[Funland] F-35 rơi ở biển đông

Cucumin

Xe tăng
Biển số
OF-803153
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
1,937
Động cơ
109,138 Mã lực
Tuổi
48
COPY =))
Nếu so sánh các thông số kỹ thuật thuần túy thì F-22 hơn hẳn F-35: to hơn, bay cao hơn, nhanh hơn, tầm hoạt động xa hơn, mang theo nhiều vũ khí hơn… Nói riêng về chiến đấu cơ, F-22 gần như không có đối thủ. Nó có thể đánh giáp lá cà với những cú nhào lượn cắt góc ngoạn mục, tăng tốc lẫn giảm tốc cực nhanh. Nó cũng có thể bay do thám bởi khả năng tàng hình cao đồng thời sử dụng trong các chiến dịch oanh kích chớp nhoáng khi thả một quả bom hành trình 500 kg cách xa mục tiêu hơn 30 km từ độ cao trên dưới 10 km… Nói cách khác, F-22 là “top của top”. Và nếu F-22 Raptor đáp ứng tất cả các tiêu chí của chiến đấu cơ thế hệ thứ năm thì tại sao quân đội Mỹ vẫn cần F-35 Lightning II, khi mà ngân sách chương trình F-22 chưa đến 70 tỉ USD trong khi ngân sách F-35 hiện đã là khoảng 400 tỉ USD mà dự án vẫn gặp trục trặc và hứng chịu vô số chỉ trích?

Trước hết, cần phải nói ngay: F-22 là chiến đấu cơ trong khi F-35 là “hệ thống tấn công biết bay”. Lịch sử không quân thế giới chưa từng có hệ thống vũ khí nào tương tự. Tính đến nay, Lầu năm góc mới có 84 chiếc F-35 cho huấn luyện và 19 chiếc thử nghiệm, dù bắt đầu được sản xuất từ năm 2006. Theo Motley Fool, chi phí cộng thêm cho vận hành và bảo trì toàn bộ phi đội F-35 trong 55 năm có thể lên đến hơn 2 ngàn tỉ USD! Tại sao chương trình F-35 trục trặc? Bởi đơn giản chúng quá phức tạp. Trong tổng cộng 2.443 chiếc F-35 Lầu năm góc dự kiến mua, có ba phiên bản: F-35A (thiết kế như chiến đấu cơ truyền thống, dành cho Không quân); F-35B (cất cánh lên thẳng) dành cho thủy quân lục chiến; và F-35C dành cho Hải quân, cánh gập, phóng từ hàng không mẫu hạm bằng lực đẩy hơi nước… F-35A bay thử lần đầu vào tháng 12-2006; F-35B vào tháng 6-2008; và F-35C tháng 3-2010.

Chỉ riêng cái mũ phi công F-35 đã là một kiệt tác kỹ thuật quân sự. Giúp nhìn toàn cảnh 350o với hệ thống kết nối với các điểm cảm ứng gắn khắp thân máy bay, phi công có thể thấy được bên ngoài khi đưa mắt xuống sàn! Được sản xuất bởi RCESA (liên doanh giữa hãng Cedar Rapids tại bang Iowa với tập đoàn vũ khí Elbit của Israel), chiếc mũ F-35 trị giá hơn 500.000 USD này không chỉ giúp nhìn được không gian phía sau máy bay (không cần quay đầu) mà nó còn hiển thị tất cả thông tin cần thiết ngay trước mặt (trên kính chụp đầu), từ vận tốc, mức độ nhiên liệu, đến định vị…

Một cách chính xác, F-35 là một hệ thống chứ không phải máy bay. Khi tác chiến, chiến đấu cơ thông thường, chẳng hạn F-22, phải đi thành nhóm (2 hoặc 4 chiếc). Trong thực tế, đồng đội họ thường cách xa đến mức không thể thấy nhau bằng mắt thường. Trong khi đó, cỗ máy siêu vi tính F-35 có thể liên kết và truyền dữ liệu thông qua hệ thống máy chủ. Họ vẫn “thấy nhau” dù cách xa đến hàng dặm. Những ý kiến chỉ trích rằng F-35 mang theo ít vũ khí hơn các loại máy bay chiến đấu đời cũ đã tỏ ra không chính xác, bởi F-35 có thể kích hoạt bắn diệt mục tiêu từ các hệ thống vũ khí trên hàng không mẫu hạm, trên các tàu khu trục (sử dụng hệ thống tên lửa Aegis) hoặc trên F-35 đồng đội! Chưa bao giờ trong lịch sử máy bay quân sự có một chiến đấu cơ có thể sử dụng tàu khu trục Aegis như một “đồng đội bay” (wingman)! Lần đầu tiên, với dữ liệu thông tin được ghi nhận từ F-35, Không quân, Thủy quân lục chiến và Hải quân Mỹ có thể phối hợp tác chiến chặt chẽ theo cách chưa từng có trước đó.

Viết trên National Interest (3-9-2014), Adam Lowther (giáo sư Viện nghiên cứu Không quân Hoa Kỳ) và đại tá Không quân Mỹ Chris Wrenn nói rằng, việc chỉ trích F-35 không có gì lạ. Trước kia, các chương trình F-15, AWAC và C-17 cũng bị lên án tương tự, với những lý do được nêu y hệt như trường hợp F-35 (vượt quá ngân sách, trễ hạn, thách thức kỹ thuật “không thể vượt qua”…). Năm 1982, thượng nghị sĩ Carl Levin gọi chương trình F-15 Eagle là một vụ “mua sắm đáng ngờ” và yêu cầu Không quân mua loại chiến đấu cơ F-14 Tomcat rẻ hơn (bây giờ, người ta cũng yêu cầu nâng cấp F-15 thay vì đầu tư F-35!). Mà nếu thượng nghị sĩ Stuart Symington thành công trong chiến dịch phản đối năm 1973 thì chương trình F-14 có thể cũng đã không ra đời để Carl Levin có cơ hội so sánh với “chương trình tốn kém vô ích F-15”!

Năm 1973, Ủy ban quân vụ Hạ viện từng cắt ngân sách F-15 xuống còn ½ sau loạt sự cố cháy động cơ. Tháng 4-1974, tờ New Republic viết rằng máy bay cảnh báo sớm E-3 AWAC là một thứ “đồ dỏm hoàn toàn” và nó không thể sống sót trong một trận không chiến. Tháng 5-1993, trước làn sóng chỉ trích, Bộ quốc phòng Mỹ thông báo với hãng McDonnell Douglas rằng chương trình vận tải cơ C-17 sẽ bị hủy trừ khi các vấn đề kỹ thuật không được cải thiện kịp thời. Lúc đó, C-17 cũng bị dư luận “ném đá” bởi ngân sách vượt mức, dự án trễ hạn và các sự cố kỹ thuật. Tuy nhiên, C-17 cuối cùng đã không bị hủy và nó trở thành loại máy bay không thể thiếu cho loạt chiến dịch tấn công Iraq rồi sau này là Afghanistan.

Chương trình V-22 Osprey cũng tương tự (thậm chí người ta còn so sánh mức độ tốn kém của nó với chương trình không gian Apollo!). Tuy nhiên, kể từ khi được đưa vào hoạt động năm 2007, V-22 đã chứng minh tính hiệu quả của nó như thế nào trên chiến trường…

Trở lại với F-35 và F-22. Một chi tiết cần được nói thêm: F-22 được Không quân Mỹ xếp vào nhóm chiến đấu cơ thế hệ thứ năm nhưng kỹ thuật tàng hình là thế hệ thứ tư; trong khi đó, F-35 được đánh giá với “hai con năm” ở hạng mục chiến đấu cơ lẫn kỹ thuật tàng hình.
 

kimma

Xe điện
Biển số
OF-303895
Ngày cấp bằng
5/1/14
Số km
2,672
Động cơ
331,179 Mã lực
có tiền thì bán thôi công nghệ rác mà, rơi liên tục đấy thấy chưa =))
Rác của nó mà rơi ra cái nào, VN hốt sạch ko còn 1 cọng. Đám chẩu tre chuẩn bị mài dao quyết chiến đến nơi rồi. Mở app ra , cuối năm cày vài chục quốc kiếm cơm nhanh:)). Ngồi đó mà cào phím nói phét. Đám rồ mẽo lẫn đám rồ nga.
 

XámChâuPhi

Xe tải
Biển số
OF-787405
Ngày cấp bằng
13/8/21
Số km
382
Động cơ
36,429 Mã lực
Tuổi
55
COPY =))
Nếu so sánh các thông số kỹ thuật thuần túy thì F-22 hơn hẳn F-35: to hơn, bay cao hơn, nhanh hơn, tầm hoạt động xa hơn, mang theo nhiều vũ khí hơn… Nói riêng về chiến đấu cơ, F-22 gần như không có đối thủ. Nó có thể đánh giáp lá cà với những cú nhào lượn cắt góc ngoạn mục, tăng tốc lẫn giảm tốc cực nhanh. Nó cũng có thể bay do thám bởi khả năng tàng hình cao đồng thời sử dụng trong các chiến dịch oanh kích chớp nhoáng khi thả một quả bom hành trình 500 kg cách xa mục tiêu hơn 30 km từ độ cao trên dưới 10 km… Nói cách khác, F-22 là “top của top”. Và nếu F-22 Raptor đáp ứng tất cả các tiêu chí của chiến đấu cơ thế hệ thứ năm thì tại sao quân đội Mỹ vẫn cần F-35 Lightning II, khi mà ngân sách chương trình F-22 chưa đến 70 tỉ USD trong khi ngân sách F-35 hiện đã là khoảng 400 tỉ USD mà dự án vẫn gặp trục trặc và hứng chịu vô số chỉ trích?

Trước hết, cần phải nói ngay: F-22 là chiến đấu cơ trong khi F-35 là “hệ thống tấn công biết bay”. Lịch sử không quân thế giới chưa từng có hệ thống vũ khí nào tương tự. Tính đến nay, Lầu năm góc mới có 84 chiếc F-35 cho huấn luyện và 19 chiếc thử nghiệm, dù bắt đầu được sản xuất từ năm 2006. Theo Motley Fool, chi phí cộng thêm cho vận hành và bảo trì toàn bộ phi đội F-35 trong 55 năm có thể lên đến hơn 2 ngàn tỉ USD! Tại sao chương trình F-35 trục trặc? Bởi đơn giản chúng quá phức tạp. Trong tổng cộng 2.443 chiếc F-35 Lầu năm góc dự kiến mua, có ba phiên bản: F-35A (thiết kế như chiến đấu cơ truyền thống, dành cho Không quân); F-35B (cất cánh lên thẳng) dành cho thủy quân lục chiến; và F-35C dành cho Hải quân, cánh gập, phóng từ hàng không mẫu hạm bằng lực đẩy hơi nước… F-35A bay thử lần đầu vào tháng 12-2006; F-35B vào tháng 6-2008; và F-35C tháng 3-2010.

Chỉ riêng cái mũ phi công F-35 đã là một kiệt tác kỹ thuật quân sự. Giúp nhìn toàn cảnh 350o với hệ thống kết nối với các điểm cảm ứng gắn khắp thân máy bay, phi công có thể thấy được bên ngoài khi đưa mắt xuống sàn! Được sản xuất bởi RCESA (liên doanh giữa hãng Cedar Rapids tại bang Iowa với tập đoàn vũ khí Elbit của Israel), chiếc mũ F-35 trị giá hơn 500.000 USD này không chỉ giúp nhìn được không gian phía sau máy bay (không cần quay đầu) mà nó còn hiển thị tất cả thông tin cần thiết ngay trước mặt (trên kính chụp đầu), từ vận tốc, mức độ nhiên liệu, đến định vị…

Một cách chính xác, F-35 là một hệ thống chứ không phải máy bay. Khi tác chiến, chiến đấu cơ thông thường, chẳng hạn F-22, phải đi thành nhóm (2 hoặc 4 chiếc). Trong thực tế, đồng đội họ thường cách xa đến mức không thể thấy nhau bằng mắt thường. Trong khi đó, cỗ máy siêu vi tính F-35 có thể liên kết và truyền dữ liệu thông qua hệ thống máy chủ. Họ vẫn “thấy nhau” dù cách xa đến hàng dặm. Những ý kiến chỉ trích rằng F-35 mang theo ít vũ khí hơn các loại máy bay chiến đấu đời cũ đã tỏ ra không chính xác, bởi F-35 có thể kích hoạt bắn diệt mục tiêu từ các hệ thống vũ khí trên hàng không mẫu hạm, trên các tàu khu trục (sử dụng hệ thống tên lửa Aegis) hoặc trên F-35 đồng đội! Chưa bao giờ trong lịch sử máy bay quân sự có một chiến đấu cơ có thể sử dụng tàu khu trục Aegis như một “đồng đội bay” (wingman)! Lần đầu tiên, với dữ liệu thông tin được ghi nhận từ F-35, Không quân, Thủy quân lục chiến và Hải quân Mỹ có thể phối hợp tác chiến chặt chẽ theo cách chưa từng có trước đó.

Viết trên National Interest (3-9-2014), Adam Lowther (giáo sư Viện nghiên cứu Không quân Hoa Kỳ) và đại tá Không quân Mỹ Chris Wrenn nói rằng, việc chỉ trích F-35 không có gì lạ. Trước kia, các chương trình F-15, AWAC và C-17 cũng bị lên án tương tự, với những lý do được nêu y hệt như trường hợp F-35 (vượt quá ngân sách, trễ hạn, thách thức kỹ thuật “không thể vượt qua”…). Năm 1982, thượng nghị sĩ Carl Levin gọi chương trình F-15 Eagle là một vụ “mua sắm đáng ngờ” và yêu cầu Không quân mua loại chiến đấu cơ F-14 Tomcat rẻ hơn (bây giờ, người ta cũng yêu cầu nâng cấp F-15 thay vì đầu tư F-35!). Mà nếu thượng nghị sĩ Stuart Symington thành công trong chiến dịch phản đối năm 1973 thì chương trình F-14 có thể cũng đã không ra đời để Carl Levin có cơ hội so sánh với “chương trình tốn kém vô ích F-15”!

Năm 1973, Ủy ban quân vụ Hạ viện từng cắt ngân sách F-15 xuống còn ½ sau loạt sự cố cháy động cơ. Tháng 4-1974, tờ New Republic viết rằng máy bay cảnh báo sớm E-3 AWAC là một thứ “đồ dỏm hoàn toàn” và nó không thể sống sót trong một trận không chiến. Tháng 5-1993, trước làn sóng chỉ trích, Bộ quốc phòng Mỹ thông báo với hãng McDonnell Douglas rằng chương trình vận tải cơ C-17 sẽ bị hủy trừ khi các vấn đề kỹ thuật không được cải thiện kịp thời. Lúc đó, C-17 cũng bị dư luận “ném đá” bởi ngân sách vượt mức, dự án trễ hạn và các sự cố kỹ thuật. Tuy nhiên, C-17 cuối cùng đã không bị hủy và nó trở thành loại máy bay không thể thiếu cho loạt chiến dịch tấn công Iraq rồi sau này là Afghanistan.

Chương trình V-22 Osprey cũng tương tự (thậm chí người ta còn so sánh mức độ tốn kém của nó với chương trình không gian Apollo!). Tuy nhiên, kể từ khi được đưa vào hoạt động năm 2007, V-22 đã chứng minh tính hiệu quả của nó như thế nào trên chiến trường…

Trở lại với F-35 và F-22. Một chi tiết cần được nói thêm: F-22 được Không quân Mỹ xếp vào nhóm chiến đấu cơ thế hệ thứ năm nhưng kỹ thuật tàng hình là thế hệ thứ tư; trong khi đó, F-35 được đánh giá với “hai con năm” ở hạng mục chiến đấu cơ lẫn kỹ thuật tàng hình.
Lắm tiền thật, mà tỷ tỷ tiền chi phí sx cũng quay vòng vòng trong nước Mỹ.
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
8,731
Động cơ
319,895 Mã lực
-Phiên bản F35C dành cho tàu sb nó có thể cất hạ cánh thẳng đứng kia mà nhể? :D
Có , nhưng thi thoảng biểu diễn chào hàng thôi. Còn thường ngày nhảy cầu hay máy phóng cho đỡ lục tốn. Đỡ mất chi phí gia cố sửa chữa mặt bong do luồng phụt động cơ thiêu đốt. Ps. Vẫn tính đủ cf sửa chữa, dầu mỡ như cất cánh thẳng đứng với bqp huêu kỳ cho giống csb của nc nào đó. Xem ra bài này quen quen.😄
 

Rone95

Xe tăng
Biển số
OF-775194
Ngày cấp bằng
23/4/21
Số km
1,479
Động cơ
70,390 Mã lực
COPY =))
Nếu so sánh các thông số kỹ thuật thuần túy thì F-22 hơn hẳn F-35: to hơn, bay cao hơn, nhanh hơn, tầm hoạt động xa hơn, mang theo nhiều vũ khí hơn… Nói riêng về chiến đấu cơ, F-22 gần như không có đối thủ. Nó có thể đánh giáp lá cà với những cú nhào lượn cắt góc ngoạn mục, tăng tốc lẫn giảm tốc cực nhanh. Nó cũng có thể bay do thám bởi khả năng tàng hình cao đồng thời sử dụng trong các chiến dịch oanh kích chớp nhoáng khi thả một quả bom hành trình 500 kg cách xa mục tiêu hơn 30 km từ độ cao trên dưới 10 km… Nói cách khác, F-22 là “top của top”. Và nếu F-22 Raptor đáp ứng tất cả các tiêu chí của chiến đấu cơ thế hệ thứ năm thì tại sao quân đội Mỹ vẫn cần F-35 Lightning II, khi mà ngân sách chương trình F-22 chưa đến 70 tỉ USD trong khi ngân sách F-35 hiện đã là khoảng 400 tỉ USD mà dự án vẫn gặp trục trặc và hứng chịu vô số chỉ trích?

Trước hết, cần phải nói ngay: F-22 là chiến đấu cơ trong khi F-35 là “hệ thống tấn công biết bay”. Lịch sử không quân thế giới chưa từng có hệ thống vũ khí nào tương tự. Tính đến nay, Lầu năm góc mới có 84 chiếc F-35 cho huấn luyện và 19 chiếc thử nghiệm, dù bắt đầu được sản xuất từ năm 2006. Theo Motley Fool, chi phí cộng thêm cho vận hành và bảo trì toàn bộ phi đội F-35 trong 55 năm có thể lên đến hơn 2 ngàn tỉ USD! Tại sao chương trình F-35 trục trặc? Bởi đơn giản chúng quá phức tạp. Trong tổng cộng 2.443 chiếc F-35 Lầu năm góc dự kiến mua, có ba phiên bản: F-35A (thiết kế như chiến đấu cơ truyền thống, dành cho Không quân); F-35B (cất cánh lên thẳng) dành cho thủy quân lục chiến; và F-35C dành cho Hải quân, cánh gập, phóng từ hàng không mẫu hạm bằng lực đẩy hơi nước… F-35A bay thử lần đầu vào tháng 12-2006; F-35B vào tháng 6-2008; và F-35C tháng 3-2010.

Chỉ riêng cái mũ phi công F-35 đã là một kiệt tác kỹ thuật quân sự. Giúp nhìn toàn cảnh 350o với hệ thống kết nối với các điểm cảm ứng gắn khắp thân máy bay, phi công có thể thấy được bên ngoài khi đưa mắt xuống sàn! Được sản xuất bởi RCESA (liên doanh giữa hãng Cedar Rapids tại bang Iowa với tập đoàn vũ khí Elbit của Israel), chiếc mũ F-35 trị giá hơn 500.000 USD này không chỉ giúp nhìn được không gian phía sau máy bay (không cần quay đầu) mà nó còn hiển thị tất cả thông tin cần thiết ngay trước mặt (trên kính chụp đầu), từ vận tốc, mức độ nhiên liệu, đến định vị…

Một cách chính xác, F-35 là một hệ thống chứ không phải máy bay. Khi tác chiến, chiến đấu cơ thông thường, chẳng hạn F-22, phải đi thành nhóm (2 hoặc 4 chiếc). Trong thực tế, đồng đội họ thường cách xa đến mức không thể thấy nhau bằng mắt thường. Trong khi đó, cỗ máy siêu vi tính F-35 có thể liên kết và truyền dữ liệu thông qua hệ thống máy chủ. Họ vẫn “thấy nhau” dù cách xa đến hàng dặm. Những ý kiến chỉ trích rằng F-35 mang theo ít vũ khí hơn các loại máy bay chiến đấu đời cũ đã tỏ ra không chính xác, bởi F-35 có thể kích hoạt bắn diệt mục tiêu từ các hệ thống vũ khí trên hàng không mẫu hạm, trên các tàu khu trục (sử dụng hệ thống tên lửa Aegis) hoặc trên F-35 đồng đội! Chưa bao giờ trong lịch sử máy bay quân sự có một chiến đấu cơ có thể sử dụng tàu khu trục Aegis như một “đồng đội bay” (wingman)! Lần đầu tiên, với dữ liệu thông tin được ghi nhận từ F-35, Không quân, Thủy quân lục chiến và Hải quân Mỹ có thể phối hợp tác chiến chặt chẽ theo cách chưa từng có trước đó.

Viết trên National Interest (3-9-2014), Adam Lowther (giáo sư Viện nghiên cứu Không quân Hoa Kỳ) và đại tá Không quân Mỹ Chris Wrenn nói rằng, việc chỉ trích F-35 không có gì lạ. Trước kia, các chương trình F-15, AWAC và C-17 cũng bị lên án tương tự, với những lý do được nêu y hệt như trường hợp F-35 (vượt quá ngân sách, trễ hạn, thách thức kỹ thuật “không thể vượt qua”…). Năm 1982, thượng nghị sĩ Carl Levin gọi chương trình F-15 Eagle là một vụ “mua sắm đáng ngờ” và yêu cầu Không quân mua loại chiến đấu cơ F-14 Tomcat rẻ hơn (bây giờ, người ta cũng yêu cầu nâng cấp F-15 thay vì đầu tư F-35!). Mà nếu thượng nghị sĩ Stuart Symington thành công trong chiến dịch phản đối năm 1973 thì chương trình F-14 có thể cũng đã không ra đời để Carl Levin có cơ hội so sánh với “chương trình tốn kém vô ích F-15”!

Năm 1973, Ủy ban quân vụ Hạ viện từng cắt ngân sách F-15 xuống còn ½ sau loạt sự cố cháy động cơ. Tháng 4-1974, tờ New Republic viết rằng máy bay cảnh báo sớm E-3 AWAC là một thứ “đồ dỏm hoàn toàn” và nó không thể sống sót trong một trận không chiến. Tháng 5-1993, trước làn sóng chỉ trích, Bộ quốc phòng Mỹ thông báo với hãng McDonnell Douglas rằng chương trình vận tải cơ C-17 sẽ bị hủy trừ khi các vấn đề kỹ thuật không được cải thiện kịp thời. Lúc đó, C-17 cũng bị dư luận “ném đá” bởi ngân sách vượt mức, dự án trễ hạn và các sự cố kỹ thuật. Tuy nhiên, C-17 cuối cùng đã không bị hủy và nó trở thành loại máy bay không thể thiếu cho loạt chiến dịch tấn công Iraq rồi sau này là Afghanistan.

Chương trình V-22 Osprey cũng tương tự (thậm chí người ta còn so sánh mức độ tốn kém của nó với chương trình không gian Apollo!). Tuy nhiên, kể từ khi được đưa vào hoạt động năm 2007, V-22 đã chứng minh tính hiệu quả của nó như thế nào trên chiến trường…

Trở lại với F-35 và F-22. Một chi tiết cần được nói thêm: F-22 được Không quân Mỹ xếp vào nhóm chiến đấu cơ thế hệ thứ năm nhưng kỹ thuật tàng hình là thế hệ thứ tư; trong khi đó, F-35 được đánh giá với “hai con năm” ở hạng mục chiến đấu cơ lẫn kỹ thuật tàng hình.
Nhưng F35 tàng hình hơn F22 là đã đủ đánh bại F22 rồi, F22 còn chưa sử dụng đc vk mới như aim 9x, aim 120d vì giới hạn phần mềm
 

Trúc Hồ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-800754
Ngày cấp bằng
18/12/21
Số km
99
Động cơ
14,859 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Tập nhiều thì xác xuất tại nạn nhiều thôi
 

fireman

Xe tăng
Biển số
OF-68311
Ngày cấp bằng
13/7/10
Số km
1,741
Động cơ
449,442 Mã lực
F-35B vs Yak-141

học Yak-141 cách cất cánh thẳng đứng VSTOL bằng ống xả chính chữ L, giúp máy bay đạt vận tốc siêu âm

View attachment 6856140
Cụ lại rồ Nga lại nhân vơ VSOL Mẽo 1học của mẹ Nga nhà cụ. Căm thù sâu sắc Mẽo thế ko biết có lập thớt phản đối xuất khẩu sang Mẽo ko?
 

fireman

Xe tăng
Biển số
OF-68311
Ngày cấp bằng
13/7/10
Số km
1,741
Động cơ
449,442 Mã lực

Rone95

Xe tăng
Biển số
OF-775194
Ngày cấp bằng
23/4/21
Số km
1,479
Động cơ
70,390 Mã lực
Cụ lại rồ Nga lại nhân vơ VSOL Mẽo 1học của mẹ Nga nhà cụ. Căm thù sâu sắc Mẽo thế ko biết có lập thớt phản đối xuất khẩu sang Mẽo ko?
Vsol là gì vậy rồ mỹ 😁 ko biết thì đừng mở mồm ra nói bậy nhé

đọc


đc làm rồ Nga cũng tốt, đâu có rác như rồ mỹ hay rồ tàu đâu hoho, Nga nó tốt, ls ko nợ máu gì, 2 thằng kia trả 1000 năm ko hết tội
 
Chỉnh sửa cuối:

Rone95

Xe tăng
Biển số
OF-775194
Ngày cấp bằng
23/4/21
Số km
1,479
Động cơ
70,390 Mã lực
Rác của nó mà rơi ra cái nào, VN hốt sạch ko còn 1 cọng. Đám chẩu tre chuẩn bị mài dao quyết chiến đến nơi rồi. Mở app ra , cuối năm cày vài chục quốc kiếm cơm nhanh:)). Ngồi đó mà cào phím nói phét. Đám rồ mẽo lẫn đám rồ nga.
Sao hốt đc vậy ?
 

fireman

Xe tăng
Biển số
OF-68311
Ngày cấp bằng
13/7/10
Số km
1,741
Động cơ
449,442 Mã lực
Vsol là gì vậy rồ mỹ 😁 ko biết thì đừng mở mồm ra nói bậy nhé

đọc


đc làm rồ Nga cũng tốt, đâu có rác như rồ mỹ hay rồ tàu đâu hoho, Nga nó tốt, ls ko nợ máu gì, 2 thằng kia trả 1000 năm ko hết tội
He he chạm nọc rồi. Cụ nhận cụ là rồ Nga thì em cũng chịu rồi. Em thì rồ Việt Nam nhé.
 

Rone95

Xe tăng
Biển số
OF-775194
Ngày cấp bằng
23/4/21
Số km
1,479
Động cơ
70,390 Mã lực
He he chạm nọc rồi. Cụ nhận cụ là rồ Nga thì em cũng chịu rồi. Em thì rồ Việt Nam nhé.
Cứ cho là thế đi rồ Nga thì sao , rồ Mỹ rồ Tàu mới hèn và nhục chứ rồ Nga hay rồ Châu Phi cũng bình thường

rồ VN thì tôi nói F-35 Mỹ rơi sao chép Yak 141 sao cay cú vậy =)) liên quan gì đến VN mà cay cú ?
 

fireman

Xe tăng
Biển số
OF-68311
Ngày cấp bằng
13/7/10
Số km
1,741
Động cơ
449,442 Mã lực
COPY =))
Nếu so sánh các thông số kỹ thuật thuần túy thì F-22 hơn hẳn F-35: to hơn, bay cao hơn, nhanh hơn, tầm hoạt động xa hơn, mang theo nhiều vũ khí hơn… Nói riêng về chiến đấu cơ, F-22 gần như không có đối thủ. Nó có thể đánh giáp lá cà với những cú nhào lượn cắt góc ngoạn mục, tăng tốc lẫn giảm tốc cực nhanh. Nó cũng có thể bay do thám bởi khả năng tàng hình cao đồng thời sử dụng trong các chiến dịch oanh kích chớp nhoáng khi thả một quả bom hành trình 500 kg cách xa mục tiêu hơn 30 km từ độ cao trên dưới 10 km… Nói cách khác, F-22 là “top của top”. Và nếu F-22 Raptor đáp ứng tất cả các tiêu chí của chiến đấu cơ thế hệ thứ năm thì tại sao quân đội Mỹ vẫn cần F-35 Lightning II, khi mà ngân sách chương trình F-22 chưa đến 70 tỉ USD trong khi ngân sách F-35 hiện đã là khoảng 400 tỉ USD mà dự án vẫn gặp trục trặc và hứng chịu vô số chỉ trích?

Trước hết, cần phải nói ngay: F-22 là chiến đấu cơ trong khi F-35 là “hệ thống tấn công biết bay”. Lịch sử không quân thế giới chưa từng có hệ thống vũ khí nào tương tự. Tính đến nay, Lầu năm góc mới có 84 chiếc F-35 cho huấn luyện và 19 chiếc thử nghiệm, dù bắt đầu được sản xuất từ năm 2006. Theo Motley Fool, chi phí cộng thêm cho vận hành và bảo trì toàn bộ phi đội F-35 trong 55 năm có thể lên đến hơn 2 ngàn tỉ USD! Tại sao chương trình F-35 trục trặc? Bởi đơn giản chúng quá phức tạp. Trong tổng cộng 2.443 chiếc F-35 Lầu năm góc dự kiến mua, có ba phiên bản: F-35A (thiết kế như chiến đấu cơ truyền thống, dành cho Không quân); F-35B (cất cánh lên thẳng) dành cho thủy quân lục chiến; và F-35C dành cho Hải quân, cánh gập, phóng từ hàng không mẫu hạm bằng lực đẩy hơi nước… F-35A bay thử lần đầu vào tháng 12-2006; F-35B vào tháng 6-2008; và F-35C tháng 3-2010.

Chỉ riêng cái mũ phi công F-35 đã là một kiệt tác kỹ thuật quân sự. Giúp nhìn toàn cảnh 350o với hệ thống kết nối với các điểm cảm ứng gắn khắp thân máy bay, phi công có thể thấy được bên ngoài khi đưa mắt xuống sàn! Được sản xuất bởi RCESA (liên doanh giữa hãng Cedar Rapids tại bang Iowa với tập đoàn vũ khí Elbit của Israel), chiếc mũ F-35 trị giá hơn 500.000 USD này không chỉ giúp nhìn được không gian phía sau máy bay (không cần quay đầu) mà nó còn hiển thị tất cả thông tin cần thiết ngay trước mặt (trên kính chụp đầu), từ vận tốc, mức độ nhiên liệu, đến định vị…

Một cách chính xác, F-35 là một hệ thống chứ không phải máy bay. Khi tác chiến, chiến đấu cơ thông thường, chẳng hạn F-22, phải đi thành nhóm (2 hoặc 4 chiếc). Trong thực tế, đồng đội họ thường cách xa đến mức không thể thấy nhau bằng mắt thường. Trong khi đó, cỗ máy siêu vi tính F-35 có thể liên kết và truyền dữ liệu thông qua hệ thống máy chủ. Họ vẫn “thấy nhau” dù cách xa đến hàng dặm. Những ý kiến chỉ trích rằng F-35 mang theo ít vũ khí hơn các loại máy bay chiến đấu đời cũ đã tỏ ra không chính xác, bởi F-35 có thể kích hoạt bắn diệt mục tiêu từ các hệ thống vũ khí trên hàng không mẫu hạm, trên các tàu khu trục (sử dụng hệ thống tên lửa Aegis) hoặc trên F-35 đồng đội! Chưa bao giờ trong lịch sử máy bay quân sự có một chiến đấu cơ có thể sử dụng tàu khu trục Aegis như một “đồng đội bay” (wingman)! Lần đầu tiên, với dữ liệu thông tin được ghi nhận từ F-35, Không quân, Thủy quân lục chiến và Hải quân Mỹ có thể phối hợp tác chiến chặt chẽ theo cách chưa từng có trước đó.

Viết trên National Interest (3-9-2014), Adam Lowther (giáo sư Viện nghiên cứu Không quân Hoa Kỳ) và đại tá Không quân Mỹ Chris Wrenn nói rằng, việc chỉ trích F-35 không có gì lạ. Trước kia, các chương trình F-15, AWAC và C-17 cũng bị lên án tương tự, với những lý do được nêu y hệt như trường hợp F-35 (vượt quá ngân sách, trễ hạn, thách thức kỹ thuật “không thể vượt qua”…). Năm 1982, thượng nghị sĩ Carl Levin gọi chương trình F-15 Eagle là một vụ “mua sắm đáng ngờ” và yêu cầu Không quân mua loại chiến đấu cơ F-14 Tomcat rẻ hơn (bây giờ, người ta cũng yêu cầu nâng cấp F-15 thay vì đầu tư F-35!). Mà nếu thượng nghị sĩ Stuart Symington thành công trong chiến dịch phản đối năm 1973 thì chương trình F-14 có thể cũng đã không ra đời để Carl Levin có cơ hội so sánh với “chương trình tốn kém vô ích F-15”!

Năm 1973, Ủy ban quân vụ Hạ viện từng cắt ngân sách F-15 xuống còn ½ sau loạt sự cố cháy động cơ. Tháng 4-1974, tờ New Republic viết rằng máy bay cảnh báo sớm E-3 AWAC là một thứ “đồ dỏm hoàn toàn” và nó không thể sống sót trong một trận không chiến. Tháng 5-1993, trước làn sóng chỉ trích, Bộ quốc phòng Mỹ thông báo với hãng McDonnell Douglas rằng chương trình vận tải cơ C-17 sẽ bị hủy trừ khi các vấn đề kỹ thuật không được cải thiện kịp thời. Lúc đó, C-17 cũng bị dư luận “ném đá” bởi ngân sách vượt mức, dự án trễ hạn và các sự cố kỹ thuật. Tuy nhiên, C-17 cuối cùng đã không bị hủy và nó trở thành loại máy bay không thể thiếu cho loạt chiến dịch tấn công Iraq rồi sau này là Afghanistan.

Chương trình V-22 Osprey cũng tương tự (thậm chí người ta còn so sánh mức độ tốn kém của nó với chương trình không gian Apollo!). Tuy nhiên, kể từ khi được đưa vào hoạt động năm 2007, V-22 đã chứng minh tính hiệu quả của nó như thế nào trên chiến trường…

Trở lại với F-35 và F-22. Một chi tiết cần được nói thêm: F-22 được Không quân Mỹ xếp vào nhóm chiến đấu cơ thế hệ thứ năm nhưng kỹ thuật tàng hình là thế hệ thứ tư; trong khi đó, F-35 được đánh giá với “hai con năm” ở hạng mục chiến đấu cơ lẫn kỹ thuật tàng hình.
Em nhớ là khi con v-22 ra đời bên TTVNOl rồ Nga cũng chửi kinh lắm. Còn này Nga ko có con nào copy lại nên rồ Nga cũng ko dám bảo là Mẽo nó ăn trộm công nghệ Nga
 

fireman

Xe tăng
Biển số
OF-68311
Ngày cấp bằng
13/7/10
Số km
1,741
Động cơ
449,442 Mã lực
Cứ cho là thế đi rồ Nga thì sao , rồ Mỹ rồ Tàu mới hèn và nhục chứ rồ Nga hay rồ Châu Phi cũng bình thường

rồ VN thì tôi nói F-35 Mỹ rơi sao chép Yak 141 sao cay cú vậy =)) liên quan gì đến VN mà cay cú ?
Em cay chi đâu cụ. Thấy cụ chém em buồn cười thôi.
 

Rone95

Xe tăng
Biển số
OF-775194
Ngày cấp bằng
23/4/21
Số km
1,479
Động cơ
70,390 Mã lực
Em nhớ là khi con v-22 ra đời bên TTVNOl rồ Nga cũng chửi kinh lắm. Còn này Nga ko có con nào copy lại nên rồ Nga cũng ko dám bảo là Mẽo nó ăn trộm công nghệ Nga
thì sang bên đó mà nói chứ bên này đang nói chuyện F-35 rơi 2022 mà bạn
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top