- Biển số
- OF-29355
- Ngày cấp bằng
- 17/2/09
- Số km
- 32,114
- Động cơ
- 4,012,746 Mã lực
Theo các cụ, thớt này để hay xoá?
Để. Nó có khi hơn vài thớt kiểu ăn gì, uống gì, gái gì.Theo các cụ, thớt này để hay xoá?
Để ạ !Theo các cụ, thớt này để hay xoá?
Vâng , em đã sửa cụ ạ.Theo em không nên dùng chữ "có tài". Đúng hơn là "ngộ nhận là có tài".
Kiểu này là kiểu lửng lơ cao không tới thấp không xong. Kiến thức chủ yếu là cóp nhặt và ghi nhớ, mỗi chỗ một tí không sâu, không toàn diện.
Cứ để cụ ạ , cùng các cụ ôn lại kiến thức sau còn kèm bọn F1 .Theo các cụ, thớt này để hay xoá?
Theo em nên để, tạo điều kiện cho các cụ ngắm 1 biểu tượng của "thiên tai" ợTheo các cụ, thớt này để hay xoá?
Thớt mang tính giải trí rất cao, ngoài ra trong lúc giải trí thỉnh thoảng cũng đc đọc ít kiến thức của cccm chuyên gia thật. Tiếc là Cán bộ tịch thu bằng lái chủ thớt sớm quáTheo các cụ, thớt này để hay xoá?
Tóm được bác đây rồi, e đã có thí nghiệm về việc dòng trong từng đoạn mạch của máy biến áp tự ngẫu có tỷ số biến áp 1/2 nhé, kết quả dòng trên dây quấn thì như nhau, có ảnh chụp nhé.Đúng là ẩm IC, giáo viên nào bảo như sóng đại dương? đọc nhiều quá nên bị ngộ chữ à
A đù, theo kiểu tiếng ăng lê bú diệu ngâm sô đá không mồi gọi là se.x xi xô phải không cụ.Cty e có thằng tên Dương làm ở phòng Vật tư, mọi người toàn gọi nó là thằng Dương....Vật
Vấn đề là chủ thớt còn không biết định nghĩa sóng là gì? song lại đưa cái biểu đồ máy đo nhịp tim bảo đấy không phải là sóngPhản biện lại Chuyên gia vật lý tí:
Chuyên gia vật lý trình bày cái hình 1 chả ăn nhập gì với lời giải thích. Sau đó lại vẽ ra cái hình 2 cũng lại chả ăn nhập gì với bản chất về năng lượng của sóng.
Chuyên gia vật lý nói sóng điện từ đi theo 1 đường thẳng tắp --> Chỉ đúng với truyền sóng trong môi trường chân không thôi. Sóng radio truyền trong không khí, qua các tầng khí quyển có epxilon khác 1 thì bị khúc xạ, phản xạ. Ví dụ điển hình nhất là sóng HF truyền từ mặt đất lên tầng điện li và khúc xạ khiến đường truyền thành 1 đường cong cho phép truyền thông giữa 2 thiết bị HF ở cự li đến hàng nghìn km giữa 2 điểm trên mặt đất.
Không biết Chuyên gia vật lý trích câu nói của thâỳ cô trong tình huống nào. Nếu thầy cô đang mô tả tín hiệu radio điều chế AM thì lấy ví dụ như sóng biển lúc cao lúc thấp là quá chuẩn rồi vì điều chế biên độ là biên độ sóng mang biến đổi theo âm tần (voice) đầu vào điều chế.
Nếu tín hiệu radio điều chế FM thì cũng có thể lấy ví dụ về sóng biển cho sinh động là giống như lúc sóng nhanh dồn dập (tần số tăng cao), lúc sóng chậm (tần số giảm) biến thiên nhanh chậm theo tín hiệu âm tần đưa vào điều chế.
Em chỉ thấy sự thực là như thế nên đóng góp thêm thôi chứ không có ý gì đâu ạ.
Em không up được hình ảnh về điều chế AM, FM cụ nào up hộ em từ http://tamthien.byethost7.com/noi_dung/dien_tu/dtcb/Ng_ly_thu_phat/ng_li_TP.htm?i=1
Thanks!
Oạch, từ từ đã, cụ nói từ đầu phát, iem chửa hiểu?Tóm được bác đây rồi, e đã có thí nghiệm về việc dòng trong từng đoạn mạch của máy biến áp tự ngẫu có tỷ số biến áp 1/2 nhé, kết quả dòng trên dây quấn thì như nhau, có ảnh chụp nhé.
Các loại sóng đi theo đường thẳng thì thôi vậycác loại sóng này đi theo đường thẳng, còn chữ "sóng" ở đây là để chỉ mức độ năng lượng trong đường thẳng này thay đổi lên xuống, lặp đi lặp lại. Chữ "sóng" này là khái niệm xuất phát từ việc sử dụng toán học vào vật lý
Ánh sáng cũng là sóng điện từ mà cụ, nhà cháu nhớ là lưỡng tính sóng hạt
Sóng và hạt ạ !Em dốt lý nhưng như ánh sáng truyền theo đg thẳng chứ đâu phải dạng sóng cụ nhề
Kể ra với người dốt lý như tôi thì ô thớt mở bài này có lý
Ngay từ hồi cấp 3 Thầy dạy cũng chỉ biết lôi câu chữ trong sách ra phệt vào tai mấy thằng ngồi dưới chứ chúng nó biết vặn vẹo khéo Thầy cũng tịt
Làm Thầy nó sướng ở cái chỗ đi chém gió cho những thằng chưa biết gì nên ko lo bị bật lại
Cháu chà biết rề. Đọc các cụ còm thầy mết vãi. Sóng điện từ la sóng ......???????Em đây là chuyên gia vật lý thưa các cụ.
Nghe giáo viên vật lý giảng rằng: sóng điện từ, sóng radio v.v đi theo đường lên xuống như 1 cơn sóng trên đại dương, lúc thì lên cao, lúc thì xuống thấp.
Ôi thôi, giáo viên đã quá sai lầm. Các cô đã bị chữ "sóng" làm mê hoặc. Các cô làm giáo viên mà kiến thức quá hạn chế, cái căn bản nhất trong vật lý mà cũng không rõ.
Chữ "Sóng" này thực ra là khái niệm dựa trên toán học, chứ về bản chất thì nó chẳng phải là sóng, vì các loại "sóng" này đi theo 1 đường thẳng tắp (Hình 1)
Mầu sắc trên "sóng" này là để nói mỗi 1 đoạn "sóng" có năng lượng khác nhau. Nhưng nhìn như vậy thì không có rõ ràng, khó để định lượng, và các nhà khoa học gia (như em đây) đã biểu hiện sự khác nhau ở mức độ năng lượng giữa các đoạn của "sóng" bằng biểu đồ toán học (Hình 2)
Khi biểu thị trên biểu đồ rồi ta mới thấy hình dáng của 1 cơn sóng, đoạn có năng lượng cao thì ở trên định, còn đaọn có năng lượng thấp thì ở dưới đáy. Mục đích của việc hiển thị "sóng" này trên biểu đồ là để dủng cho việc tính toán mà thôi
Tức là: các loại sóng này đi theo đường thẳng, còn chữ "sóng" ở đây là để chỉ mức độ năng lượng trong đường thẳng này thay đổi lên xuống, lặp đi lặp lại. Chữ "sóng" này là khái niệm xuất phát từ việc sử dụng toán học vào vật lý.
Thế nhé!
Lạy cụ, giờ em mới biết đấy ạDạo này lắm đĩa bay đáp xuống trái đất nhỉ?
Em nhớ ông thớt này ở bên top vợ 2 còn tự nhận là chuyên gia tâm lý cơ ???
CQ em có thằng tên Lý và vợ làm cùng, bọn em cũng phong cho vợ nó là Chuyên gia vật Lý