- Biển số
- OF-26554
- Ngày cấp bằng
- 29/12/08
- Số km
- 407
- Động cơ
- 490,580 Mã lực
- Website
- www.powerbatt.com.vn
Cụ khởi xướng đêChuyến này em sẽ để dành cảm hứng làm thêm bài thơ về ắc quy luôn
Cụ khởi xướng đêChuyến này em sẽ để dành cảm hứng làm thêm bài thơ về ắc quy luôn
Acquy thì hầu như cụ nào cũng phải quan tâm đến nó (nếu ko mún nằm đường), không ủn cũng tự nổi. Lại còn có thơ họa của mợ Bosch nữa thì càng nổi nữa !ủn cho topic lên
Em đã có 1 bài về Còi và 1 bài về Gạt mưa rồi. Em sẽ cố gắng làm tiếp về Ắc quyAcquy thì hầu như cụ nào cũng phải quan tâm đến nó (nếu ko mún nằm đường), không ủn cũng tự nổi. Lại còn có thơ họa của mợ Bosch nữa thì càng nổi nữa !
Họ có dùng máy test để kiểm tra ắc quy cho cụ trước khi xui ko ạE cũng hóng vụ này, ắc quy nhà E đc gần 2 năm mà hôm vào Ford TX đã xui gấu nhà E thay cho chắc.
Như Cụ nói thì " trên thị trường đều là ắc quy nước ". Vậy tại sao loại " hở " thì cứ phải đổ thêm nước còn loại kín thì không phải đổ? Tại sao họ không làm kín tất cả ắc quy ( ưu, nhược điểm )? Tại sao ắc quy "kín" lại chết bất thình lình còn ắc quy " hở " lại chết từ từ ( yếu dần )?Trước khi trả lời em xin đính chính 1 chút là hiện này ắc quy trên thị trường đều là ắc quy nước Các cụ đang bị nhầm ắc quy kín thành ắc quy khô ạ.
Hì hì, cái này rất rất nhiều cụ mợ nhà mình làm như thế ạ.
Về quan điểm cá nhân của em (sau thời gian làm việc với ắc quy) thì ắc quy "nước" có độ tin cậy và bền hơn nhiều so với ắc quy "khô", chỉ có một điều là các cụ nhà mình hầu như ai cũng lười việc đổ nước (tuyệt đối ko thêm axit loãng nhé) vào các ngăn ắc quy nên mới nhanh hỏng.
So sánh về tuổi đời của ắc quy "nước" nếu sử dụng đúng thì độ bền có thể dài gấp 1.5 - 2 lần so với ắc quy "khô" ạ.
Một đối tác của bên em là hãng Taxi Mai Linh, 100% số xe của họ là sử dụng ắc quy "nước" các cụ nhé.
Acquy xe em 4 năm rưỡi rồi mà chả thấy các chú thợ khuyên bảo gì cả. Vì khi vào xưởng bảo dưỡng, các chú ý cứ vặn chìa là máy nổ luôn !E cũng hóng vụ này, ắc quy nhà E đc gần 2 năm mà hôm vào Ford TX đã xui gấu nhà E thay cho chắc.
Em đang online bằng đt nên trả lời vắn tắt luôn ạ.Như Cụ nói thì " trên thị trường đều là ắc quy nước ". Vậy tại sao loại " hở " thì cứ phải đổ thêm nước còn loại kín thì không phải đổ? Tại sao họ không làm kín tất cả ắc quy ( ưu, nhược điểm )? Tại sao ắc quy "kín" lại chết bất thình lình còn ắc quy " hở " lại chết từ từ ( yếu dần )?
Em đồ là chắc dùng mấy cái máy đo nội trở là cùng ạHọ có dùng máy test để kiểm tra ắc quy cho cụ trước khi xui ko ạ
Ắc quy thì cũng nhiều lúc hên xui nữa. Như khách của em là bên taxi Mai Linh chẳng hạn, họ thường thay ắc quy sau 12 tháng, thế mà có những trường hợp đặc biệt e thấy là 36 tháng vẫn chạy ầm ầmAcquy xe em 4 năm rưỡi rồi mà chả thấy các chú thợ khuyên bảo gì cả. Vì khi vào xưởng bảo dưỡng, các chú ý cứ vặn chìa là máy nổ luôn !
Thực ra em cũng có đôi lần kiểm tra và nhất là vẫn để sẵn bộ dây câu trong cốp !
Em đang online bằng đt nên trả lời vắn tắt luôn ạ.
Trước đây chỉ có loại ắc quy "hở", nhưng do các thượng đế nhà ta lười thêm nước vào ắc quy quá nên nhà sản xuất nghĩ ra cái loại "kín" để cho nước khỏi bay hơi --> đỡ phải bảo dưỡng, thêm nước.
Chính vì cái việc ko đc bảo dưỡng, thêm nước nên ắc quy kín thường ra đi đột ngột hơn ắc quy hở ạ
Dạ vâng, âc quy trên xe Mercesdes, BMW thì ko nói tới, nó là loại đẳng cấp rồi ạ, tầm 14-18tr/quả thì sao mang so với loại 1-2 tr đc hả xụTôi thì cho rằng vì điều kiện thời tiết + cách sử dụng bảo dưỡng + chất lượng hàng nhập vào Việt Nam toàn loại hạng bét nên nó mới nhanh hỏng.
Ắcquy kín khí lắp trên xe Mercedes toàn thọ tầm 7 năm trở lên. Bên nước ngoài họ bảo hành ắc quy tối thiểu là 2 năm cho đến 5 năm, ở ta mua ắcquy mới toàn bảo hành 9-12 tháng, thế là đủ biết chất lượng hàng rồi. Rất nhiều xe nhập (Hàn Quốc) về ta chỉ hơn năm là toi ắcquy, tôi đoán là do đầu bên Hàn Quốc thay loại ắc quy rẻ tiền, chứ nguyên bản không có chuyện nhanh hỏng thế đâu.
Nước ngoài sử dụng, bảo dưỡng kiểm tra theo lịch, đến hạn là thay chứ không phải dùng đến lúc hỏng như ta.
Sùi ở đầu cực, có tý phồng, chửa nào ko hả cụ? Nếu có tý chửa thì coi như gần đi cụ à.Xe em dùng aq nước từ tháng 1/2010 đến giờ vẫn chả thấy sao, cọc bình có sùi tí thôi. Liệu sắp toi chưa cụ. À mà cụ có bán aq nước ko ạ.
Dạ vâng, âc quy trên xe Mercesdes, BMW thì ko nói tới, nó là loại đẳng cấp rồi ạ, tầm 14-18tr/quả thì sao mang so với loại 1-2 tr đc hả xụ
Nước ngoài họ cũng dùng đến lúc hỏng đó cụ à, vì cụ biết là để thay quả ắc quy ở nước ngoài (đặc biệt là châu Âu) thì tiền tiêu huỷ nó rất cao ạ
Bác có tài liệu của hãng sản xuất ắc quy nổi tiếng nào trên thế giới chỉ ra rằng cần phải bảo dưỡng - châm thêm nước cho ắc quy kín khí (Maintenance Free) ko?Em đang online bằng đt nên trả lời vắn tắt luôn ạ.
Trước đây chỉ có loại ắc quy "hở", nhưng do các thượng đế nhà ta lười thêm nước vào ắc quy quá nên nhà sản xuất nghĩ ra cái loại "kín" để cho nước khỏi bay hơi --> đỡ phải bảo dưỡng, thêm nước.
Chính vì cái việc ko đc bảo dưỡng, thêm nước nên ắc quy kín thường ra đi đột ngột hơn ắc quy hở ạ
Vâng. Cái này thì rất dễ giải thích ạ. Độ bền ắc quy ngoài phụ thuộc vào tần suất sử dụng, cách thức sử dụng thì còn phụ thuộc vào ắc quy sản xuất như nào.Bác có chuyên môn giải thích giúp vì sao ắcquy xịn (của dòng xe Đức) lại bền thế, mà không cần đổ thêm nước ?
Cụ bị hiểu nhầm tai hại ở chỗ này đấy. Không thể quy dòng đề khởi động theo dung lượng của ắc quy được. Có lẽ ý cụ định nói tới dòng cực đại ngắn hạn mà ắc quy có thể chịu được (chứ không phải dòng khởi động).Sorry cụ, e viêt nhầm, thừa mất chữ h nên thành Ah ạ.
Còn về dòng khởi động thì với ắc quy có 2 chỉ số là CCA và CA. Thường thì dòng khởi động khi đề là bằng 3 lần dung lượng của ắc quy, tất nhiên là sẽ có sai số 5-10%. Và dòng khởi động này sẽ dần yếu đi theo thời gian sử dụng ắc quy, nguyên nhân là theo thời gian, ắc quy sẽ bị chai (sulphat hoá bản cực) như thế ắc quy sẽ ko tích đc nhiều điện để phóng