Em đã tìm ra nguyên nhân các vụ cháy xe?

IZZ

Xe điện
Biển số
OF-23637
Ngày cấp bằng
6/11/08
Số km
2,218
Động cơ
510,237 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Gần đây, các cụ chắc được nghe liên tiếp về các vụ cháy xe từ 2B đến 4B của đủ mọi loại xe, hãng xe. Chưa có năm nào số vụ cháy xe lại nhiều như năm nay.
Em thực sự bị shock khi nghe thấy các tin cháy xe xuất hiện ngày càng nhiều.

Em không phải dân kỹ thuật nhưng em nhận thấy thế này:

1. Cháy xe vào mùa đông, tiết trời hanh khô.
2. Cháy nhiều loại xe, hãng xe, xe Honda cháy nhiều nhất đơn giản vì số lượng xe Honda so với xe khác nhiều hơn.
3. Chất lượng xăng ở VN được coi là thấp và khó kiểm chứng.


Và nhân có bài của cụ anycar ở đây:

1. Tĩnh điện sinh ra như thế nào?
Sự ma sát, áp lực, sự tiếp xúc hay tách rời là những nguyên nhân chính gây ra tĩnh điện. Ảnh hưởng của tĩnh điện được dễ dàng nhận biết qua hiện tượng bị giật khi mở cửa xe hơi sau khi dừng xe lại. Loại vật liệu, cấu tạo vật liệu, lực nén, lực tách rời, độ ẩm liên quan xác định độ lớn của tĩnh điện.


Có 3 yếu tố chính ảnh hưởng đến độ lớn của tĩnh điện:
  • Các loại vật liệu khác nhau khi ma sát tạo ra lượng tĩnh điện khác nhau. Những vật liệu có khả năng sinh lượng tĩnh điện lớn khi ma sát là: nhựa, giấy, lông thỏ hoặc các chất cách điện khác.
  • Độ lớn của tĩnh điện phụ thuộc vào lực ma sát. Lực ma sát càng lớn thì lượng tĩnh điện càng lớn và ngược lại
  • Lượng tĩnh điện tỹ lệ nghịch với độ ẩm trong không khí. Do đó, cùng 1 hiện tượng tĩnh điện của cùng vật thể với lực giống nhau lượng tĩnh điện phát sinh ở mùa khô sẽ lớn hơn mùa mưa
...

3. Tác hại của tĩnh điện trong sản xuất
Tĩnh điện trên bề mặt của vật thể, khi lớn đến mức độ thích hợp (khoảng 3000 volt) sẽ tạo ra một từ trường tĩnh điện, từ trường này sẽ tác động gây ra sự phân cực của các vật thể khi các vật thể này lọt vào trường tĩnh điện, việc phân cực này tạo ra lực hút Culon đủ lớn để hút cưỡng bức các vật thể này vào bề mặt của vật mang tĩnh điện.
Hiện tượng hút bụi này ảnh hưởng tới chất lượng của các qúa trình sản xuất cần sạch bề mặt như: In ấn, lắp đặt, đóng gói thực phẩm, dược phẩm, tráng phủ, sơn, xi mạ và các qui trình sản xuất điện tử …v.v..
Bởi vậy, trong sản xuất chúng ta thường gặp phải các vấn đề khó chịu:
- Màng film, chai lọ bị bám dính bụi, tích điện làm giảm chất lượng sản phẩm.
- Các bao bì làm ra không thể xếp ngay hàng
- Tĩnh điện cao gây ra tia lửa điện dẫn đến cháy nổ. Hỏa hoạn từ những nơi dễ cháy như dung môi in
- Mực in bị lem ( vết chân chim, kéo râu…)
- Công nhân bị điện giật gây tai nạn lao động
- Phế phẩm tăng do người công nhân không muốn lại gần màng film…
- Quy trình đóng rót bị hút bụi, miệng túi bị hở
- Các sản phẩm nằm không đúng vị trí vì đẩy nhau do nhiễm tĩnh điện gây phế phẩm
- Kẹt màng vào các trục cuốn của máy
- Và nhiều tác hại khác

***
Trong mấy ngày gần đây, trời càng hanh khô tỉ lệ em bị giật điện khi sờ tay vào vỏ xe 4 bánh ngày càng nhiều, ngay cả bạt phủ xe 4 bánh khi em tháo ra sờ vào cũng bị giật đến đau cả tay. Em nhắc lại là giật đến mức đau cả tay và nổ tanh tách liên tục, tai em nghe được. Nếu như có khí gas, hơi xăng đậm đặc ở cạnh tay em em nghĩ hoàn toàn có khả năng gây ra cháy.

Kết luận:

Trừ những vụ cố ý mang tính chất hình sự, các trường hợp cháy xe còn lại em phán đoán chủ quan rằng:


1. Nguyên nhân chính các vụ cháy xe gần đây phần lớn là do tĩnh điện.
2. Các nguyên nhân phụ khác như: Quên đóng nắp bình xăng, chất lượng
xăng thấp, nhà sản xuất chưa tính hết yếu tố an toàn trong thiết kế v.v...


Giải pháp:


Theo em, giải pháp tạm thời ta có thể thực hiện để phòng chống cháy là:


1. Đóng chặt nắp bình xăng sau khi đổ xăng, thường xuyên kiểm tra xem có bị rò rỉ hay không.
2. Đổ xăng tại những cây xăng uy tín.
3. Loại bỏ tĩnh điện trong mùa hanh khô (Làm thế nào em chưa biết, mong cụ nào có chuyên môn góp ý giúp).

*****

Vài ý kiến chủ quan, mong các cụ góp ý thêm.
*****

Updated: Qua thực tế những vụ cháy nổ từ lúc em post bài và có bài này ở đây thì có thể khẳng định 99% nguyên nhân như nhiều cụ đã nhận định, đó là XĂNG DỎM!
 
Chỉnh sửa cuối:

kraz255b

Xe điện
Biển số
OF-115340
Ngày cấp bằng
3/10/11
Số km
2,849
Động cơ
409,919 Mã lực
Nơi ở
dưới đường bay
hay loại bỏ tĩnh điện giống mấy cái xe bồn chở dầu đi, làm 1 cái sợi xích cho nó loẹt quẹt xuống đường ý :(

Một trong những lý do cháy xe là đi xe, mà chả hiểu gì về xe, chả quan tâm bảo dưỡng những thứ cần thiết!
 

avico

Xe điện
Biển số
OF-5391
Ngày cấp bằng
13/6/07
Số km
3,466
Động cơ
-328,980 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Website
www.avico.com.vn
Có 1 đạo luật ở nhiều nước là xe tham gia giao thông thì phải bật đèn không cần biết ngày hay đêm, nó có 2 lí do chính
1 - đảm bảo an toàn giao thông
2 - tiêu hao, triệt tiêu điện tích dư, giảm thiểu khả năng gây cháy nổ
 

xaunhatxahoi

Xe điện
Biển số
OF-49825
Ngày cấp bằng
31/10/09
Số km
4,031
Động cơ
489,029 Mã lực
em đảm bảo là cháy xe là do lửa
 

Leopon

Xe tăng
Biển số
OF-34854
Ngày cấp bằng
8/5/09
Số km
1,508
Động cơ
485,868 Mã lực
Muốn loại bỏ tĩnh điện chỉ cần nối thêm cái dây xích cho nó kéo lê trên đường cụ ạ.
 

kasay

Xe tải
Biển số
OF-113914
Ngày cấp bằng
22/9/11
Số km
384
Động cơ
391,350 Mã lực
Nguyên nhân cháy chắc chắn là do ......lửa cụ ạ hehe2

Nhưng nói thật là theo em các vụ cháy gần đây chắc phải có thêm một số nguyên nhân nào nữa chứ không thể xảy ra liên tục và nhiều như vậy được

1. Cháy xe vào mùa đông, tiết trời hanh khô. ==> Mùa đông nào thời tiết cũng hanh khô
2. Cháy nhiều loại xe, hãng xe, xe Honda cháy nhiều nhất đơn giản vì số lượng xe Honda so với xe khác nhiều hơn.
3. Chất lượng xăng ở VN được coi là thấp và khó kiểm chứng. ==> Các năm trc em đoán chất lượng xăng còn kém hơn

==> Các năm trước có thấy cháy xe nhiều như năm nay đâu (Hoặc có thể các năm trước lực lượng các phóng tinh viên chưa phát triển như bây h nên anh em không dc nhận nhiều thông tin)
 

IZZ

Xe điện
Biển số
OF-23637
Ngày cấp bằng
6/11/08
Số km
2,218
Động cơ
510,237 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Nguyên nhân cháy chắc chắn là do ......lửa cụ ạ hehe2

Nhưng nói thật là theo em các vụ cháy gần đây chắc phải có thêm một số nguyên nhân nào nữa chứ không thể xảy ra liên tục và nhiều như vậy được

1. Cháy xe vào mùa đông, tiết trời hanh khô. ==> Mùa đông nào thời tiết cũng hanh khô
2. Cháy nhiều loại xe, hãng xe, xe Honda cháy nhiều nhất đơn giản vì số lượng xe Honda so với xe khác nhiều hơn.
3. Chất lượng xăng ở VN được coi là thấp và khó kiểm chứng. ==> Các năm trc em đoán chất lượng xăng còn kém hơn

==> Các năm trước có thấy cháy xe nhiều như năm nay đâu (Hoặc có thể các năm trước lực lượng các phóng tinh viên chưa phát triển như bây h nên anh em không dc nhận nhiều thông tin)
Em đoán mò năm nay có khi xăng nó pha kiểu "bốc" hơn mọi năm nên dễ bén lửa hơn khi có tĩnh điện hehe.
 

boemcun

Xe điện
Biển số
OF-17649
Ngày cấp bằng
20/6/08
Số km
2,122
Động cơ
525,743 Mã lực
Gần đây, các cụ chắc được nghe liên tiếp về các vụ cháy xe từ 2B đến 4B của đủ mọi loại xe, hãng xe. Chưa có năm nào số vụ cháy xe lại nhiều như năm nay.
Em thực sự bị shock khi nghe thấy các tin cháy xe xuất hiện ngày càng nhiều.

Em không phải dân kỹ thuật nhưng em nhận thấy thế này:

1. Cháy xe vào mùa đông, tiết trời hanh khô.
2. Cháy nhiều loại xe, hãng xe, xe Honda cháy nhiều nhất đơn giản vì số lượng xe Honda so với xe khác nhiều hơn.
3. Chất lượng xăng ở VN được coi là thấp và khó kiểm chứng.


Và nhân có bài của cụ anycar ở đây:

1. Tĩnh điện sinh ra như thế nào?
Sự ma sát, áp lực, sự tiếp xúc hay tách rời là những nguyên nhân chính gây ra tĩnh điện. Ảnh hưởng của tĩnh điện được dễ dàng nhận biết qua hiện tượng bị giật khi mở cửa xe hơi sau khi dừng xe lại. Loại vật liệu, cấu tạo vật liệu, lực nén, lực tách rời, độ ẩm liên quan xác định độ lớn của tĩnh điện.


Có 3 yếu tố chính ảnh hưởng đến độ lớn của tĩnh điện:
  • Các loại vật liệu khác nhau khi ma sát tạo ra lượng tĩnh điện khác nhau. Những vật liệu có khả năng sinh lượng tĩnh điện lớn khi ma sát là: nhựa, giấy, lông thỏ hoặc các chất cách điện khác.
  • Độ lớn của tĩnh điện phụ thuộc vào lực ma sát. Lực ma sát càng lớn thì lượng tĩnh điện càng lớn và ngược lại
  • Lượng tĩnh điện tỹ lệ nghịch với độ ẩm trong không khí. Do đó, cùng 1 hiện tượng tĩnh điện của cùng vật thể với lực giống nhau lượng tĩnh điện phát sinh ở mùa khô sẽ lớn hơn mùa mưa
...

3. Tác hại của tĩnh điện trong sản xuất
Tĩnh điện trên bề mặt của vật thể, khi lớn đến mức độ thích hợp (khoảng 3000 volt) sẽ tạo ra một từ trường tĩnh điện, từ trường này sẽ tác động gây ra sự phân cực của các vật thể khi các vật thể này lọt vào trường tĩnh điện, việc phân cực này tạo ra lực hút Culon đủ lớn để hút cưỡng bức các vật thể này vào bề mặt của vật mang tĩnh điện.
Hiện tượng hút bụi này ảnh hưởng tới chất lượng của các qúa trình sản xuất cần sạch bề mặt như: In ấn, lắp đặt, đóng gói thực phẩm, dược phẩm, tráng phủ, sơn, xi mạ và các qui trình sản xuất điện tử …v.v..
Bởi vậy, trong sản xuất chúng ta thường gặp phải các vấn đề khó chịu:
- Màng film, chai lọ bị bám dính bụi, tích điện làm giảm chất lượng sản phẩm.
- Các bao bì làm ra không thể xếp ngay hàng
- Tĩnh điện cao gây ra tia lửa điện dẫn đến cháy nổ. Hỏa hoạn từ những nơi dễ cháy như dung môi in
- Mực in bị lem ( vết chân chim, kéo râu…)
- Công nhân bị điện giật gây tai nạn lao động
- Phế phẩm tăng do người công nhân không muốn lại gần màng film…
- Quy trình đóng rót bị hút bụi, miệng túi bị hở
- Các sản phẩm nằm không đúng vị trí vì đẩy nhau do nhiễm tĩnh điện gây phế phẩm
- Kẹt màng vào các trục cuốn của máy
- Và nhiều tác hại khác

***
Trong mấy ngày gần đây, trời càng hanh khô tỉ lệ em bị giật điện khi sờ tay vào vỏ xe 4 bánh ngày càng nhiều, ngay cả bạt phủ xe 4 bánh khi em tháo ra sờ vào cũng bị giật đến đau cả tay. Em nhắc lại là giật đến mức đau cả tay và nổ tanh tách liên tục, tai em nghe được. Nếu như có khí gas, hơi xăng đậm đặc ở cạnh tay em em nghĩ hoàn toàn có khả năng gây ra cháy.

Kết luận:

Trừ những vụ cố ý mang tính chất hình sự, các trường hợp cháy xe còn lại em phán đoán chủ quan rằng:


1. Nguyên nhân chính các vụ cháy xe gần đây phần lớn là do tĩnh điện.
2. Các nguyên nhân phụ khác như: Quên đóng nắp bình xăng, chất lượng
xăng thấp, nhà sản xuất chưa tính hết yếu tố an toàn trong thiết kế v.v...


Giải pháp:


Theo em, giải pháp tạm thời ta có thể thực hiện để phòng chống cháy là:


1. Đóng chặt nắp bình xăng sau khi đổ xăng, thường xuyên kiểm tra xem có bị rò rỉ hay không.
2. Đổ xăng tại những cây xăng uy tín.
3. Loại bỏ tĩnh điện trong mùa hanh khô (Làm thế nào em chưa biết, mong cụ nào có chuyên môn góp ý giúp).

*****

Vài ý kiến chủ quan, mong các cụ góp ý thêm.


cháu thấy chả hợp lý phần bôi đậm ý
 

hnvn1234

Xe điện
Biển số
OF-111539
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
3,480
Động cơ
246,176 Mã lực
Nơi ở
Địa chỉ gì? Cứ alo mà phang :))
Hôm nay em thấy bài này :

Cứu được xe máy, ô tô khỏi... "hóa vàng"?

26/12/2011 08:02:10
- Trước hàng loạt các vụ cháy nổ xe cả ô tô và gắn máy thời gian vừa qua, nhiều người dân đã trang bị bình chữa cháy mini để vào cốp xe hoặc gắn trên xe đề phòng rủi ro...

Hàng không dung tích, hướng dẫn

Ngày 21/12, KH&ĐS đã có cuộc khảo sát thị trường bình chữa cháy mini tại TPHCM và Hà Nội. Tại đường Nguyễn Thái Sơn, quận Gò Vấp, TPHCM, chị Ngọc Sương chủ cơ sở bán bình PCCC Hoàng Long cho biết, bình chữa cháy mini được nhiều người mua đến mức khan hàng. Bởi do bình nhỏ, chỉ cao hơn 20cm, dung tích nhỏ gọn như bình xịt côn trùng nên tiện lợi, giá chỉ 130.000đ.

Bình dập cháy. Ảnh: IE.

Anh Mai Anh Bảo, Công ty TNHH SXTM Thiết kế Nét mới tại quận Tân Phú, TPHCM cho biết, loại bình dùng cho xe ô tô là bình dạng bột, loại 0,5 - 1 kg, giá dao động trong khoảng 120.000 - 150.000đ cho bán sỉ và lẻ. Loại bình khí nhỏ này trước đây công ty anh chỉ cung cấp chủ yếu cho xe ô tô, nhưng thời gian vừa qua thấy cả người dân đi xe gắn máy cũng tới mua về gắn vào xe phòng chữa cháy.

Theo quan sát, bình chữa cháy mini tại Hà Nội hầu hết đều có xuất xứ từ Trung Quốc, không có hướng dẫn bằng tiếng Việt. Ngoài ra, bình cũng không nói rõ dung tích bột hay khí chứa trong đó bao nhiêu. Nhưng trọng lượng chung cho cả vỏ chỉ hơn 600g, ước tính dung tích thực chỉ khoảng vài trăm gam.

Là một người làm lĩnh vực chữa cháy cũng như tiếp xúc nhiều với bình chữa cháy mini, ông Nguyễn Hữu Minh, phòng Kỹ thuật thuộc Công ty TNHH Công nghệ và Dịch vụ Zumico khẳng định: Bình chữa cháy mini không có tác dụng dập cháy xe máy hay ô tô. Bởi dung tích bình rất nhỏ nên lượng bột và khí trong đó không đủ dập đám cháy như các tình huống diễn ra trong thời gian qua.

Loại bình này chỉ có thể dập đám cháy cục bộ ở gia đình như lửa bén khi nấu hay chập dây điện ở mức nhỏ... Còn để dập được cháy của xe máy đòi hỏi phải có bình lớn với dung tích từ 4kg trở lên. "Hiện cháy xe đang là vấn đề thời sự nên nhiều đơn vị lợi dụng điều này để quảng cáo bán hàng", ông Minh nhấn mạnh.

Chọn bình có dung tích 1kg trở lên

Ở quan điểm khác, PGS.TS Đỗ Văn Dũng, phó hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM cho rằng, bản thân bình C02 là khí trơ không cháy, vỏ làm bằng thép cứng chịu lực lớn. Khi dùng cũng có những hiệu ứng nhất định nhưng thường là bình có dung tích từ 1kg trở lên.

Nhưng sự bất tiện thể hiện ở chỗ, khi xe bốc cháy hay chỉ là mới đánh lửa thì phản xạ đầu tiên của người lái chắc chắn là nhảy ra khỏi xe nên khó có thể rút khóa xe và mở cốp lấy bình chữa cháy. Trường hợp không phản xạ kịp bình có thể nóng và giãn nở, tạo thành lực phun bọt khí cũng có tác dụng nhiều trong việc giảm bớt sự cháy. Nhưng cũng đề phòng xác xuất rủi ro đó là các nút đầu van có thể bắn ra xung quanh với một lực rất mạnh gây nguy hiểm cho người gần đó.

Đối với các loại xe ô tô, yêu cầu bắt buộc và cũng là nguyên tắc là phải có bình chữa cháy trên xe, đặt ngay dưới cần lái. Nếu có sự cố người tài xế chỉ giựt nhẹ là lấy được bình. Hiện nay một số xe du lịch hay 4 chỗ không trang bị thiết bị này thì đó là ý thức của người sử dụng xe và còn là sự bất cẩn của cơ quan quản lý kiểm định.

Thùy linh đây ạ:
http://bee.net.vn/channel/2981/201112/Cuu-duoc-xe-may-o-to-khoi-hoa-vang-1820575/


Cứ tình hình này thì lại bắt 4B phải có bình cứu hỏa rồi.
Có cụ nào đi buôn Bình cứu hỏa với em không??????????????????
 

Matizcoi

Xe ba gác
Biển số
OF-30934
Ngày cấp bằng
10/3/09
Số km
22,692
Động cơ
-332,895 Mã lực
Trời hanh vật khô, chuẩn bị bật lửa ....
 

Taihoatu

Xe lăn
Biển số
OF-41027
Ngày cấp bằng
19/7/09
Số km
14,035
Động cơ
598,354 Mã lực
Hay tại xăng Dung Quất pha nhiều cồn quá.
 

rockyvnn

Xe buýt
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-89873
Ngày cấp bằng
27/3/11
Số km
716
Động cơ
410,905 Mã lực
Có 1 đạo luật ở nhiều nước là xe tham gia giao thông thì phải bật đèn không cần biết ngày hay đêm, nó có 2 lí do chính
1 - đảm bảo an toàn giao thông
2 - tiêu hao, triệt tiêu điện tích dư, giảm thiểu khả năng gây cháy nổ
@, SH, PS một số bác nhà mình chế thêm công tắc tắt đèn cho đỡ tôn điện cơ!
 

tung.npvh

Xe tăng
Biển số
OF-121350
Ngày cấp bằng
21/11/11
Số km
1,408
Động cơ
385,040 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội
Sau hàng loạt vụ cháy xe với đủ các thương hiệu to nhỏ, em cho rằng nguyên nhân cháy xe chủ yếu do 2 lỗi sau cộng hưởng (bên cạnh lý do chuột cắn phá hay lắp thêm thiết bị hay gì gì đó...):

Lỗi nhiên liệu: trong thành phần nhiên liệu có hợp chất gì đó đẩy nhanh quá trình lão hóa đường dẫn nhiên liệu gây ra rò rỉ nhiên liệu.
Lỗi nhà sản xuất hoặc chính xác hơn là lỗi nhà sản xuất ống dẫn nhiêu liệu, ống dẫn ko phù hợp với loại nhiên liệu gần đây, bị lão hóa nhanh dẫn đến rò rỉ nhiên liệu.

2 lỗi trên cộng hưởng gây tình trạng rò rỉ, bốc hơi nhiên liệu và gặp đk thuận lợi (nhiệt độ cao, phóng điện...) là bốc cháy ngon lành.
 
Chỉnh sửa cuối:

quangvya1

Xe hơi
Biển số
OF-122500
Ngày cấp bằng
30/11/11
Số km
199
Động cơ
382,594 Mã lực
Nơi ở
Thành phố Hà Nội
Cụ nói em cũng thấy hiểu được 70 % , E theo dõi ý kiến của các cụ để giảm thiểu được rủi ro trong thực tế. TKs cụ rất nhìu
 

ltgbau

Xe điện
Biển số
OF-14433
Ngày cấp bằng
1/4/08
Số km
2,207
Động cơ
535,711 Mã lực
Có 1 đạo luật ở nhiều nước là xe tham gia giao thông thì phải bật đèn không cần biết ngày hay đêm, nó có 2 lí do chính
1 - đảm bảo an toàn giao thông
2 - tiêu hao, triệt tiêu điện tích dư, giảm thiểu khả năng gây cháy nổ
Cụ giải thích hộ em về mặt kỹ thuật được không ạ? Em không hiểu lắm :-/
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top