Ngọ nguậy k sao cả, chỉ cần k nói gì, như bù nhìn đuổi chim là dc"Tôi xin nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm lần sau" ngồi ngoan, không ngọ nguậy ạ![]()
![silly 8-} 8-}](/styles/yahoo/35.gif)
Ngọ nguậy k sao cả, chỉ cần k nói gì, như bù nhìn đuổi chim là dc"Tôi xin nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm lần sau" ngồi ngoan, không ngọ nguậy ạ![]()
Sách nó như nào GV dạy như thế ạCó phải Cụ thớt đang học lớp 6 không ạ? Chứ bài trên thì chắc chỉ kiến thức lớp 3.
Ơ cô Chang bỏ nghề, ko dạy dỗ gì nữa à"Tôi xin nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm lần sau" ngồi ngoan, không ngọ nguậy ạ![]()
Sau mấy năm miệt mài cần mẫn thì cụ bà ấy đang ngồi góc nhà nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm rồi mợ ạƠ cô Chang bỏ nghề, ko dạy dỗ gì nữa à
Thế để cháuSau mấy năm miệt mài cần mẫn thì cụ bà ấy đang ngồi góc nhà nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm rồi mợ ạ![]()
Quả này dễ cô hô buy mà trò ấn sell lắmThế để cháu![]()
Nói một cách văn vẻ thì cụ đã dốt lại hay nói chữ. Cụ hiểu câu “Ngôn từ là vỏ bọc của tư duy” như thế nào?Dập khuôn là cái "chết" của văn chương, ngôn từ cùng lắm cũng chỉ là vỏ bọc của tư duy, vậy tại sao không dùng tư duy của mình để tạo ra cái mới? Tại sao phải dập khuôn theo "lối mòn" hả cụ![]()
Vụt thước vào tay ngayQuả này dễ cô hô buy mà trò ấn sell lắm![]()
Lớp đầu cấp bao giờ cũng ôn lại ít kiến thức cấp dưới.Sách nó như nào GV dạy như thế ạem cũng chẳng để ý nó lớp mấy.
Bài cơ bản trong sgk lớp 6 mợ ạ.Có phải Cụ thớt đang học lớp 6 không ạ? Chứ bài trên thì chắc chỉ kiến thức lớp 3.
Chính ra bây giờ chỉ có bố mẹ tẩn con thì tẩn thôi ạ. Giáo viên đánh học sinh là mất dạy ngay, rồi cả XH lên án.Vụt thước vào tay ngay
Thì em nói là kiến thức lớp 3 mà. Phân số, hỗn số. Cùng lắm là lớp 4 thôi.Bài cơ bản trong sgk lớp 6 mợ ạ.
Nó là tấm áo bên ngoài không phải là cái hồn, cái cốt cách của người viết.. 1 người nghĩ nhiều, nghĩ đa chiều sẽ biết cách dùng ngôn từ của mình để thể hiện hồn cốt của văn phong và chính kiến riêng biệtNói một cách văn vẻ thì cụ đã dốt lại hay nói chữ. Cụ hiểu câu “Ngôn từ là vỏ bọc của tư duy” như thế nào?
Cụ nghĩ vậy là sai rồi, ngôn từ là phương thức biểu đạt của tư duy chứ ko phải là vỏ bọc của tư duy. Khi tư duy có tí chất xám thì ngôn từ nó sẽ biểu đạt được điều đó.Nó là tấm áo bên ngoài không phải là cái hồn, cái cốt cách của người viết.. 1 người nghĩ nhiều, nghĩ đa chiều sẽ biết cách dùng ngôn từ của mình để thể hiện hồn cốt của văn phong và chính kiến riêng biệt
![]()
Em dốt văn nên đọc đoạn này thấy trúc trắc lên thác xuống gềnh quá.Nó là tấm áo bên ngoài không phải là cái hồn, cái cốt cách của người viết.. 1 người nghĩ nhiều, nghĩ đa chiều sẽ biết cách dùng ngôn từ của mình để thể hiện hồn cốt của văn phong và chính kiến riêng biệt
![]()
Ngôn từ mà không biết cách biểu đạt hay diễn giải thì nó vẫn chỉ là cái vỏ bọc thôi mợ à, từ ngữ dùng sai cũng tệ hay lắm, ví dụ: một ý nghĩa tích cực không nên đi cùng mấy từ tiêu cực như : Khiến, Bị, làm cho... nên em mới nói nó là vỏ bọc của tư duy, một người có tư duy đa chiều sẽ biết uyển chuyển diễn giải nó ra.Cụ nghĩ vậy là sai rồi, ngôn từ là phương thức biểu đạt của tư duy chứ ko phải là vỏ bọc của tư duy. Khi tư duy có tí chất xám thì ngôn từ nó sẽ biểu đạt được điều đó.
Chắc do chấm phẩy vô tôi vạ đúng không ạEm dốt văn nên đọc đoạn này thấy trúc trắc lên thác xuống gềnh quá.
Đọc xong em liên tưởng đến truyện về một ông có tài ngửi văn đoán người![]()
Không, mà là cách Cụ làm phức tạp hóa những vấn đề đơn giản, nó không phù hợp với thói quen đọc của em.Chắc do chấm phẩy vô tôi vạ đúng không ạ![]()
Bớt đọc báo mạng và kiên trì đọc sách thì hơn. Riêng cụm từ “ tư duy đa chiều” thì nên hỏi nó xuất phát từ đâu, nên tìm về nguồn gốc của nó, chắc chắn dịch từ tiếng nước ngoài, tiếng Anh? Đọc phần giải thích bằng tiếng Anh cụm từ đó xem ý nghĩa như nào?một người có tư duy đa chiều sẽ biết uyển chuyển diễn giải nó ra.