- Biển số
- OF-59286
- Ngày cấp bằng
- 17/3/10
- Số km
- 19,893
- Động cơ
- 605,629 Mã lực
Mazda 2: có các số D3,D2,D1Hôm nay em bỏ thời gian tìm hiểu, Mazda 2 ko có chế độ số M cụ nhé!
D chuyển các số: 1,2,3,4
D3: 1,2,3
D2: 1,2
D1:1
Mazda 2: có các số D3,D2,D1Hôm nay em bỏ thời gian tìm hiểu, Mazda 2 ko có chế độ số M cụ nhé!
Về cơ bản nhất trí với cụ. Tuy nhiên tranh luận cũng là để hiểu cái xe của mình hơn thôi mà. Nếu lái xe nhiều thì kiểu gì cũng có thể gặp những tình huống phải lái xe trong điều kiện "phi tiêu chuẩn", qua các tranh luận cũng vỡ ra nhiều điềuNói thật là nhiều bác khoe đi xe không dùng phanh nhiều em chẳng thấy hay, cái gì có chức năng của nó, giống như nhiều ngươi uống rượu vào rồi bảo lái xe lụa hơn. Với em đi xe em đặt yếu tố an toàn lên hàng đầu, xe bảo dưỡng định kỳ nên hỏng phanh thay phanh, khi lái xe thì suy nghĩ đầu tiên là an toàn, chứ tính toán thiệt hại thì đôi khi lợi bất cập hại.
Nói về xe số tự động, nguyên lý của nó khác hẳn, không phải là bộ ly hợp truyền thống, nó dùng ly hợp dầu (như nguyên lý hai cái quạt để sát vào nhau, một cái cắm điện thì cái kia quay theo) và chuyển số bằng cách hãm các bánh răng truyền động trung gian, tuỳ số lượng bánh được hãm sẽ cho ra tỉ lệ số tương đương. Cho nên xét về nguyên lý thì phanh bằng số với xe AT không vô hại như nhiều bác tưởng.
Lần đầu tiên lái xe, tất nhiên là xe số sàn, em có thể thao tác chuyển số thành thạo ngay lần đó, tiến lùi trong bãi như người đã biết lái, nhưng phải cả vài năm sau kỹ năng căn đường mới theo kịp, cho nên với em, kỹ năng lái xe được đánh giá qua khả năng điều khiển tay lái, qua lúc đậu xe, ra vào những chỗ hẹp, giữ ổn định tốc độ, ôm cua đủ, tròn khi chạy tốc độ cao (khoảng 140-160km/h).
Nhiều cụ lý tưởng hóa việc phanh bằng động cơ trên đường đồng bằng và cứ nghĩ mình phát minh ra cái gì đấy. Cái phanh để phanh thì không sử dụng lại dùng một cái có chức năng khác để làm phanh và khi thành phản xạ ở tốc độ cao rất nguy hiểm. Hài vãi!Nói thật là nhiều bác khoe đi xe không dùng phanh nhiều em chẳng thấy hay, cái gì có chức năng của nó, giống như nhiều ngươi uống rượu vào rồi bảo lái xe lụa hơn. Với em đi xe em đặt yếu tố an toàn lên hàng đầu, xe bảo dưỡng định kỳ nên hỏng phanh thay phanh, khi lái xe thì suy nghĩ đầu tiên là an toàn, chứ tính toán thiệt hại thì đôi khi lợi bất cập hại.
Nói về xe số tự động, nguyên lý của nó khác hẳn, không phải là bộ ly hợp truyền thống, nó dùng ly hợp dầu (như nguyên lý hai cái quạt để sát vào nhau, một cái cắm điện thì cái kia quay theo) và chuyển số bằng cách hãm các bánh răng truyền động trung gian, tuỳ số lượng bánh được hãm sẽ cho ra tỉ lệ số tương đương. Cho nên xét về nguyên lý thì phanh bằng số với xe AT không vô hại như nhiều bác tưởng.
Lần đầu tiên lái xe, tất nhiên là xe số sàn, em có thể thao tác chuyển số thành thạo ngay lần đó, tiến lùi trong bãi như người đã biết lái, nhưng phải cả vài năm sau kỹ năng căn đường mới theo kịp, cho nên với em, kỹ năng lái xe được đánh giá qua khả năng điều khiển tay lái, qua lúc đậu xe, ra vào những chỗ hẹp, giữ ổn định tốc độ, ôm cua đủ, tròn khi chạy tốc độ cao (khoảng 140-160km/h).
Xuống đèo, đường trơn: okie, vấn đề là tốc độ nó không cao, người lái phán đoán được tình huống và chủ động dồn số thấp để giảm tốc tránh nóng phanh hoặc trượt xe.Về cơ bản nhất trí với cụ. Tuy nhiên tranh luận cũng là để hiểu cái xe của mình hơn thôi mà. Nếu lái xe nhiều thì kiểu gì cũng có thể gặp những tình huống phải lái xe trong điều kiện "phi tiêu chuẩn", qua các tranh luận cũng vỡ ra nhiều điều
Ở ta chắc khó gặp trường hợp lái xe trong thời tiết có băng mỏng như cụ coolpix8700 đề cập, nhưng điều kiện đường trơn gần tương tự cũng có thể gặp, do đó kinh nghiệm của cụ ấy cũng rất quý báu
"sự phụ" em từng dạy, khi lên 1 cái xe lạ, nếu sau 10 phút lái xe mà cảm thấy không kiểm soát được xe thì nên xuống, đừng cố quá
Đúng vậy, em có anh bạn, có thể lái xe AT với chân trái phanh chân phải ga, thuần thục đến mức chưa thấy giật khục bao giờ, nhưng em mà ngồi cùng thì em cứ nói thôi anh đi kiểu chân bình thường cho em nhờ. Ngàn lần chuẩn một lần sai thôi đủ hậu quả khôn lường, quy tắc dùng một chân cho cả ga và phanh là để không dùng đồng thời hai cái một lúc là dựa trên xác xuất. Nếu đủ hai tay thì viết chữ bằng chân chỉ nên dùng trong biểu diễn.Nhiều cụ lý tưởng hóa việc phanh bằng động cơ trên đường đồng bằng và cứ nghĩ mình phát minh ra cái gì đấy. Cái phanh để phanh thì không sử dụng lại dùng một cái có chức năng khác để làm phanh và khi thành phản xạ ở tốc độ cao rất nguy hiểm. Hài vãi!
Xe quen thì vẫn có lúc gặp phải tình huống chưa thấy bao giờ để điều khiển nó....
"sự phụ" em từng dạy, khi lên 1 cái xe lạ, nếu sau 10 phút lái xe mà cảm thấy không kiểm soát được xe thì nên xuống, đừng cố quá
Em cũng thế, cứ chạy xe ABS 1 tuần mà sang xe không ABS là phanh dúi dụi ngayXe quen thì vẫn có lúc gặp phải tình huống chưa thấy bao giờ để điều khiển nó.
Con lên xe lạ động tác đầu tiên là ngó những gì nó có (riêng với xe AT còn phải hỏi, chứ chỉ nhìn thì gần như chẳng thấy cái gì), sau đó khi nhích bánh thì thử mấy cái khả năng của nó như phanh, khả năng bám đường,... phải chạy khá lâu sau mới biết được nso như thế nào.
Có hôm em nhẩy lên cái Camry 3.0 vừa được làm lại, chạy một lúc lâu mà mấy cô bé trong xe vẫn hỏi "Thực sự anh có biết lái xe hay không?" vì hình như thợ làm phanh rà rất ẩu làm má phanh dính, chạm nhẹ là bánh rê,... Côn cũng vậy, nhả nhẹ đã bắt dính làm xe giật. Phải chạy khá lâu mới "quen" được để nó chạy mượt. Cái xe đi mượn, vì do 1 ông hẹn tụi em, nhưng đến lúc chờ ông ấy đến thì xe hỏng, hội kia gọi người quen mượn xe, tụi em đi taxi đến nhà chủ xe để đi tiếp!
giảm tốc độ mà bằng số tay thì trọng lượng+quán tính của xe sẽ dồn lên cả bàn ép chứ không riêng hộp số đâu cụ.Em chỉ dùng khi đổ đèo.
Kể cả số sàn em nghĩ ép vòng tua thế cũng hại hộp số.
Chạy xe con thì cũng tuỳ đèo thôi cụ,phải là đèo dốc lớn và dài mới dùng số tay chứ còn đèo trên QL1,em chả phải dùng số tay.Đổ dốc đường đèo không hãm tốc độ bằng số tay thì hãm bằng niềm tin à, hay là định rà phanh liên tục.
E chạy thường xuyên 2 cái xe, nhưng khi chuyển sang cái Camry 2.5LE là phải thay đổi hoàn toàn cách lái.Em cũng thế, cứ chạy xe ABS 1 tuần mà sang xe không ANA là phanh dúi dụi ngay
Xe AT là chất lỏng trong hộp biến mô (dầu hộp số). Dùng nhiều (hoặc tăng tốc nhanh, xe kéo nặng),... năng lượng được chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng dầu hộp số. Qua chất lỏng thì độ đệm còn sâu hơn cả lò xo hay cao su.giảm tốc độ mà bằng số tay thì trọng lượng+quán tính của xe sẽ dồn lên cả bàn ép chứ không riêng hộp số đâu cụ.
Em cũng hay bị tình trạng chồm xe với xe Nhật và Hàn, đi rất khó chịu. Từ chân ga, chân phanh, tay lái....toàn bị quá nhẹ. Ở tốc độ rùa bò thì chồm rất "bốc", nhưng tốc độ cao thì quá chánE chạy thường xuyên 2 cái xe, nhưng khi chuyển sang cái Camry 2.5LE là phải thay đổi hoàn toàn cách lái.
Chân ga nó rất nhẹ. Đang đi quen cái xe chân ga nặng mà chuyển sang nó không để ý xe sẽ chồm. Vào ga, xe AT nên nó im lặng, tiếng máy vẫn rất nhẹ của ga răng ty (cái xe này cách âm rất tốt nếu nó trong nhà để xe hay chạy tốc độ thấp) làm người ta tưởng mức ga chưa đủ, gí thêm tí nữa vừa hết độ trễ (lag) và xe chồm lên.
Vì chân ga nó nhẹ nên nhún chân ga kickdown rất dễ, nhưng dù kickdown thì tốc độ vọt của nó cũng chỉ vừa vừa nên nhiều lúc định vượt em phải bỏ, vì vẫn huy hiểm với khoảng cách mà với cái xe kia chỉ trong tích tắc là vượt xong. VSC (ESP) của nó nhiều lúc hay bị đánh lừa. Đường khô không khốc, chỉ có ít gợn sóng mà VSC nháy lia lịa làm cái xe hơi rung nhẹ, nhất là khi vào đường cong, nó làm cho người hay say xe rất sợ!
Em chưa đi xe Đức, nhưng xe Nhật, Hàn đúng là bốc ở tốc độ thấp (hay giật mình) ì ở quãng 50~70.Em cũng hay bị tình trạng chồm xe với xe Nhật và Hàn, đi rất khó chịu. Từ chân ga, chân phanh, tay lái....toàn bị quá nhẹ. Ở tốc độ rùa bò thì chồm rất "bốc", nhưng tốc độ cao thì quá chán
Chạy mấy em Mẹc thì ngược lại, tốc độ thấp nó cứ lừ lừ tăng tốc rất êm ái, nhưng khi tốc độ tầm 60km trở lên thì rất phê, vượt rất nhanh và dứt khoát
Chuối nhất là lúc bò loanh quanh, gặp cái gờ nhỏ nhỏ là không qua được, phải đệm nhẹ chân ga là nó vọt lên, khó chịu vãiEm chưa đi xe Đức, nhưng xe Nhật, Hàn đúng là bốc ở tốc độ thấp (hay giật mình) ì ở quãng 50~70.
Xe Đức sử dụng Bi-turbo thì thế. Nhưng giá nó gấp đôi xe Nhật, gấp ba xe Hàn cơ.Em cũng hay bị tình trạng chồm xe với xe Nhật và Hàn, đi rất khó chịu. Từ chân ga, chân phanh, tay lái....toàn bị quá nhẹ. Ở tốc độ rùa bò thì chồm rất "bốc", nhưng tốc độ cao thì quá chán
Chạy mấy em Mẹc thì ngược lại, tốc độ thấp nó cứ lừ lừ tăng tốc rất êm ái, nhưng khi tốc độ tầm 60km trở lên thì rất phê, vượt rất nhanh và dứt khoát
Không bốc ở tốc độ thấp đâu bác, mà hay bị chồm do sơ ý lỡ chân ga vào bị sâu thôi!Em chưa đi xe Đức, nhưng xe Nhật, Hàn đúng là bốc ở tốc độ thấp (hay giật mình) ì ở quãng 50~70.
Khó nhất khi đi đường lầy nhiều ổ gà.Chuối nhất là lúc bò loanh quanh, gặp cái gờ nhỏ nhỏ là không qua được, phải đệm nhẹ chân ga là nó vọt lên, khó chịu vãi
Xe em có cái tiện ích "Rocking" chuyển qua lại giữa D và R để đánh võng vượt qua hố lầy!Giảm nhanh thì cụ đấm về R nhé