- Biển số
- OF-209727
- Ngày cấp bằng
- 11/9/13
- Số km
- 248
- Động cơ
- 310,811 Mã lực
Tôi thấy thầy Phương phân tích đúng mà.
Một cách giải đẹp.
Một cách giải đẹp.
Đến giờ cũng ko hiểu học để làm gì, ứng dụng ra sao. Còn nhiều môn nữa chứ ko riêng gì toánRồi sau bao nhiêu năm từ 1 hsg toán em cũng quên cmn hết lô gà rít với chả tích phân. Chả để làm gì. Đau đầu.
Thầy Trần Phương cũng giỏi đấy. Trc cũng từng đạt hcv toán olympic.
HSG toán như cụ có hàng vạn người. Quên cũng là điều dễ hiểu nếu như không theo nghiệp nghiên cứu khoa học/ toán học/ dậy học.Rồi sau bao nhiêu năm từ 1 hsg toán em cũng quên cmn hết lô gà rít với chả tích phân. Chả để làm gì. Đau đầu.
Thông thường lời giải đẹp trên giấy nhìn có vẻ nhanh gọn nhưng để tìm ra lời giải đó có thể còn mất nhiều thời gian hơn là giải theo cách phổ quát.Thì phải biết cách giải chính xác trước rồi cái nào khó, không giải chính xác đc thì chuyển sang giải xấp xỉ. Mà xấp xỉ thì có sai số, làm thế nào để đánh giá sai số. Ngoài ra còn tốc độ xấp xỉ. Để ra được công thức xấp xỉ lại phải sử dụng lý thuyết giải tích hết ấy chứ?
Mời các bác xem clip, thấy ghê chưa
chắc Olympic toán sinh viênỞ đâu ra thế cụ
Sai. Dàn lãnh đạo FPT rất nhiều ông thi IMO có giải. Trần Văn Nhung cựu thứ trưởng BGD cũng vậyChả nói lên cái gì. Kể cả mình giỏi toán hơn nó đi thì sao. Giải toán cũng chả ra tiền được. Hình như chả có ông nào thi đạt giải toán quốc tế làm thứ bộ trưởng cả... Thậm chí giám đốc tập đoàn lớn cũng không nốt.
Ông Trần Văn Nhung không thi IMO cụ ạ. Vì năm 1974 khi Việt Nam lần đầu thi thì ông ấy đã 30 tuổi.Sai. Dàn lãnh đạo FPT rất nhiều ông thi IMO có giải. Trần Văn Nhung cựu thứ trưởng BGD cũng vậy
E làm công việc kha phức tạp và tính toán nhiều và rút ra 1 nhận xét là hay sai nhất ở những cái đơn giản nhất, những cái có thể nhẩm được._______
Em học cấp 3 giai đoạn 1991-1994, thi ĐH khối A nên đầu nhét toàn thứ cao siêu dạng này. Bác nào học c3 giai đoạn 1990-1998 chắc biết.
Rồi em may mắn sang bên bển học ĐH, SĐH. Toán, lý, hoaa ĐH bên bển là gì? Tương đương lớp 9 hồi em học 1990, thêm chút lớp 10 hồi 1991. Kết quả: bét nhất em cũng 98/100 final exam, thư khen của Hiệu trưởng kèm phần thưởng 3.300 AUD (học phí của 1 môn học) đổ vào tài khoản.
Đấy là lý thuyết học trên lớp và thi hết môn. Thực tế thì bọn em phải đọc nhiều sách và làm thí nghiệm nhiều, nghĩa là đi sâu vào bản chất và ứng dụng, chứ không đi vào bề nổi là học vẹt và lý thuyết suông.
1 khác biệt giữa GS dạy bọn em bên bển với thầy giáo dạy em ở VN là: thầy ở VN tính nhẩm bằng miệng rất nhanh, rồi ghi ngay lên bảng; còn GS bên bển thì toàn lôi máy tính ra bấm, thậm chí 5+8=13 cũng bấm máy tính. Có bữa hỏi trợ giảng là PhD student người Việt, đại ý sao những phép tính đơn giản vậy mà GS không nhớ để nhẩm luôn mà phải dùng máy tính, câu trả lời: ai có việc của người ấy, nghĩa là việc tính toán đơn giản là của mây tính cá nhân, GS làm việc lớn, k bận tâm việc của... người khác.
Xưa cấp 3 học tham khảo quyển sách của bọn Mẽo. Số nó lẻ toét tòe loe, đòi hỏi hs phải dùng máy tính với gần đúng rất nhiều vì toàn số liệu trong thực tế.Em nghe đâu đó nói tích phân thi đại học Việt Nam toàn là giải mẹo. Còn trong thực tế số bài toán tích phân giải được bằng mẹo rất ít thậm chí phần lớn phải giải gần đúng.
Nhờ máy của sinh viên.Sao cụ k hỏi là máy tính hết pin hay hỏng thì phải đợi thay pin hy mua máy mới để dạy tiếp ah) vì mỗi ng 1 việc ah. Và việc mua pin hoặc máy mới là việc của ai ạ.
Học BK có môn Phương pháp tính cụ ạ, lẻ 8 đến 10 chữ số thập phân chuyện btXưa cấp 3 học tham khảo quyển sách của bọn Mẽo. Số nó lẻ toét tòe loe, đòi hỏi hs phải dùng máy tính với gần đúng rất nhiều vì toàn số liệu trong thực tế.
Sang sách VN giải ra kết quả mà lẻ kiểu thập phân phải qui tròn thì biết chắc chắn là sai rồi. Giải lại. Vì VN khi nào cũng chơi kiểu axbxc ... rồi để đó triệt tiêu sau.
Cụ Mandela không nói thế đâu.Cá nhân tôi thấy cách giải của Gs.Mỹ đơn giản và dễ hiểu hơn.
Đến giờ nghĩ lại đúng là quá lãng phí thời gian Cấp 3 để học mấy kiến thức này, tỷ lệ áp dụng cho cuộc sống sau này gần như bằng 0. Trong khi những cái kỹ năng sống, văn hóa sống thê hệ ngày càng thụt lùi
.
Bảo sao giáo dục lại là pộ xếp hạng 2 từ dưới lên.
Tạm trích 1 câu của người nổi tiếng:
View attachment 6518189