Em cũng nghĩ là phải đổi sang trồng, nuôi cái gì chịu được mặn. Chỉ có sống chung với hạn mặn thôi chứ không chống được xu thế đâu.chuyển sang nuôi tôm, lúa thì để vùng khác lo
Em cũng nghĩ là phải đổi sang trồng, nuôi cái gì chịu được mặn. Chỉ có sống chung với hạn mặn thôi chứ không chống được xu thế đâu.chuyển sang nuôi tôm, lúa thì để vùng khác lo
Ôi, chẳng bao giờ "họ" bớt sợ Vn cả.Các cụ biết đấy, Việt Nam mới khai thác đb s Cửu Long vài trăm năm, mà làm cho VN dân đông, nước mạnh, việc sở hữu hạ nguồn màu mỡ s Cửu Long làm cho các nước khác e sợ. E sợ là hiển nhiên thôi, đặc biệt là Lào, Cam, là những tỉnh cũ của VN, như Cam có biên giới đồng bằng với VN, VN có thể xâm lược 2 nước này trong khoảng 1 tuần. Các cụ thấy khi VN chiếm được m Nam, Tàu nó có khi nào bảo xâm lược hay gì đâu, thời nhà Thanh cho tới cận đại, nó chưa bao giờ có ý đồ chiếm VN cả, chỉ đánh cho bõ ghét thôi, vì VN là thực thể quá lớn rồi.
Nếu ngày xưa, mà ta giữ dược đất Cam, thì việc sở hữu Cam, sẽ làm VN thành đế quốc mạnh khủng khiếp. Lịch sử thế giới cho thấy, nước mạnh hay ko là do sở hữu đồng bằng châu thổ, như Tàu có Hoàng Hà, Ai Câp s Nil hay cả Mĩ nó cũng sở hữu những con sông lớn, đb màu mỡ top ten.
Vấn đề đầu tiên là làm họ bớt sợ về sức mạnh VN đã. Sau đó các vấn đề nội tại ta sẽ xử lý sau.
vẫn là do biến đổi khí hậu đãn đến lượng mưa ítNém bom phá hết mấy cái đập thuỷ điện của Tàu, Lào, Cam là cách duy nhất.
Tầm bậy.Lợ hay ngọt nuôi bình thưòng.Giờ có cách hêt rồiKhó cụ ạ. Vì nằm trong cùng quy hoạch an ninh lương thực, phải trồng luâ trồng ngô. Với lại nuôi tôm k ổn vì miền tây đến mùa mưa là hết mặn nên k thể nuôi tôm nước lợ được
To tát quá, làm cống ngăn mặn thôi là giải quyết được vấn đề mà còn ko có tiền đấy cụ nhéTuần trước gặp mấy ông bạn làm về thủy lợi đê điều, tình hình là hạn mặn năm nay cực kỳ khốc liệt ở miền Tây, em dân ngoại đạo nhưng vẽ ra một ý tưởng nhưng chưa thấy ông nào phản bác: sao không quai một cái đê lớn (thậm chí là cả một dải đất rộng cỡ cả km) ở cửa sông đổ ra biển, tạo thành một cái hồ nhân tạo nước ngọt trên biển, diện tích cỡ chục lần Hồ Tây, độ sâu vài chục m, xây cống kiểm soát nước vào -ra, dùng chính nước sông để hạ độ mặn dần dần, đặc biệt mùa lũ, việc giảm độ mặn sẽ nhanh hơn. Đành rằng là rất tốn kém, nhưng nhìn núi đất khổng lồ do hoạt động khai mỏ nuốt chỗ ăn ở canh tác của dân, núi rác ở khắp nơi nhưng không có chỗ chứa....đôi khi kết hợp với nhau và có biện pháp tránh ô nhiễm có khi lại hay
Vấn đề nguồn nước bị nhiễm mặn thì lấy đâu ra nc ngọt đổ vô aoSao các hộ dân không đào or quây mỗi hộ 1 cái ao các cụ nhỉ. Hoặc gộp lại mấy hộ chung nhau 1 cái ao lớn.
Đổi với Trung Quốc vài cái đảo lấy nước ngọt. Dễ mà! Tình đồng chí 16 chữ vàng ai nỡ quay lưng đâu.Đợt này có ghé lại miền tây công tác 1 tuần. Xót xa quá các cụ à. Đồng trơ trọi, khô khốc cây héo hon, dân thì thiếu nước ngọt. Ở đây đồng bào mình phải chạy cơm từng bữa đã khổ rồi thêm phải chạy nước từng giờ còn khổ hơn nữa.
biết là có giải pháp hữu hiệu nhất là xây dựng đê ngăn biển, hồ điều tiết nhưng...khó vì quá mất nhiều tiền. Cụ nào làm thuỷ lợi có thể gợi ý những tia hy vọng ở thớt này k? Em thích chụp ảnh những vựa lúa xanh bao la miền tây, cây trai hoa quả rực rỡ tốt tươi một thời mà giờ nay còn đâu...
Ngoài việc ngăn mặn, còn dự trữ nước ngọt cho cả miền Tây mùa hạn Cụ ạ, đến nước sinh hoạt cũng thiếu chưa nói đến nước canh tác, mình ở hạ lưu sông nên em mới đưa ra ý tưởngTo tát quá, làm cống ngăn mặn thôi là giải quyết được vấn đề mà còn ko có tiền đấy cụ nhé
Nhà nước nghĩ ra từ lâu lập dự án đê biển gò Công chục năm nay rồi. Vấn đề đầu tiên là tiền đâuTuần trước gặp mấy ông bạn làm về thủy lợi đê điều, tình hình là hạn mặn năm nay cực kỳ khốc liệt ở miền Tây, em dân ngoại đạo nhưng vẽ ra một ý tưởng nhưng chưa thấy ông nào phản bác: sao không quai một cái đê lớn (thậm chí là cả một dải đất rộng cỡ cả km) ở cửa sông đổ ra biển, tạo thành một cái hồ nhân tạo nước ngọt trên biển, diện tích cỡ chục lần Hồ Tây, độ sâu vài chục m, xây cống kiểm soát nước vào -ra, dùng chính nước sông để hạ độ mặn dần dần, đặc biệt mùa lũ, việc giảm độ mặn sẽ nhanh hơn. Đành rằng là rất tốn kém, nhưng nhìn núi đất khổng lồ do hoạt động khai mỏ nuốt chỗ ăn ở canh tác của dân, núi rác ở khắp nơi nhưng không có chỗ chứa....đôi khi kết hợp với nhau và có biện pháp tránh ô nhiễm có khi lại hay
Muốn tạo hồ trữ nước thì phải tìm vị trí phù hợp ở thượng lưu rồi đắp đập ngăn sông thì hồ mới có tác dụng trong công tác thủy lợi là điều tiết nước. Cụ làm hồ ở cửa biển thì làm sao lấy nước vô trong đất liền được. Trừ khi dự án đó nhằm mục đích lấn biển kết hợp làm khu du lịch như nhiều nơi đã và đang làm đấy thây.Ngoài việc ngăn mặn, còn dự trữ nước ngọt cho cả miền Tây mùa hạn Cụ ạ, đến nước sinh hoạt cũng thiếu chưa nói đến nước canh tác, mình ở hạ lưu sông nên em mới đưa ra ý tưởng
Ôm bom cảm tử lên đập TQ cho phát nổ... Là khỏi thiếu nướcĐợt này có ghé lại miền tây công tác 1 tuần. Xót xa quá các cụ à. Đồng trơ trọi, khô khốc cây héo hon, dân thì thiếu nước ngọt. Ở đây đồng bào mình phải chạy cơm từng bữa đã khổ rồi thêm phải chạy nước từng giờ còn khổ hơn nữa.
biết là có giải pháp hữu hiệu nhất là xây dựng đê ngăn biển, hồ điều tiết nhưng...khó vì quá mất nhiều tiền. Cụ nào làm thuỷ lợi có thể gợi ý những tia hy vọng ở thớt này k? Em thích chụp ảnh những vựa lúa xanh bao la miền tây, cây trai hoa quả rực rỡ tốt tươi một thời mà giờ nay còn đâu...
Cũng thường thôi Cụ, Quảng Ninh họ lấp cỡ cả cây rồiThớt này mới đúng nghĩa là thớt chém gió, đào ao lấp biển kkk.
Các cụ có chuyên môn chắc cười vỡ bụng. Toàn chuyện vá trời lấp biển, có những cái bờ bị lở thảm thương nhà đổ trôi chỉ biết đứng nhìn, còn đây là lấp biển híc.
Cụ suy nghĩ lạ đời. 4 thứ đặc biệt cần thiết khi phát triển 1 nơi là Điện Đường Trường Trạm chắc cụ đã nghe. Đường nhựa là quy chuẩn thế giới rồi cụ. Thay vì cụ làm được giá rẻ với bê tông thì hàng triệu chiệc xe đi trên nó sẽ nhanh hỏng lốp hơn, cái giá cho lốp sẽ là năm này qua năm khác với hàng trăm hàng triệu xe, còn phí làm đường đắt ngay khi đó nhưng nó bền theo năm tháng, đường xịn ko nay cấu tí giỗ cha, mai tha tí giỗ mẹ các quan thì chắc 10 năm mới tu sửa 1 lần.Ôi, chẳng bao giờ "họ" bớt sợ Vn cả.
Quan trọng là bây giờ lãnh đạo tính toán ntn thôi. Nếu quyết thì chỉ cần dồn 1 phần nguồn lực đang dàn trải cả nước để đầu tư xây dựng 1 loạt hồ chứa nước ở các tỉnh ĐB s Cửu Long + gia cố 1 số nơi, nâng 1 số nơi,... là trong vòng 5-10 năm là ok ngay thôi.
Ví dụ: em ở tỉnh, đường liên xã thì không chế tốc độ, dân thì cũng thưa, xe thì cũng không nhiều,...thì làm đường nhựa làm gì cho tốn tiền đầu tư! Cứ đường Bê tông dầy 30cm-40cm thì xe nào di cũng được và đi cũng chẳng thấy khác đường nhựa là mấy; và đặc biệt chi phí đầu tư bớt được đến 60% hoặc hơn. Tiền này thì mang đầu tư vào những cái "chiến lược" là đầu vào đấy! Chứ em nói thật, nhiều chỗ đường vắng tanh, oto thì 15-20p mới thấy 1 cái,...thì làm đường nhựa phẳng lì, đường to đùng,...thì để làm j nhỉ?