[Funland] F-35 rơi ở biển đông

bacnam88

Xe điện
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
3,224
Động cơ
102,937 Mã lực

ơ sao có người nói ko rơi mà =))
 
Chỉnh sửa cuối:

hoangson101

Xe hơi
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-739008
Ngày cấp bằng
11/8/20
Số km
101
Động cơ
64,115 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
cuongphatlogistics.vn
giờ máy bay hay rơi thế các bác
 

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
7,936
Động cơ
365,515 Mã lực
COPY =))
Nếu so sánh các thông số kỹ thuật thuần túy thì F-22 hơn hẳn F-35: to hơn, bay cao hơn, nhanh hơn, tầm hoạt động xa hơn, mang theo nhiều vũ khí hơn… Nói riêng về chiến đấu cơ, F-22 gần như không có đối thủ. Nó có thể đánh giáp lá cà với những cú nhào lượn cắt góc ngoạn mục, tăng tốc lẫn giảm tốc cực nhanh. Nó cũng có thể bay do thám bởi khả năng tàng hình cao đồng thời sử dụng trong các chiến dịch oanh kích chớp nhoáng khi thả một quả bom hành trình 500 kg cách xa mục tiêu hơn 30 km từ độ cao trên dưới 10 km… Nói cách khác, F-22 là “top của top”. Và nếu F-22 Raptor đáp ứng tất cả các tiêu chí của chiến đấu cơ thế hệ thứ năm thì tại sao quân đội Mỹ vẫn cần F-35 Lightning II, khi mà ngân sách chương trình F-22 chưa đến 70 tỉ USD trong khi ngân sách F-35 hiện đã là khoảng 400 tỉ USD mà dự án vẫn gặp trục trặc và hứng chịu vô số chỉ trích?

Trước hết, cần phải nói ngay: F-22 là chiến đấu cơ trong khi F-35 là “hệ thống tấn công biết bay”. Lịch sử không quân thế giới chưa từng có hệ thống vũ khí nào tương tự. Tính đến nay, Lầu năm góc mới có 84 chiếc F-35 cho huấn luyện và 19 chiếc thử nghiệm, dù bắt đầu được sản xuất từ năm 2006. Theo Motley Fool, chi phí cộng thêm cho vận hành và bảo trì toàn bộ phi đội F-35 trong 55 năm có thể lên đến hơn 2 ngàn tỉ USD! Tại sao chương trình F-35 trục trặc? Bởi đơn giản chúng quá phức tạp. Trong tổng cộng 2.443 chiếc F-35 Lầu năm góc dự kiến mua, có ba phiên bản: F-35A (thiết kế như chiến đấu cơ truyền thống, dành cho Không quân); F-35B (cất cánh lên thẳng) dành cho thủy quân lục chiến; và F-35C dành cho Hải quân, cánh gập, phóng từ hàng không mẫu hạm bằng lực đẩy hơi nước… F-35A bay thử lần đầu vào tháng 12-2006; F-35B vào tháng 6-2008; và F-35C tháng 3-2010.

Chỉ riêng cái mũ phi công F-35 đã là một kiệt tác kỹ thuật quân sự. Giúp nhìn toàn cảnh 350o với hệ thống kết nối với các điểm cảm ứng gắn khắp thân máy bay, phi công có thể thấy được bên ngoài khi đưa mắt xuống sàn! Được sản xuất bởi RCESA (liên doanh giữa hãng Cedar Rapids tại bang Iowa với tập đoàn vũ khí Elbit của Israel), chiếc mũ F-35 trị giá hơn 500.000 USD này không chỉ giúp nhìn được không gian phía sau máy bay (không cần quay đầu) mà nó còn hiển thị tất cả thông tin cần thiết ngay trước mặt (trên kính chụp đầu), từ vận tốc, mức độ nhiên liệu, đến định vị…

Một cách chính xác, F-35 là một hệ thống chứ không phải máy bay. Khi tác chiến, chiến đấu cơ thông thường, chẳng hạn F-22, phải đi thành nhóm (2 hoặc 4 chiếc). Trong thực tế, đồng đội họ thường cách xa đến mức không thể thấy nhau bằng mắt thường. Trong khi đó, cỗ máy siêu vi tính F-35 có thể liên kết và truyền dữ liệu thông qua hệ thống máy chủ. Họ vẫn “thấy nhau” dù cách xa đến hàng dặm. Những ý kiến chỉ trích rằng F-35 mang theo ít vũ khí hơn các loại máy bay chiến đấu đời cũ đã tỏ ra không chính xác, bởi F-35 có thể kích hoạt bắn diệt mục tiêu từ các hệ thống vũ khí trên hàng không mẫu hạm, trên các tàu khu trục (sử dụng hệ thống tên lửa Aegis) hoặc trên F-35 đồng đội! Chưa bao giờ trong lịch sử máy bay quân sự có một chiến đấu cơ có thể sử dụng tàu khu trục Aegis như một “đồng đội bay” (wingman)! Lần đầu tiên, với dữ liệu thông tin được ghi nhận từ F-35, Không quân, Thủy quân lục chiến và Hải quân Mỹ có thể phối hợp tác chiến chặt chẽ theo cách chưa từng có trước đó.

Viết trên National Interest (3-9-2014), Adam Lowther (giáo sư Viện nghiên cứu Không quân Hoa Kỳ) và đại tá Không quân Mỹ Chris Wrenn nói rằng, việc chỉ trích F-35 không có gì lạ. Trước kia, các chương trình F-15, AWAC và C-17 cũng bị lên án tương tự, với những lý do được nêu y hệt như trường hợp F-35 (vượt quá ngân sách, trễ hạn, thách thức kỹ thuật “không thể vượt qua”…). Năm 1982, thượng nghị sĩ Carl Levin gọi chương trình F-15 Eagle là một vụ “mua sắm đáng ngờ” và yêu cầu Không quân mua loại chiến đấu cơ F-14 Tomcat rẻ hơn (bây giờ, người ta cũng yêu cầu nâng cấp F-15 thay vì đầu tư F-35!). Mà nếu thượng nghị sĩ Stuart Symington thành công trong chiến dịch phản đối năm 1973 thì chương trình F-14 có thể cũng đã không ra đời để Carl Levin có cơ hội so sánh với “chương trình tốn kém vô ích F-15”!

Năm 1973, Ủy ban quân vụ Hạ viện từng cắt ngân sách F-15 xuống còn ½ sau loạt sự cố cháy động cơ. Tháng 4-1974, tờ New Republic viết rằng máy bay cảnh báo sớm E-3 AWAC là một thứ “đồ dỏm hoàn toàn” và nó không thể sống sót trong một trận không chiến. Tháng 5-1993, trước làn sóng chỉ trích, Bộ quốc phòng Mỹ thông báo với hãng McDonnell Douglas rằng chương trình vận tải cơ C-17 sẽ bị hủy trừ khi các vấn đề kỹ thuật không được cải thiện kịp thời. Lúc đó, C-17 cũng bị dư luận “ném đá” bởi ngân sách vượt mức, dự án trễ hạn và các sự cố kỹ thuật. Tuy nhiên, C-17 cuối cùng đã không bị hủy và nó trở thành loại máy bay không thể thiếu cho loạt chiến dịch tấn công Iraq rồi sau này là Afghanistan.

Chương trình V-22 Osprey cũng tương tự (thậm chí người ta còn so sánh mức độ tốn kém của nó với chương trình không gian Apollo!). Tuy nhiên, kể từ khi được đưa vào hoạt động năm 2007, V-22 đã chứng minh tính hiệu quả của nó như thế nào trên chiến trường…

Trở lại với F-35 và F-22. Một chi tiết cần được nói thêm: F-22 được Không quân Mỹ xếp vào nhóm chiến đấu cơ thế hệ thứ năm nhưng kỹ thuật tàng hình là thế hệ thứ tư; trong khi đó, F-35 được đánh giá với “hai con năm” ở hạng mục chiến đấu cơ lẫn kỹ thuật tàng hình.

chém thôi cụ

Chẳng qua tiêu tốn nhiều tiền của Lầu năm góc quá nên lên thanh minh cái chai cái lọ

chứ với F-15,18,22 đã vô đối rồi

vài năm sau lại hô nâng cấp X-49 không người lái gì đó, lại thuyết trình tính ưu việt trong khi đánh đấm với mấy bố Iraq, Syri hệ phòng không yếu oặt
 

TÔN

Xe container
Biển số
OF-43046
Ngày cấp bằng
12/8/09
Số km
7,630
Động cơ
356,892 Mã lực
Liệu cho bao giờ lặn xuống tìm vô tình lại thấy MH370 ko các cụ nhỉ
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
Giờ em mới biết phi công TQ có số giờ bay nhiều hơn phi công Mẽo :))
Gần nghìn chiếc F35 đưa vào thường trực so với Su57 ko nối 10 chiếc mà số tai nạn chắc ngang nhau.
Mk hạ cánh trên TSB đâu có đơn giản, Su-33 có mấy chiếc còn tõm nhiều hơn F35. Chuyện vậy mà cũng có ông dồ lên đỉnh cực sướng được.
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
F-35 có thể coi là phiên bản xk của F22, đáp ứng đúng nhu cầu mb thế hệ thứ 5 của cả thế giới; lại dc qcao là hưởng xái chi phí r&d của F22 nên giá rẻ đi khá nhiều, ...

Vs Mỹ thì F35 cũng đủ dùng vì F22 có vẻ ko có đối thủ ở hiện tại, tuy thỉnh thoảng vẫn hay có bài báo F22 gặp Su-35 hoặc bị S-400 chiếu xạ nên phải bỏ chạy thục mạng b-)

chém thôi cụ

Chẳng qua tiêu tốn nhiều tiền của Lầu năm góc quá nên lên thanh minh cái chai cái lọ

chứ với F-15,18,22 đã vô đối rồi

vài năm sau lại hô nâng cấp X-49 không người lái gì đó, lại thuyết trình tính ưu việt trong khi đánh đấm với mấy bố Iraq, Syri hệ phòng không yếu oặt
 
Chỉnh sửa cuối:

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
7,936
Động cơ
365,515 Mã lực
F-35 có thể coi là phiên bản xk của F22, đáp ứng đúng nhu cầu mb thế hệ thứ 5 của cả thế giới; lại dc qcao là hưởng xái chi phí r&d của F22 nên giá rẻ đi khá nhiều, ...

Vs Mỹ thì F35 cũng đủ dùng vì F22 có vẻ ko có đối thủ ở hiện tại, tuy thỉnh thoảng vẫn hay có bài báo F22 gặp Su-35 hoặc bị S-400 chiếu xạ nên phải bỏ chạy thục mạng b-)
đầu tiên thăng lockeet martin nó vẽ ra F35 ngon bổ rẻ
sau đos ký hd với BQP thì tăng tieenf dần, như con cua luộc , nước nóng từ từ để bào tiền

chws ngay từ đầu mà biết tốn tiền vậy bqp nó gachj bỏ luôn cụ ơi
 

bacnam88

Xe điện
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
3,224
Động cơ
102,937 Mã lực
F-35 có thể coi là phiên bản xk của F22, đáp ứng đúng nhu cầu mb thế hệ thứ 5 của cả thế giới; lại dc qcao là hưởng xái chi phí r&d của F22 nên giá rẻ đi khá nhiều, ...

Vs Mỹ thì F35 cũng đủ dùng vì F22 có vẻ ko có đối thủ ở hiện tại, tuy thỉnh thoảng vẫn hay có bài báo F22 gặp Su-35 hoặc bị S-400 chiếu xạ nên phải bỏ chạy thục mạng b-)
F22 2 động cơ 2D TVC, F35 động cơ cơ bản và bản 35B vòi phun VSTOL L học theo Yak 141, ko liên quan cụ ơi, F-22 giống như 1 mô hình F-15 tàng hình hoá, còn F-35 giống như phiên bản béo hơn của Yak-141 và có 3 phiên bản tàng hình hoá

1643250362949.png
1643250374091.png


thiết kế khí động học cũng khác xa nhau, đặc biệt phía trước F-35 thiết kế mới DSI còn F-22 thì ko , tín hiệu RCS F-35 do đó cũng nhỏ hơn đáng kể, chưa kể vật liệu RAM trên F-35 mới hơn, đến tận bây giờ F-22 mới được phủ RAM

Bên trong thì hệ thống điện tử F-35 ăn đứt F-22, đặc biệt F-35 loại bỏ hoàn toàn HUD, sử dụng 100% JHMCS , F-22 thì vẫn sử dụng cơ chế hoạt động cũ phụ thuộc HUD 100%, ko tích hợp được JHMCS

F-35 sử dụng được các loại đạn mới như AIM-9X, AIM-120C7 và sắp tới là AIM-120D/260, trong khi F-22 vẫn chỉ dùng AIM-9L/M, AIM-120C5


1643250609829.png

1643250256069.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Con bị rụng đang chém là C-model của Hải quân mà cụ, cất hạ cánh thông thường.

Dòng F35-B cũng chỉ có 4/9 nước mua thôi (Mỹ, Anh, Ý, Jav). Sing cũng đang đặt mua B, có lẽ là nc thứ 5 có B.

F22 2 động cơ 2D TVC, F35 động cơ cơ bản và bản 35B vòi phun VSTOL L học theo Yak 141, ko liên quan cụ ơi, F-22 giống như 1 mô hình F-15 tàng hình hoá, còn F-35 giống như phiên bản béo hơn của Yak-141 và có 3 phiên bản tàng hình hoá

View attachment 6859161 View attachment 6859162

thiết kế khí động học cũng khác xa nhau, đặc biệt phía trước F-35 thiết kế mới DSI còn F-22 thì ko , tín hiệu RCS F-35 do đó cũng nhỏ hơn đáng kể, chưa kể vật liệu RAM trên F-35 mới hơn, đến tận bây giờ F-22 mới được phủ RAM

Bên trong thì hệ thống điện tử F-35 ăn đứt F-22, đặc biệt F-35 loại bỏ hoàn toàn HUD, sử dụng 100% JHMCS , F-22 thì vẫn sử dụng cơ chế hoạt động cũ phụ thuộc HUD 100%, ko tích hợp được JHMCS

F-35 sử dụng được các loại đạn mới như AIM-9X, AIM-120C7 và sắp tới là AIM-120D/260, trong khi F-22 vẫn chỉ dùng AIM-9L/M, AIM-120C5


View attachment 6859166
View attachment 6859154
 
Chỉnh sửa cuối:

bacnam88

Xe điện
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
3,224
Động cơ
102,937 Mã lực
Con bị rụng đang chém là C-model của Hải quân mà cụ, cất hạ cánh thông thường.

Dòng F35-B cũng chỉ có 4/9 nước mua thôi (Mỹ, Anh, Ý, Jav). Sing cũng đang đặt mua B, có lẽ là nc thứ 5 có B.
e nói chung cả 3 bản mà có phải mỗi bản B đâu, cả bản C cũng chả có gì giống F22, F22 cũng ko biên chế hoặc có bản cho hải quân hoặc thuỷ quân lục chiến
 

Musketeer

Xe buýt
Biển số
OF-598587
Ngày cấp bằng
11/11/18
Số km
678
Động cơ
50,729 Mã lực
Nơi ở
Giữa sông
Giờ em mới biết phi công TQ có số giờ bay nhiều hơn phi công Mẽo :))
Gần nghìn chiếc F35 đưa vào thường trực so với Su57 ko nối 10 chiếc mà số tai nạn chắc ngang nhau.
Mk hạ cánh trên TSB đâu có đơn giản, Su-33 có mấy chiếc còn tõm nhiều hơn F35. Chuyện vậy mà cũng có ông dồ lên đỉnh cực sướng được.
Số giờ bay của phi công TQ lớn thật đấy, 1 năm 365 ngày, bọn đấy luân phiên bay tác chiến bờ biển đoạn giữa eo biển Đài Loan cỡ khoảng 300 ngày, mỗi lần bay là đều ở cỡ vài phi đội, đỉnh điểm là gần 40 máy bay trong một lần xâm nhập, tất cả các dòng máy bay mới đều bay biển ban ngày và ban đêm ở eo biển này sau khi đã bay trong nội địa tương đối. Phương Tây không thống kê theo giờ mà thống kê theo số lượt chiếc và số ngày bay trong 1 năm của phi cơ TQ vào vùng nhận diện phòng không của Đài Loan, nên số giờ không dễ tìm đâu.
 

bacnam88

Xe điện
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
3,224
Động cơ
102,937 Mã lực
Số giờ bay của phi công TQ lớn thật đấy, 1 năm 365 ngày, bọn đấy luân phiên bay tác chiến bờ biển đoạn giữa eo biển Đài Loan cỡ khoảng 300 ngày, mỗi lần bay là đều ở cỡ vài phi đội, đỉnh điểm là gần 40 máy bay trong một lần xâm nhập, tất cả các dòng máy bay mới đều bay biển ban ngày và ban đêm ở eo biển này sau khi đã bay trong nội địa tương đối. Phương Tây không thống kê theo giờ mà thống kê theo số lượt chiếc và số ngày bay trong 1 năm của phi cơ TQ vào vùng nhận diện phòng không của Đài Loan, nên số giờ không dễ tìm đâu.
Mỹ triển khai nhiều nhất thế giới, nhưng phân tán và số giờ bay ko đồng đều ở 1 số nơi, còn TQ thì nó bay thường xuyên quấy nhiễu Nhật hàn đài và quanh biển đông liên tục

Ngoài ra mật độ và chu vi bán kính bay của TQ ngắn hơn nên bay nhiều hơn duy trì được nhiều hơn là bình thường, thực tế KQ Mỹ ko bay nhiều, mà chủ yếu là các máy bay thuộc KQHQ Mỹ FA18
 
Chỉnh sửa cuối:

bacnam88

Xe điện
Biển số
OF-720267
Ngày cấp bằng
15/3/20
Số km
3,224
Động cơ
102,937 Mã lực
Giờ em mới biết phi công TQ có số giờ bay nhiều hơn phi công Mẽo :))
Gần nghìn chiếc F35 đưa vào thường trực so với Su57 ko nối 10 chiếc mà số tai nạn chắc ngang nhau.
Mk hạ cánh trên TSB đâu có đơn giản, Su-33 có mấy chiếc còn tõm nhiều hơn F35. Chuyện vậy mà cũng có ông dồ lên đỉnh cực sướng được.
Mời đọc, nguồn của Mỹ luôn đấy, ko biết thì đừng lato để người ta cười cho


Gần nghìn chiếc ? hiện tại mới sản xuất được 750 chiếc (trên giấy, con số thực tế ko rõ) gần chỗ nào vậy khi còn thiếu đến 250 chiếc, mà chưa trừ ra những chiếc tai nạn và bị loại biên bởi hỏng hóc hoặc nâng cấp khó khăn (lô đầu tiên), ko hiểu toán học kiểu gì mà nói 750 gần 1000 cơ đấy =)) 999 chiếc nghe còn có lý

chủ đề đăng tin tức ko vi phạm pháp luật, thuần phong mỹ tục, cớ sao cứ phải cay cú ? có đụng chạm gì đến cả nhân ai ko ?

F35 đâu phải chỉ mỗi tai nạn trên biển, đầy chiếc rơi trên bờ rồi cụ, trước khi bênh cho F35 thì nên tìm hiểu kĩ kiến thức = 0 mà lato

 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top