình phẩmTiếng ai như tiếng Hoàng Chang
Nửa đêm mà thấy xốn xang cõi lòng
Như này chuẩn vần với đúng luật chưa Chang
Làm thơ không phải tính toán mỗi gieo vần mà phải có tính logic trong đó. Nhưng về cơ bản 2 câu thơ đó của cụ cháu nghĩ là tạm ổn. Tri kỷ vẫn có thể gửi ân tình cho nhau. Nếu thầy nhạy cảm chữ em thì cụ sửa thành chữ nhau cũng dược.Hôm nay làm thơ thầy chẳng khen gì, nhờ giáo sư bình phẩm
Trần gian tri kỷ khó tìm.
Thu tâm gói chút ân tình gửi em.
Thầy bảo 2 câu đá nhau, câu 6 nói về tri kỷ, câu 8 lại nói tình cảm trai gái
Vấn đề em thấy làm thơ theo kiểu phá cách nó dễ hơn là làm theo kiểu câu 6 chữ thứ 6 vần cùng câu 8 chữ thứ 6...Làm thơ không phải tính toán mỗi gieo vần mà phải có tính logic trong đó. Nhưng về cơ bản 2 câu thơ đó của cụ cháu nghĩ là tạm ổn. Tri kỷ vẫn có thể gửi ân tình cho nhau. Nếu thầy nhạy cảm chữ em thì cụ sửa thành chữ nhau cũng dược.
Mới học bò thì đừng nghĩ đến học chạyVấn đề em thấy làm thơ theo kiểu phá cách nó dễ hơn là làm theo kiểu câu 6 chữ thứ 6 vần cùng câu 8 chữ thứ 6...
Thầy lại bắt chơi hệ cổ điển.
Cổ điển luôn khó cụ ạ, cứ bình tĩnh học cái khó sau mới thấy cái dễ nó còn dễ nữa. Chúc mừng cụVấn đề em thấy làm thơ theo kiểu phá cách nó dễ hơn là làm theo kiểu câu 6 chữ thứ 6 vần cùng câu 8 chữ thứ 6...
Thầy lại bắt chơi hệ cổ điển.
Thi thoảng vào top này đọc giải trí ngược. Phục sự kiên trì của mợ Chang luôn!Tôi đọc đi đọc lại bài làm của cậu nhưng vẫn không hiểu cách làm của cậu là như thế nào???
Không phải em khinh người nhưng đúng là chất lượng của giáo viên dạy hệ giáo dục thường xuyên có khoảng cách khá xa so với chất lượng của giáo viên chương trình phổ thông bình thường ở cùng khu vực, chưa kể chương trình hệ giáo dục thường xuyên cũng cắt giảm khá nhiều nội dung so với chương trình hệ chuẩn. Tỷ lệ học sinh hệ giáo dục thường xuyên thi đỗ đại học chính quy top trên một cách trung thực (tức là học thật thi thật, không gian lận) cũng như tỷ lệ các nhà du hành vũ trụ trên tổng dân số thế giới vậy.Không biết thầy của cụ ấy dạy kiểu gì,nếu đúng như vậy thì e nghĩ thầy cũng cần phải đi học lại.
Cái này thì rõ ràng mà Trang, bao năm nay vẫn thế chứ k phải bây giờ. Cái cảm giác cho hs vào đây để cố lùa ra trường, có cái = cấp 3 nó cứ gợn gợn sao đó. Chẳng thà học 1 cái nghề hẳn hoi, nghiêm túc trong 3 năm này, đan xen học văn hóa ở mức độ nào đó thì còn hiệu quả và thực tế hơnKhông phải em khinh người nhưng đúng là chất lượng của giáo viên dạy hệ giáo dục thường xuyên có khoảng cách khá xa so với chất lượng của giáo viên chương trình phổ thông bình thường ở cùng khu vực, chưa kể chương trình hệ giáo dục thường xuyên cũng cắt giảm khá nhiều nội dung so với chương trình hệ chuẩn. Tỷ lệ học sinh hệ giáo dục thường xuyên thi đỗ đại học chính quy top trên một cách trung thực (tức là học thật thi thật, không gian lận) cũng như tỷ lệ các nhà du hành vũ trụ trên tổng dân số thế giới vậy.
Bây giờ nhiều nơi phân tuyến học sinh cho đi học nghề rồi cụ, nhưng em thấy khá bất cập. Còn cái chương trình giáo dục thường xuyên này em thấy "hữu ích" nhất với các cán bộ địa phương đi học vì muốn giữ chức/ nâng chức.Cái này thì rõ ràng mà Trang, bao năm nay vẫn thế chứ k phải bây giờ. Cái cảm giác cho hs vào đây để cố lùa ra trường, có cái = cấp 3 nó cứ gợn gợn sao đó. Chẳng thà học 1 cái nghề hẳn hoi, nghiêm túc trong 3 năm này, đan xen học văn hóa ở mức độ nào đó thì còn hiệu quả và thực tế hơn
E tưởng ĐH chính quy với tại chức công nhận ngang nhau chứ hệ này thì đội đấy học làm gì Trang. Phân tuyến hs đi học nghề về cơ bản là đúng bài, nhưng nhiều nhà k dám cho con đi học nghề khi hết lớp 9, còn non quá để ra đời nên đa phần vẫn muốn cho xong cái cấp 3 nên dù có k hiệu quả thì thêm 3 năm ngồi tại bất kì trường nào thì họ vẫn chấp nhận, để con thêm tuổi rồi học nghề gì lại tính tiếp.Bây giờ nhiều nơi phân tuyến học sinh cho đi học nghề rồi cụ, nhưng em thấy khá bất cập. Còn cái chương trình giáo dục thường xuyên này em thấy "hữu ích" nhất với các cán bộ địa phương đi học vì muốn giữ chức/ nâng chức.
Đội ngũ cán bộ ở quê cụ ơi, nhiều người mới chỉ học hết cấp 1 cấp 2 thôi.E tưởng ĐH chính quy với tại chức công nhận ngang nhau chứ hệ này thì đội đấy học làm gì Trang. Phân tuyến hs đi học nghề về cơ bản là đúng bài, nhưng nhiều nhà k dám cho con đi học nghề khi hết lớp 9, còn non quá để ra đời nên đa phần vẫn muốn cho xong cái cấp 3 nên dù có k hiệu quả thì thêm 3 năm ngồi tại bất kì trường nào thì họ vẫn chấp nhận, để con thêm tuổi rồi học nghề gì lại tính tiếp.
1 năm 1 lớp thì cắt giảm chỗ nào mơKhông phải em khinh người nhưng đúng là chất lượng của giáo viên dạy hệ giáo dục thường xuyên có khoảng cách khá xa so với chất lượng của giáo viên chương trình phổ thông bình thường ở cùng khu vực, chưa kể chương trình hệ giáo dục thường xuyên cũng cắt giảm khá nhiều nội dung so với chương trình hệ chuẩn. Tỷ lệ học sinh hệ giáo dục thường xuyên thi đỗ đại học chính quy top trên một cách trung thực (tức là học thật thi thật, không gian lận) cũng như tỷ lệ các nhà du hành vũ trụ trên tổng dân số thế giới vậy.