Em cũng dư cụ.Em là ví dụ, dốt NN nên bao cơ hội qua tay. Haizzz...
Em cũng dư cụ.Em là ví dụ, dốt NN nên bao cơ hội qua tay. Haizzz...
Nghe nói đọc viết ở mức nào mới quan trọng.Định nghĩa giỏi ngoại ngữ là như nào hả cụ? Chứ còn để nghe nói đọc viết thì 1 người có iq bình thường chỉ cần khoảng 1000 giờ là có thể nghe nói đọc viết 1 ngôn ngữ mới oki rồi.
Trước e gặp thằng cu em nó giỏi ngoại ngữ vì nó chơi game nước ngoài nhiềuĐúng thật. Học ngoại ngữ là cái cớ để tìm hiểu một nền văn hoá, cũng thú vị.
Cái gì cũng có năng khiếu cả chứ không riêng ngoại ngữ. Mợ mạnh dạn giao tiếp nhiều kĩ năng nghe nói sẽ cải thiện. Đây là kinh nghiệm của đứa em gái của gấu.Em đến bây giờ phải thừa nhận rằng giỏi ngoại ngữ là một năng khiếu, không chỉ có mỗi cần cù chăm chỉ. Em sắp bỏ cuộc với việc cố gắng nâng tầm ngoại ngữ của mình. Buồn! Khó mà giải thích được, đôi khi đó chỉ là những đam mê - viển vông, và xa xôi...
Đứa con người bạn hay xem phim có tiếng Trung mà bây giờ người Trung khi giao tiếp với nó không biết nó là người Việt luôn. Đang làm ở Malai mà nó dạy cho bọn nước ngoài cùng phòng giao tiếp tiếng Việt luôn.Trước e gặp thằng cu em nó giỏi ngoại ngữ vì nó chơi game nước ngoài nhiều
Ví dụ như giờ đang có mấy trò bắn súng sinh tồn chơi theo team mà chơi với team nói tiếng Anh thì khả năng nghe và nói sẽ tiến bộ rất nhanh.
Người già ở nhật họ rất chịu khó học nn để khi có cơ hội đi du lịch,học cũng là phương pháp cho đầu óc làm việc đỡ lẫnMò được vào quán này ít cũng loanh quanh tuổi băm rồi, còn đâu xuân sắc mà học ngoại ngữ nữa! Tuổi này chỉ có thể tôi luyện năng lực thông qua việc sử dụng ngoại ngữ thôi, chứ "học" thì không còn hiệu quả nữa.
Xin học bổng du học ở tuổi băm mà ngoại ngữ chưa chuẩn thì GS nào cũng lắc đầu cả, vì họ cho rằng không còn cơ hội để thay đổi về chất nữa.
Em chỉ làm chuyên môn, thấy rõ cháu, anh/chị, cô bác, cụ nào mà ngoại ngữ lởm khởm thì luôn kèm theo những đức tính đặc hữu: bảo thủ (thậm chí hiếu thắng), ít chuyên nghiệp, hay sai hẹn, kỹ năng mềm hạn chế (trong làm việc nhóm, trình bày và truyền thông, phản biện, lập kế hoạch, đánh giá rủi ro). Những người này mà lại không vững kiến thức, tư duy logic không nhanh nhạy nữa thì là trợ ngại lớn cho những người làm việc cùng.
Trình độ ielt 6.0 đổ lên. Đủ để đi học.Nghe nói đọc viết ở mức nào mới quan trọng.
Chứ em thấy hầu hết mọi người học 1000h thì trình độ vẫn chỉ ở beginner.
Không lên nổi mức 6.0 đâu.Trình độ ielt 6.0 đổ lên. Đủ để đi học.
Cụ muốn giỏi ngôn ngữ thì phải giao tiếp,tự tin nói,sai cũng nói dần dần tự sửa đổi hoàn thiện thôi.Em đến bây giờ phải thừa nhận rằng giỏi ngoại ngữ là một năng khiếu, không chỉ có mỗi cần cù chăm chỉ. Em sắp bỏ cuộc với việc cố gắng nâng tầm ngoại ngữ của mình. Buồn! Khó mà giải thích được, đôi khi đó chỉ là những đam mê - viển vông, và xa xôi...
Do họ hệ thống được cách học một ngôn ngữ mới rồi,như tiếng Hàn em mày mò tự tìm hiểu thấy nó giống cách đọc cách viết tiếng Việt,có ngữ pháp thì ngược thôi.Người nhà em có khoảng vài giảng viên tiếng Anh ở vài trường ĐH (tốt nghiệp ngành ngôn ngữ Anh) luôn ạ. Hihi. Nhưng k ai quá giỏi văn ạ. Ở mức khá thui . Nhưng họ giỏi ngôn ngữ, tư duy về ngôn ngữ rất tốt. Khi tiếp xúc với các ngoại ngữ khác (ngoài tiếng Anh) học cũng rất nhanh và dễ dàng ạ
Chắc tại muốn học giỏi 6 ngoại ngữ.Mợ thớt rất giỏi và yêu cầu cao lắm, chắc mợ ấy hơi mệt nên than thở chút thôi
Em lười luyện nên nghe kém nên chủ yếu dùng E-mail, cứ thằng Tây nào gọi là em chào hỏi xong bảo mày sms or Mail đi tao đang bận- Lúc đầu ra trường đi làm thì phải đọc tài liệu bằng t.Anh nhiều, em cứ ôm từ điển dịch từng chút từng chút một (hồi đó google translate dịch t.Việt kém nên em ko dùng)
Em đúc kết ra là học ngoại ngữ không cần giỏi hay thông minh mà phải là người nguyên tắc, ngoài ra một yếu tố thúc đẩy việc học ngoại ngữ nhanh (Mà các cụ hay bảo có năng khiếu) thực ra là người học tìm thấy thứ hay ho trong việc học ngoại ngữ, họ thích học chứ không phải bắt bản thân học để đạt được những cái khác.
Em đồng ý.Đúng thật. Học ngoại ngữ là cái cớ để tìm hiểu một nền văn hoá, cũng thú vị.
Em thấy giống như môn văn học thì đúng hơn.Em dân khối A, hồi cấp 3 thì sợ nhưng vào đại học mới thấy học tiếng Anh dễ hơn học toán. Các quy tắc ngữ pháp tương tự các công thức biến đổi môn toán. Nhớ từ vựng giống như nhớ tên nguyên tố hóa học. Trường hợp bất quy tắc giống như trường hợp điểm kì dị. Cụ thấy khó vì cụ không chịu học tiếng Anh như cụ học toán thôi. Thời gian và trách nhiệm với môn tiếng Anh của cụ so với môn toán như thế nào?
Bác đánh giá hơi thấp tiếng Anh kỹ thuật rồi.- Email bọn nó gửi thì em cứ GG dịch và vừa xem tiếng Anh vừa xem quả dịch hổ lốn của GG là đoán ra nội dung, do bọn em chủ yếu làm kỹ thuật nên như thế là đủ rồi
- Còn nếu phải gửi Email dài dòng cho bọn nó thì trước hết em viết = tiếng Việt theo ý của mình cho vào GG dịch ra T.A rồi xem có gì sai đơn giản thì sửa luôn, xong lại cho dịch ngược về Tiếng Việt, lại sửa, lại dịch xuôi...độ 2-3 lần ngược-xuôi-sửa là có bức thư bọn Tây hiểu được vấn đề
Em không nhớ mình đã gặp vấn đề khó khăn gì khi lập ra topic này, đó chỉ là cảm xúc buồn nhất thời và cũng qua nhanh. Con đường vẫn còn dài, chắc thỉnh thoảng các cụ sẽ lại thấy em ngoi lên than một tiếng.Em đến bây giờ phải thừa nhận rằng giỏi ngoại ngữ là một năng khiếu, không chỉ có mỗi cần cù chăm chỉ. Em sắp bỏ cuộc với việc cố gắng nâng tầm ngoại ngữ của mình. Buồn! Khó mà giải thích được, đôi khi đó chỉ là những đam mê - viển vông, và xa xôi...
Có khi em tổ chức lớp cho các cụ mợ of học dối già YX nhỉ?Công nhận, em học mãi ko vào
Cụ tổ chức đi em theo với, em thật đấy. Em đang muốn học để đi du lịch cho đỡ tối cổ.Có khi em tổ chức lớp cho các cụ mợ of học dối già YX nhỉ?
Ukie nha, để em kêu gọi lớp độ 6 -8 người là vừa đẹpCụ tổ chức đi em theo với, em thật đấy. Em đang muốn học để đi du lịch cho đỡ tối cổ.