[Funland] F-22 và T-50: Mèo nào cắn mỉu nào?

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Tàng hình không có nghĩa là không nhìn thấy, băng tần nào thì trong 1 khoảng cách nhất định cũng phải lòi đuôi ra. Giống như vụ EF2000 chiến với F22 trong cuộc tập trận chung đó cụ.Ở 1 góc nào đó thì RCS của tiêm kích sẽ rõ, lúc đấy thì đến tiêm kích thế hệ 4 cũng vít cổ được.Plasma thì chưa rõ như thế nào, ngoài khí động học ra thì kiểu gì T50 chả bị bắt thóp.
 
Chỉnh sửa cuối:

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
F22 đấu ngang phân với ef2000 ở bvr và thua ở close combat vậy thì chả biết bắt đc thóp t50 không mà đã bị su35 nó hạ nhục rồi. Thôi đừng cố.
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
Thế hả bác nên em mới nói là phọt 2 quả mà lị. Cơ mà e vẫn muốn hỏi F-22 lock T-50 bằng cái gì? Khi thật sự nó chả thấy cái gì vì Irst khg có, rada không bật. Aâram cũng pha cuối mới bám mục tiêu nếu thấy. Hay là để awac nó lock hộ. F22 chỉ có làm giá tên lửa như tầu ngầm hột nhưn đạn đạo?
2 quả vẫn khoai lắm trong điều kiện tín hiệu bộc lộ thấp như F22. Hiệu suất tên lửa trong không chiến VN tầm gần trung bình với phi công VN là 4-5 quả. Phi công Mẽo đốt đạn thì trên 10 quả cho một mục tiêu.

Về bắn tầm xa thì nhờ AWAC hoặc bật rada lên mà chiến. Lộ diện nhưng đối thủ bắn được cũng cả là bài toán lớn. Rada F22 nó nhảy tần loạn xạ, dò được ra nó đã mệt. Bắn bằng thụ động lại phải bắn mò theo tọa độ. Trước bắn mò B52 còn được vì B52 phải bay trong đám mây nhiễu tốc độ đường bay ổn định, không thể cơ động được. F22 lỡ có bị lock thì nó tắt rada bổ nhào xuống là thoát. Bài tắt đèn này các cụ bộ đội tên lửa nhà mình xưa thành thục lắm.

Chiện làm decoy thì Eufofighter nó phát triển rồi, đảm bảo mồi nhử tín hiệu rõ nét hơn máy bay mẹ :D
 
Chỉnh sửa cuối:

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
F22 đấu ngang phân với ef2000 ở bvr và thua ở close combat vậy thì chả biết bắt đc thóp t50 không mà đã bị su35 nó hạ nhục rồi. Thôi đừng cố.
Nó nói là BVR thì F22 vô đối còn đánh kiểu nắm thắt lưng thì Typhoon cơ động hơn. Mình đang bàn về BVR nhá
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
2 quả vẫn khoai lắm trong điều kiện tín hiệu bộc lộ thấp như F22. Hiệu suất tên lửa trong không chiến VN tầm gần trung bình với phi công VN là 4-5 quả. Phi công Mẽo đốt đạn thì trên 10 quả cho một mục tiêu.

Về bắn tầm xa thì nhờ AWAC hoặc bật rada lên mà chiến. Lộ diện nhưng đối thủ bắn được cũng cả là bài toán lớn. Rada F22 nó nhảy tần loạn xạ, dò được ra nó đã mệt. Bắn bằng thụ động lại phải bắn mò theo tọa độ. Trước bắn mò B52 còn được vì B52 phải bay trong đám mây nhiễu tốc độ đường bay ổn định, không thể cơ động được. F22 lỡ có bị lock thì nó tắt rada bổ nhào xuống là thoát. Bài tắt đèn này các cụ bộ đội tên lửa nhà mình xưa thành thục lắm.

Chiện làm decoy thì Eufofighter nó phát triển rồi, đảm bảo mồi nhử tín hiệu rõ nét hơn máy bay mẹ :D
Chiến tranh Vn qua 40 năm rồi bác ơi
Bác đùa em ạ. Tỷ lệ bvr hồi ấy chưa đc nổi 1%.
Cái r77 nó làm nhiều cảm biến để bỏ qua cái decoy lôi *** đới ạ
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Nó nói là BVR thì F22 vô đối còn đánh kiểu nắm thắt lưng thì Typhoon cơ động hơn. Mình đang bàn về BVR nhá
Vãi cả BVR internatinal AIR POWER REVIEW" - year 2006, issue 20, page 45. - ISNB: 1-880588-91-9 (casebound) or ISBN: 1473-9917.


Quote
"more recently, there have been repeated reports that two RAF Typhoons deployed to the USA for OEU trails work have been flying against the F-22 at NAS China Lake, and have peformed better than was expected. There was little suprise that Typhoon, with its world-class agility and high off-boresight missile capability was able to dominate "Within Visual Range" flight, but the aircraft did cause a suprise by getting a radar lock on the F22 at a suprisingly long range. The F-22s cried off, claiming that they were "unstealthed" anyway, although the next day´s scheduled two vs. two BWR engagement was canceled, and "the USAF decided they didn´t want to play any more .

- When this incident was reported on a website frequented by front-line RAF aircrew a senior RAF officer urged an end to the converstaion on security grounds"
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
Two other German officers, Col. Andreas Pfeiffer and Maj. Marco Gumbrecht, noted in the same report that the F-22's capabilities are "overwhelming" when it comes to modern, long-range combat as the stealth fighter is designed to engage multiple enemies well-beyond the pilot's natural field of vision - mostly while the F-22 is still out of the other plane's range. Grumbrecht said that even if his planes did everything right, they weren't able to get within 20 miles of the next-generation jets before being targeted.
Vừa nóng vừa thổi đây Fed Flag 2012 nhóe, phi công Đức hẳn hoi. Lock được ở tầm 30~ 40 km thôi. Mà 40 km cũng coi là BVR rồi nhỉ nhưng chỉ là mid range :D
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
1) WVR combat is only small spectrum of air combat.
Yes, and no – it mainly depends on numbers, and who you are shooting at. As enemy numbers, as well as quality of each pilot and aircraft, increase relative to BVR-oriented force, effectiveness of BVR missiles drops – while qualitatively and quantitatively superior air force might achieve per-missile probability of kill as high as 50% for BVR missiles (against non-maneuvering enemies with no jammers), BVR missiles have never achieved more than 10% per-missile Pk against force that has been comparable in all stated factors – and it must be kept in mind that BVR-oriented aircraft are always more complex (and thus both more expensive, and flying less often) than WVR-oriented ones.
In short, BVR combat is excellent when facing enemies you don’t need it against, but doesn’t work when needed most.
2) German Typhoons had helmet-mounted sights and this allowed them to dominate more maneuverable F-22
Incorrect. Exercise was held in June 2012, and only from July on did German Typhoons start getting HMD. As such, Typhoons at Red Flag had to point their nose at the F-22s to get a lock.
That can easily be confirmed by comparing helmets of Typhoon pilots at exercise:
http://cencio4.files.wordpress.com/2012/07/closeup1.jpg
http://cencio4.files.wordpress.com/2012/07/df_3029_neuburg_18-07-12.jpg
with HMD one:
http://www.defenceweb.co.za/images/stories/AIR/Air_new/Eurofighter_typhoon_helmet.jpg
which can be seen to be less round.
3) Typhoon’s IRST can detect F-22 from 50 kilometers
While that claim might not be incorrect – and indeed most likely isn’t – it has no relation to exercise itself, as Luftwaffe Typhoons had no IRST.
(Photo is of Typhoon from exercise, same one which “bagged” three F-22 “kills”).
4) Typhoons were slicked-off
While Typhoons did not carry any missiles or tanks in exercise, Typhoon does have a number of hard points that are permanently attacked to an airframe. In any case, heaviest – BVR – missiles would be ejected, and even some WVR missiles expended, well before Typhoons got in the merge. Neither F-22 or Typhoon had missiles.
Grune’s exact words are:
“We pulled off all the tanks to get most Alpha on it (Typhoon), and it is an animal with no tanks”.
5) F-22s were performance-limited
One of claims I have found was that F-22′s maneuver envelope has been limited due to oxygen problems. However, performance limitations to F-22 have only been enforced some time after the exercise, and pilots also had their oxygen vests, which have only been removed a week after exercise itself.
6) F-22s BVR capabilities were “overwhelming”
That claim, while not incorrect, was not about Typhoon vs F-22 exercise, but was a comment on earlier exercises where F-22s and Typhoons worked together against agressor F-16s simulating threat aircraft – most likely Cold War era Su-27 and MiG-29, as USAF has no reliable data on newest Russian types. As such, effectiveness of simulated BVR missiles in such exercises is far overstated even beyond unrealistic Pk assigned (Pk in question is around 90%, as Typhoons in that exercise got 16 kills from 18 simulated missile shots).
7) Typhoon was unable to get within 20 miles of F-22 without being targeted
Có 7 gạch đầu dòng được rút ra từ Red Flag có một số cái rất thú vị như

- IRST của Typhoon có thể phát hiện được F 22 ở tầm 50 km.
- Không chiến tầm xa F22 là vô đối.
- Typhoon ko có cơ hội tiếp cận F22 ở tầm ~30km mà ko bị lock
- Ko chiến tầm gần chỉ là một phần nhỏ, tương lai chủ yếu là phang từ xa
- Dog Fight F22 cửa dưới, dùng mũ có kính ngắm phi công Typhoon có thể ăn hiếp dễ dàng F22.
 

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,263
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Bác giải thích hộ câu nài
, but the aircraft did cause a suprise by getting a radar lock on the F22 at a suprisingly long range. The F-22s cried off, claiming that they were
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
Bác giải thích hộ câu nài
, but the aircraft did cause a suprise by getting a radar lock on the F22 at a suprisingly long range. The F-22s cried off, claiming that they were
Theo nguồn của mình thì hình như Red Fleg 2012 là lần đầu tiên F22 chạm chán với không quân nước ngoài và với Typhoon. Outcome đã được trình bày ở trên
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-294759
Ngày cấp bằng
3/10/13
Số km
1,385
Động cơ
-8,704 Mã lực
Hố hố, các cụ xem gấu nga dìm hàng mẽo nè
Báo Nga: F-22 của Mỹ thua Su-35

Báo Đất Việt - 15/10/2013 15:35

Gần đây báo chí Nga so sánh tiêm kích Su-35S với máy bay thế hệ thứ 5 F-22 của Mỹ và ưu thế đã thuộc về Su-35S của Nga.

Thông tin trên được tờ Rossiyskaya Gazeta đăng tải. Theo đó, những chiếc Su-35S không thuộc máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 mà chỉ là thuộc thế hệ 4++. Mặc dù vậy, nó được thiết kế với các yếu tố kỹ thuật là dành cho một máy bay chiến đấu của tương lai, Su-35S có các thông số kỹ thuật đều ngang tầm so với một máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5, ngoại trừ sự khiếm khuyết về công nghệ tàng hình.
Cho đến thời điểm này thì Su-35S đã được Nga cho sản xuất hàng loạt với mục tiêu thay thế lực lượng không quân già cỗi của nước này. Theo nhận định của Rossiyskaya Gazeta, một số đặc điểm kỹ thuật của Su-35S hơn hẳn các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 đầu tiên được đưa vào hoạt động trên thế giới F-22 Raptor (Mỹ).
Ví dụ, Su-35S được trang bị hệ thống radar mạng pha bị động Irbis có thể phát hiện mục tiêu trên không ở khoảng cách kỷ lục lên tới 400 km và theo dõi tới 30 mục tiêu và giao chiến với 8 mục tiêu cùng một lúc. Trong khi hệ thống radar trên F-22 lại yếu hơn với phạm vi phát hiện tối đa chỉ là 300 km. (Trong ảnh: Tiêm kích Su-35S)
Ngoài ra hệ thống Irbis còn có khả năng chủ động phát hiện và theo dõi lên đến 4 mục tiêu trên mặt đất cùng một lúc.
Tính năng của radar Irbis trên Su-35S còn có khả năng phát hiện mục tiêu có bề mặt tán xạ hiệu dụng 0,01 m2 ở cự ly 90 km. Trong khi đó chính người Mỹ tiết lộ, ở một số góc độ, bề mặt tán xạ hiệu dụng của F-22 là 0,01 m2. (Trong ảnh: Tiêm kích Su-35S)
Nếu như radar của Su-35S phát hiện được mục tiêu có bề mặt tán xạ hiệu dụng 0,01 m2 ở cự ly 90 km, thì ở cự ly này, nó có thể phát hiện được F-22. Như vậy, ưu thế của các tiêm kích Mỹ về công nghệ tàng hình có thể bị hóa giải đáng kể. (Trong ảnh: Tàng hình cơ F-22)
Su-35S còn tích hợp hệ thống định vị có khả năng xác định chính xác vị trí của máy bay và các thông số chuyển động của nó mà không cần đến định vị vệ tinh hoặc liên lạc với trạm mặt đất. (Trong ảnh: Tàng hình cơ F-22)
Với hệ thống này dù cho các vệ tinh dẫn đường GPS hoặc GLONASS bị tấn công hay xảy ra sự cố thì Su-35S vẫn có thể tiếp tục bay mà không cần dẫn đường. (Trong ảnh: Tàng hình cơ F-22 cùng đội bay)
Để tung hô khả năng của Su-35S trước những tiêm kích hàng đầu thế giới, trong đó có tiêm kích thế hệ thứ 5 F-22 của Mỹ, trong tuyên bố hồi tháng 4/2012, Sukhoi khẳng định Su-35S mạnh hơn các loại máy bay tương tự của nước ngoài về nhiều tính năng và “có thể đối đầu với F-22“. (Trong ảnh: Tàng hình cơ F-22 bay cùng oanh tạc cơ B-2)
Đại diện của hãng Sukhoi cho biết: “Các tính năng tiềm tàng được đưa vào máy bay cho phép nó vượt qua mọi máy bay tiêm kích chiến thuật thế hệ 4 và 4+ như Dassault Rafale và Eurofighter, các biến thể cải tiến của F-15, F-16, F-18, F-35 và có thể đối đầu với máy bay tàng hình F-22”. (Trong ảnh: Tàng hình cơ F-22)
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
Nga ngố nổ quá, nếu bất kỳ tín hiệu nào có RCS 0,01m2 ở khoảng cách 90 km là Nga định phệt tên lửa sao. Có nhiều thứ chim mồi bay trên trời có kích thước đó lắm. Chưa kể RCS có F22 nhỏ hơn con số đó rất nhiều:D. 0,01 hình như mới ngang F35 thôi. Mà sao a Ngố cứ bắt F22 ko được bắn ngoài trăm cây thế nhỉ Amraam nó dư sức cơ mà~X(
 
Biển số
OF-294759
Ngày cấp bằng
3/10/13
Số km
1,385
Động cơ
-8,704 Mã lực
Haaaaaaa nó không bắn được ngoài trăm cây có lẽ bởi F22 bị giới hạn trần bay, trần bay của F22 bị giới hạn chỉ bay cao nhất có 7,6km thui:)):)) khốn khổ cho 1 chiếc máy bay hiện đại được mệnh danh là ông Hoàng:)):))
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
AIM120D> 180km, R77M1>175km, R37>300km ( lắp trên mig31bm chuyên diệt AWACS và vệ tinh ) .F22 trần bay tầm 15km còn T50 là 20km. Vì thằng F22 ốm yếu công tử bột toàn bị lỗi oxi gây ra tai nạn cho 1 chú đang bay.Mà khi tập trận F22 đã thêm 1 cục thăng RCS dưới bụng, cơ động thì EF2000 tương tự F22 là 2D phụt.Tốc độ chậm hơn, RCS to hơn.Hay do phi công Mỹ quá mơ mộng .
 
Chỉnh sửa cuối:

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
Haaaaaaa nó không bắn được ngoài trăm cây có lẽ bởi F22 bị giới hạn trần bay, trần bay của F22 bị giới hạn chỉ bay cao nhất có 7,6km thui:)):)) khốn khổ cho 1 chiếc máy bay hiện đại được mệnh danh là ông Hoàng:)):))
Giới hạn trần bay để khắc phục sự cố có gì lạ. Bay trên đầu Nga ngố mà Ngố tức điên ko làm gì được có ông già Chim đen SR71 từ thiên niên kỷ trước. Nhắc đến cái này là sự hổ thẹn của công nghiệp Hàng không Nga
 
Chỉnh sửa cuối:

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Giới hạn trần bay để khắc phục sự cố có gì lạ. Bay trên đầu Nga ngố mà Ngố tức điên ko làm gì được có ông già Chim đen SR71 từ thiên niên kỷ trước. Nhắc đến cái này là sự hổ thẹn của công nghiệp Hàng không Nga
Đúng là SR71 bay nhanh, nhưng nó không có vũ khí.Mig31 nhiều lần rượt đuổi chú này rồi,SR71 thường bị khóa trong tầm tên lửa 120-150km.Đúng là trần bay mig31 chỉ 20km.Còn su hào thì đều dưới 18km.
 
Biển số
OF-294759
Ngày cấp bằng
3/10/13
Số km
1,385
Động cơ
-8,704 Mã lực
Giới hạn trần bay để khắc phục sự cố có gì lạ. Bay trên đầu Nga ngố mà Ngố tức điên ko làm gì được có ông già Chim đen SR71 từ thiên niên kỷ trước. Nhắc đến cái này là sự hổ thẹn của công nghiệp Hàng không Nga
Cái con trinh sát SR71 ngày trước cũng vào do thám HN nhà mình nhưng vì nó bay nhanh quá nên SAM 2 nhà mềnh lùa không kịp, mẽo thấy hay mang sang trinh sát LX được 1 thời gian, khi LX có vũ khí mới thì SR71 cụp đuôi luôn không dám nghênh ngang và không phận LX nữa. Thế cái vụ B52 hiện đại của mẽo rớt mấy trục cái ở VN thì là niềm tự hào của công nghiệp hàng không mẽo cụ nhể:)):))
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
Đúng là SR71 bay nhanh, nhưng nó không có vũ khí.Mig31 nhiều lần rượt đuổi chú này rồi,SR71 thường bị khóa trong tầm tên lửa 120-150km.Đúng là trần bay mig31 chỉ 20km.Còn su hào thì đều dưới 18km.
Hồi đó Nga chế con Mig25 tiền thân của Mig31 để hunt con Chim đen. Để đuổi được chim đen Mig 25 phải gắn 2 quả tên lửa vào đuôi, tẹt ga vài trăm giờ là hư. Nhưng để chế ra siêu tiêm kích đó các công trình sư của Nga mất cả năm rời. Trong thời gian đó Mit, Su, Sam các thể loại vây đánh chặn ko nổi vì trần bay thua kém ( cái trần bay này là tới hạn chứ ko phải giới hạn nhá)
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
Cái con trinh sát SR71 ngày trước cũng vào do thám HN nhà mình nhưng vì nó bay nhanh quá nên SAM 2 nhà mềnh lùa không kịp, mẽo thấy hay mang sang trinh sát LX được 1 thời gian, khi LX có vũ khí mới thì SR71 cụp đuôi luôn không dám nghênh ngang và không phận LX nữa. Thế cái vụ B52 hiện đại của mẽo rớt mấy trục cái ở VN thì là niềm tự hào của công nghiệp hàng không mẽo cụ nhể:)):))
Bắn rơi là chiện bình thường, bắn mà nó ko thèm rơi mới ;))

Mà Sam 2 ko với tới chứ ko phải đuổi ko kịp, bít Sam 2 nó bay Mách mấy hem ?
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top