Nhiều nơi vẫn làm thế đó cụ nhưng vẫn vỡ vì bê tông vỡ trước do mác quá thấpCứ làm nền, lu đầm tốt, đổ 1 lớp bê tông rồi lát đá lên. Cấm các loại ô tô trèo lên nữa thì em tính phải 50 năm cũng không vỡ được
Nhiều nơi vẫn làm thế đó cụ nhưng vẫn vỡ vì bê tông vỡ trước do mác quá thấpCứ làm nền, lu đầm tốt, đổ 1 lớp bê tông rồi lát đá lên. Cấm các loại ô tô trèo lên nữa thì em tính phải 50 năm cũng không vỡ được
Em lượm được trên mạng mấy cái ảnh này. Em nghĩ có lẽ Giám đốc sở xây dựng nói chi tiết nước mưa làm vỡ gạch là đúng.Trước đây em cũng làm 1 số vỉa hè ở Hà Nội nên hiểu rõ chuyện này.
Từ thời anh Phong lùn còn làm trưởng phòng Kinh tế Sở XD, sau nhảy lên PGĐ rồi điều chuyển về làm chủ tịch Q. Đống Đa, bây giờ mới quay lại GĐ Sở XD.
Cách đây gần 10 năm Hà Nội có ban hành QĐ 4340 về ban hành thiết kế hè đường đô thị (Sở XD tham mưu chuyên môn) thì hồi đó dùng chủ yếu 3 loại gạch lát hè là Gach Tezzarro, Gạch xi măng giả đá và gạch block tự chèn. Lúc này các doanh nghiệp làm gạch là sân sau của lãnh đạo Sở, thành phố thì sản xuất thoải mái bán ko kịp vì dự án nào cũng chỉ được dùng 3 loại này.
Đến năm 2015-2016 anh Chung Con lên chủ tịch dầu tiên anh ý làm tuyến phố Lê Trọng Tấn kiểu mẫu thì anh Vượng Vin tài trợ cho đá lát hè là đá Granit Bình Định khò nhám mặt, đây là loại đá cao cấp giá trên 1tr/m2 nên đẹp và cứng. Anh Chung con thấy thế nên duy ý chí, ép các Sở ban ngành cấp dưới khi lát hè phải chuyển sang dùng đá và theo anh ấy nói là tuổi thọ lên đến 70 năm. Lúc này thì các ông làm gạch chết, còn bọn xẻ đá mạn Thanh Hóa thì lại trúng quả. Tuy nhiên cấp dưới triển khai thì nát bét vì loại đá chọn là Đá Thanh Hóa độ cứng rất kém cộng với cái nền làm bố láo ăn cắp (Đúng quy chuẩn thì nền bên dưới lát đá phải đầm chặt đến K90 sau đo trải giấy dầu và đổ bê tông mác 250 dày 20cm, thực tê thì chúng nó đầm qua loa rồi đổ bê tông thẳng lên đất dày được 10-15cm mác chỉ 150) nên một thời gian ngắn là lún và nứt gãy, cộng thêm nguyên nhân là xe cộ leo lên hè nhiều nữa nên đá cứ nát vụn ra như cái bánh đa khô.
Việc này mà quy trách nhiệm và làm đến cùng thì khối thằng bóc lịch nhưng cha chung không ai khóc, đợi 1 vài năm bọn nó lại ban hành lát bằng cái khác rồi thay thế toàn bộ thôi
Thi công ẩu thực sự là nguyên nhân chính, do thi công ẩu nên ô tô, xe máy đi gây nên vỡ. Trước cửa nhà cụ không bị vỡ vi chắc chỉ có 1 mình xe của cụ chứ vỉa hè những chỗ vỡ ở công cộng thì 1 buổi có hàng ngàn chiếc xe đi lên nên việc vỡ là tất nhiên thôi.Em mua đá lát loại bình thường, lát trước cửa nhà em, em để cả oto xe máy bao năm chẳng vỡ viên nào.
Nguyên nhân chính em nghĩ là do thi công nền móng không tốt, vừa ăn bớt vừa làm ẩu.
Dcm, giờ nó đưa vào hsmt 'đá khai thác không nổ mìn' là chếtchất lượng đá sử dụng để lát vỉa hè trước khi có quyết định 1303 của TP được khai thác bằng phương pháp nổ mìn nên đá bị om.
So làm gì, chỗ đó thì đương nhiên là chất lg hơn hẳn rồi, mà có bị vỡ nứt thay trong chốc nhát, cụ làm gì có cơ hội chứng kiếnCó anh trên phây bẩu cái gạch vỉa hè trước Lăng chả granit hay ma bờn gì vẫn 50 năm vẫn đỏ và cứng.
Xem ra chất lượng từ tâm là thật.
Chuẩn cụ, một số đồng chí trình độ kém tốt nhất đừng bi bô chứ nói ra bàn dân thiên hả nghĩ ngay " sao có thằng ngu thế này mà leo được lên cái ghế giám đốc sở "Đừng bi bô nữa ông Sở ơi. Nói ngươi ta cười cho cái trình độ dốt.
Chỉ có Ivan và tần thủy hoàng mới làm được những công trình vĩ đạiĐá lát ở Quảng trường Đỏ năm 1930 - hơn 5tr viên đá - là loại đá rất đặc biệt, cứng nhất - rất ít nơi có loại đá cứng này - miếng đá 10cm x 20cm x 20cm nặng khoảng 8-10kg, chôn đứng độ dày đá 20cm
Nền không chắc lắm, nên vẫn bị lún, Đến năm 1974 được làm lại nền bằng bêton dày 0,5m rồi lát lại đá/
View attachment 7551058 View attachment 7551059 View attachment 7551060