- Biển số
- OF-68849
- Ngày cấp bằng
- 21/7/10
- Số km
- 3,394
- Động cơ
- 1,351,293 Mã lực
- Nơi ở
- Đâu đó Hà Nội phố.
Tham nhũng trong ngành này cũng kinh lắm. Để bộ công an vào thanh tra cac khoản thu chi thể nào cũng ra khối chuyện.
em mê nhất cái chữ ký. chuẩn kinhTham nhũng trong ngành này cũng kinh lắm. Để bộ công an vào thanh tra cac khoản thu chi thể nào cũng ra khối chuyện.
Dạ vâng. Đương nhiên là có cả phần cho tàu hàng roài. Lúc đó xe công trên đường sẽ giảm đi rõ rệt.Đường sắt vừa vừa tốc cũng được bác ạ.
Vì nó còn phải cõng hàng nữa, và đấy mới là cái quan trọng.
Vận hành, khai thác sử dụng như máy bay thôi chứ kêu khó thế thì tốt nhất bóc ray ra làm đường nhựa, sau này lúc nào cần chở xe tăng hay tua bin cỡ lớn ta cứ thửa đại xa chuyên dụng mà chạy, không sợ tốn, nghèo nhưng ví không teo, cái khó bó cái khôn nhưng lại ló cái miu.Nó có tiền cụ ơi; mình có gì...tiền đi vay của nó, rồi công nghệ mua của nó, tàu mua của nó, nhà thầu của nó,... Nó làm được hết còn mình làm được gì? Ví dụ trên đs thì mình làm đc thanh tà vẹt bê tông, cái đinh bù lon, còn ray mua của nó, lập lách của nó, đệp nhựa của nó, cóc đàn hồi của nó,... có làm được gì đâu mà đòi này nọ. Cái khó bó mịa hết cái khôn rồi.
Có cái 3c.Các cụ nghĩ sao khi từ Hải Phòng lên Hà Nội mất khoảng 30 phút? Dân chúng có thể ở Hải Dương nhưng làm ở Hà Nội và ngủ ở Bộ say rượu Đồ sơn? Những điều tưởng như rất phi lý này hoàn toàn có thể thực hiện được nếu có đường sắt cao tốc.
Không có ý gì dưng mà chuyện của cụ giống chuyện con rắn vuông thế. Tàu chạy 100km/h mà nửa tiếng mới qua thì tàu dài cả 50km ạ?Tàu hỏa của Nga tôi thấy mới ghê, tàu hàng kéo dài phải vài trăm toa, tốc độ chạy đến 100km/h chứ đâu phải chậm, vậy mà chờ nó chạy qua hết phải đến gần nửa tiếng mới xong. Tàu chở người thì ngắn hơn nhưng cũng phải đến vài chục toa. Trong khi đó tàu của ta chỉ kéo được chừng hơn 10 toa, chạy tà tà như rùa bò. Đóng cửa cụ nó đi là hợp lý. Tuy vậy đi Bắc Nam tôi vẫn ưu tiên chọn tàu hỏa vì nằm giường tầng 3 chỉ chừng 800k, vẫn rẻ hơn máy bay mà lại mang được nhiều đồ léo phải tính cước, lại an toàn hơn ô tô.
Tính tất cả các tuyến thì chả 20 cty hử cụ, quản lý 2.600km đường sắt cơ mà. Có phải mỗi đường không đâu, còn cả mớ cầu, hầm ĐS. Cơ mà thế cũng là quá nhiều, cần giảm đi khoảng 3/4 số công ty thì sẽ ok hơn. Chắc họ tính cả các cty quản lý và cty cung ứng các vật tư, trang thiết bị, dịch vị đs thì mới nhiều vậy.Đảm bảo an toàn gì mà mất tới 20 cty. Giám đốc, PGD, kế toán, trưởng phó phòng chắc nhiều ngang với tuần đường, gác barie. Lỗ là phải. Cồng kềnh, cũ kỹ là 2 từ có thể nói về hệ thống đường sắt.
Giờ chơi ntn: Đằng nào cũng đang lỗ do đó thay vì để NN làm thì chơi khoán co tư nhân. NN chỉ thu lại 1 đồng gọi là có lãi tượng trưng. Em nghĩ là đầy dn tư nhân làm. Nguyên cái bố trí lại cơ cấu nhân sự đã lời ra 1 loạt.
Vấn đề không phải là không làm được mà là cách làm dư lào. Cụ có vẻ đi nhiều, hiểu nhiều mà phát biểu cứ kiểu như chỉ quanh quẩn sau lũy tre làng vậy.Có cái 3c.
Ở Niu dóc làm 10 giờ sáng, tan 5 rưỡi chiều mà sáng vẫn phải dậy từ 6h-tối 8h mới về đến nhà, đấy là mới cách nhà có gần 20 cây thôi đấy. Còn xa nữa người ta vẫn phải lái xe đi cho thuận tiện.
Ở Nhật sáng làm 8h30 chiều 5h nghỉ mà vẫn phải ra đón xe buýt từ 6h30 kìa, đấy là có cách nhà 7~8km thôi đấy.
Đi làm nó phải đến "CƠ QUAN" chứ không phải đến "GA TRUNG TÂM" bố cháu ạ.
Đấy là mới nói về thuận tiện, chưa nói về giá.
Bên TQ thì các điểm đến của nó rất xa nhau, tiếp nữa là nó có những đoạn đi cả trăm km mới có dân cư, công nghệ sản xuất thì chủ động. Mỗi thứ 1 tí nó kéo giá thành vận chuyển của nó xuống thấp hơn đường bộ. Như Vn đất chật, người đông, cứ tí lại qua khu dân cư rồi, đi đoạn ngắn thì không thể lại với đường bộ, đi dài thì phí tổn trên toàn tuyến lớn. Món này quá xương, tư nhân khó mà thu hút được họ làm.Công nghệ đường sắt và cách khai thác nó đã có cả trăm năm, cứ vác sách sang học rồi cải tiến có ếch gì mà không làm được, nói đâu xa, chỉ cần xem ngay Trung quốc nó làm thế nào là đủ rồi.
Chỉ sợ học về nhưng chỉ để vẽ ra mà bóc ngắn cắn dài như cái Cát-Hà. Công trình tỷ đô thành tàu mô hình chạy cho vui
Đất chật người đông cũng chưa bằng Nhật, thế mà Nhật vẫn phải làm tàu cao tốc chở người, nó không làm tàu chở hang do là quần đảo thôi.Bên TQ thì các điểm đến của nó rất xa nhau, tiếp nữa là nó có những đoạn đi cả trăm km mới có dân cư, công nghệ sản xuất thì chủ động. Mỗi thứ 1 tí nó kéo giá thành vận chuyển của nó xuống thấp hơn đường bộ. Như Vn đất chật, người đông, cứ tí lại qua khu dân cư rồi, đi đoạn ngắn thì không thể lại với đường bộ, đi dài thì phí tổn trên toàn tuyến lớn. Món này quá xương, tư nhân khó mà thu hút được họ làm.
Đoạn Hà Nội - Hải Phòng đủ điều kiện để phát triển vận tải hàng hóa, vậy sao từ bao lâu nay rồi vẫn không cạnh tranh nổi với đường bộ cụ nhỉ. Có tuyến đường sắt đầu tư dở dang rồi bỏ xó, chả hiểu các ông làm ăn tính toán thế nào.Ở bển nó khác ạ. Ở ta khuyến khích làm đường thu phí; xe đầu kéo thì ai cũng đầu tư được, hộ gia đình, các doanh nghiệp đều đua nhau mua xe để chạy. Xe đầu kéo lại tiện hơn, có thể chở hàng đến đâu tuỳ thích. Trong khi tàu chỉ có 1 số tuyến cố định như Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Lào Cai; HN - Cái Lân; HN - SG,... kèm theo một mớ bất tiện nào là muốn gửi thì vác cont tới, gửi đến lại bốc xuống,.... Tàu kéo hàng trên đường theo kiểu muốn nhanh phải từ từ do phải tránh tàu khách, phải đợi đủ đoàn mới chạy, đủ thứ ưu tiên cho các loại khác trên đường. Kết quả là hàng đi chậm, phiền toái, chi phí cứ thế mà đội lên thì có mà phát triển vào mắt.
Chỗ nào cũng vận tải đc hàng hoá cụ ợ. ĐS họ nhận hết, cơ mà thị hiếu người ta ko thích vận tải bằng tàu. Em ví dụ: địa điểm đóng cont ở Trần Duy Hưng, địa điểm lên tàu ở Giáp Bát. Người gửi hàng phải chi thêm khoản chở cont đến ga rao cho nhà tàu mất thêm bao nhiêu xèng. Trong khi thằng đầu kéo nó vào chở phắt 1 phát đến nơi nhận hàng là xong.Đoạn Hà Nội - Hải Phòng đủ điều kiện để phát triển vận tải hàng hóa, vậy sao từ bao lâu nay rồi vẫn không cạnh tranh nổi với đường bộ cụ nhỉ. Có tuyến đường sắt đầu tư dở dang rồi bỏ xó, chả hiểu các ông làm ăn tính toán thế nào.
Đúng, nhược điểm của vận tải hàng hóa bằng đường sắt là vấn đề thời gian và kết nối. Đường sắt đợi để gom hàng đủ chuyến tầu, bốc lên dỡ xuống khéo cả tuần chả xong nên các doanh nghiệp nó tạm biệt đường sắt hết. Nhưng em tin tuyến HN-HP nếu có mặt bằng kho bãi lớn tại gần Hà Nội, đầu Hải phòng kết nối trực tiếp vào tận các cảng xuất khẩu thì doanh nghiệp lớn về Logistic nó cũng xơi đấy. Phải vận chuyển khối lượng lớn thì chi phí mới cạnh tranh nổi với đường bộ.Chỗ nào cũng vận tải đc hàng hoá cụ ợ. ĐS họ nhận hết, cơ mà thị hiếu người ta ko thích vận tải bằng tàu. Em ví dụ: địa điểm đóng cont ở Trần Duy Hưng, địa điểm lên tàu ở Giáp Bát. Người gửi hàng phải chi thêm khoản chở cont đến ga rao cho nhà tàu mất thêm bao nhiêu xèng. Trong khi thằng đầu kéo nó vào chở phắt 1 phát đến nơi nhận hàng là xong.
Điểm yếu khách quan rồi ạ. Đường bộ dẫn tới nhiều nơi, còn ĐS thì không như vậy, mất nhiều khâu trung gian lắm.
Đường sắt có thể phải dừng hoạt động chạy tàu toàn quốcĐường sắt có thể phải dừng hoạt động chạy tàu toàn quốc
TPO - Theo ông Vũ Anh Minh, Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, do cơ chế chính sách bất cập nên đơn vị chưa được giao ngân sách, khiến 1,1 vạn tuần đường, gác chắn không có tiền lương. Nếu đến tháng 3 tới mà không giải quyết thì có thể phải dừng hoạt động chạy tàu trên toàn quốc.www.tienphong.vn
TPO - Theo ông Vũ Anh Minh, Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, do cơ chế chính sách bất cập nên đơn vị chưa được giao ngân sách, khiến 1,1 vạn tuần đường, gác chắn không có tiền lương. Nếu đến tháng 3 tới mà không giải quyết thì có thể phải dừng hoạt động chạy tàu trên toàn quốc.
Theo ông Minh, vướng mắc không phải do Uỷ ban QLVNN mà do cơ chế chính sách khi thay đổi người đại diện về quản lý vốn. Bộ GTVT cũng đã có 3 văn bản liên tiếp gửi đến ********* Chính phủ; Tổng Công ty cũng đã báo cáo lên Bộ GTVT, Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước, thậm chí báo cáo “vượt cấp” lên cả *********, Thường trực Chính phủ và Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nhưng đến nay vẫn chưa giải quyết được. “Báo cáo kiến nghị của chúng tôi rất nhiều, nói cả ngày cũng không thể hết”, ông Minh nhấn mạnh...
Song đến hôm nay, Tổng công ty vẫn chưa nhận được dự toán, điều này khiến cho trên 1,1 vạn con người không có tiền lương. Như vậy Tổng công ty chỉ còn cách dừng hoạt động chày tàu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh.
“Báo cáo với các đồng chí, nếu chạy tàu là trái luật, và nếu bất cứ nhân viên tuần đường, gác chắn nào bị tai nạn thì lãnh đạo đơn vị đường sắt có thể bị khởi tố, bởi có ai giao nhiệm vụ đâu mà làm. Nhưng chẳng lẽ lại dừng hoạt động chạy tàu? Để đỡ trách nhiệm cho cấp dưới, tôi đã ra văn bản chỉ đạo làm, nếu sai tội chịu. Tôi ra văn bản cũng sai, vì có ai giao cho tôi đâu, chạy tàu cũng sai, không chạy tàu cũng sai....
Không làm được thì từ chức, khóc gì?
Thế mới thấy cái Siêu ủy ban nó quyền lực như thế nào. Trùm ngâm tôm đấy.Cụ này định dọa nhà nước chăng?