Ngu thì cũng phải đúng luật mà
Thế là cụ đã cảm hóa được một xxx từ xấu trở thành bớt xấu hơn một tý rồi đấy.Đường GP vẫn tựu chung/hầu hết lại là thế này:
Các cụ cứ thế mà đi, chả sợ bố con thằng nào. Em đi kiểu này mãi từ lâu lắm rồi, cũng có lần bị xxx vẫy, cãi nhau 1 trận nảy lửa, sau xin lỗi em mới đi. Lần sau bị bắt (đi xe khác), em xuống xe, vẫn chú xxx đã từng cãi nhau trận trước, nhận ra em ngay, lại xin lỗi rồi anh em trao đổi số cầm chân. Tự nhiên em thấy quý, thỉnh thoảng alo chém gió, hỏi chú xxx có kiếm đc ác ko . Tối qua, chú xxx đó lại trực ở ngã tư chợ Mơ, alo cho em hỏi thăm.
- Trước khi đến ngã tư thì phân làn theo hướng đi.
- Qua khỏi ngã tư thì lại phân làn theo phương tiện
Em bẩu ngay:
Đứng ngã tư chợ Mơ mà tuýt mấy cái lão xe có logo OF đỗ làn sát phân cách từ Minh Khai sang Đại la là rách việc lắm, chú đừng có mà dại .
Chú ấy nói ngay:
Em biết rồi, sợ mấy ông ở cái tập đoàn ô tô phân gì đó lắm, rất hiểu luật, đi đứng cũng đàng hoàng, đểu nhất là cái món cãi nhau thì ông nào cơ hàm cũng khỏe, em chả dại dây vào, mất thời gian lắm.
Hơ hơ, ít nhất OF cũng đc các chú xxx trẻ biết tới, em thấy vui vui lạ.
Cụ cứ nói thế. Ở một số nước phát triển, em cũng thấy họ phân làn theo phương tiện mà không hề có dạng biển cấm. Các xe khác loại cũng không vào được đâu.Thực ra tôi biết thừa ý đồ của ngành Giao thông. Họ bịa ra những cái biển mập mờ, một mặt muốn dân phải tuân thủ, mặt khác thì lại muốn dân tự vi phạm. Ví dụ, khi ùn tắc tại làn đường ô tô, họ muốn ô tô tự lấn sang làn đường xe máy để đi cho thoát và ngược lại. Hay tại các ngã ba, ngã tư, họ cũng muốn các loại xe tự lấn làn của nhau để đi theo hướng rẽ, tránh ách tắc. Cách làm này nghe có vẻ tốt, nhưng thực chất là đẩy mọi cái sai, mọi cái khó cho dân và trao cho CSGT quyền làm luật, nghĩa là phạt hay không tùy thuộc vào xxx, tùy trường hợp, chứ không căn cứ vào pháp luật. Đây là biểu hiện của một xã hội mà pháp luật không được tôn trọng.
Đồng ý là tách xe máy và ô tô ra khỏi nhau thì giao thông sẽ dễ chịu và an toàn hơn nhiều, nhưng bất kỳ biện pháp nào cũng phải tuân thủ pháp luật, tôn trọng nhân dân.
Em thấy đa số xxx CC thuộc loại củ chuối. Cái này cụ Sơn Đen đã làm chuột bạch vụ ngã tư Hàng Bài - Tràng Tiền rồi. Chính vì thế nên họ mới bảo "tư bản giãy chết".Trên đường Giải Phóng, theo chiều từ Ngã tư Vọng xuống Linh Đàm, vào cuối buổi chiều hôm qua đường rất đông. Tại ngã ba với Kim Đồng và Trương Định, biển phân làn (411) cho phép 3 làn bên phải đi thẳng, làn sát bên trái chỉ cho rẽ trái. Vậy mà tất cả các loại ô tô đi thẳng đều xếp hàng ở làn thứ hai từ bên trái. Mặc dù hàng rất dài, nhưng không xe nào dám đi vào hai làn còn lại ở phía bên phải. Một mình tôi đi vào và vượt qua ngã ba rất nhanh, nếu không thì phải chờ ít nhất hai nhịp đèn ở mỗi ngã ba. Ấy vậy mà lại thấy buồn!
Hiện tượng trên thể hiện rõ nhất hệ quả của cái chủ trương phân làn (theo loại phương tiện) "Thiếu I-ốt" của ngành GTVT. Đa số người tham gia giao thông đều hiểu rằng cái biển phân làn 411 ấy cho ba làn bên phải đi thẳng, nhưng không phải ai cũng biết cái biển phân làn ô tô - xe máy đặt trước đó là bố láo, không đúng luật, nên chẳng mấy ai dám đi vào 2 làn phía bên phải.
Như trước đây tôi đã nêu quan điểm, chủ trương phân làn ô tô - xe máy bằng các biển báo tự bịa ra và các cột, tấm bê tông đặt giữa đường của Sở GTVT Hà Nội là chính sách ngu dân, đến nay rõ ràng chính sách này đã làm méo mó nhận thức về Luật GTĐB, làm cho người tham gia giao thông ngày càng xa rời Luật GTĐB (của Quốc gia) để tuân theo những quy định bừa bãi, trái Luật của địa phương.
Nếu mỗi địa phương đều tự bịa ra những biển báo, những quy định giao thông của riêng mình thì bộ mặt giao thông VN sẽ đến đâu? Thật đáng buồn!
Lộc bất tận hưởng cụ ơiEm đảm bảo giờ mà nhiều xe biết và đi như cụ chủ thì còn nhục hơn, vì qua được ngã 3, 4 thì cứ gọi là tha hồ dừng xi nhan trái để ép trở lại 2 làn ngoài (phân cho ô tô) :21: thế nên bí kíp này ko nên lan truyền ạ
Em thật là em cũng tuyền đi vào làn 2 , có thể do tâm lý " Ngại va chạm " với cánh đầy tớ ( Hay đại bộ phận người tham gia GT ) như em đã nảy sinh vấn đề là XXX ngày càng làm càn . Em xin nhận khuyết điểm ạ !
Tôi cũng đã đi một số nước, không hề thấy phân làn theo loại phương tiện bao giờ cả. Tuy nhiên, có thể bác thấy hiện tượng một số loại xe (Xe tải, xe khách lớn) không được phép đi ở làn ngoài cùng bên trái nên bác nghĩ rằng phân làn theo phương tiện chăng?Cụ cứ nói thế. Ở một số nước phát triển, em cũng thấy họ phân làn theo phương tiện mà không hề có dạng biển cấm. Các xe khác loại cũng không vào được đâu.
Cụ chỉ giúp em nó trái luật GTĐB ở chỗ nào ạ ? (Để còn có cái lý khi cãi xxx )Vấn đề là ở đây:
1. Biển phân làn theo phương tiện là bố láo. Mặc dù nó mới bổ sung loại biển bố láo này vào phần phụ lục của Quy chuẩn 41, nhưng nó vẫn trái với Luật GTĐB và trái với cả nội dung chính của Quy chuẩn. Biển này không có đủ hiệu lực pháp lý, xxx chỉ lợi dụng để làm tiền những người không biết luật thôi.
2. Biển phân làn theo hướng đi 441 đúng luật và khoa học (xe đi hướng nào đứng ở phía đó). Biển này thì có đủ hiệu lực pháp lý.
EM nghĩ cụ nói có lý. Trong tp HCM cũng có nhiều nơi giống như ngã 3 này, thường đường vắng thì 4b phải đi đúng làn, nhưng khi đường đông, xxx đứng ra vẫy cho 4b đi vào làn sát phải, giải tỏa tắc rất hiệu quả. Mong rằng ở HN cũng nên học tập như vậy. (ví dụ ngã tư CM8 - Minh khai )Gửi các cụ, theo ngu ý của em thì đường Giải Phóng có cái biển phân theo loại phương tiện (2 làn ngoài là ô tô, 2 làn trong là xe máy và xe đạp). Bây giờ cái biển đó kéo dài đến tận ngã 4 thì coi như là xe máy với xe đạp không được rẽ trái ở ngã tư (vì phải sang làn ô tô mới được rẽ trái), có phải thế không các cụ. Như vậy là hơi vô lý.
Cho nên đến gần ngã tư thì chỉ có phân làn (411), 1 làn đi rẽ trái và 3 làn còn lại đi thẳng, không phân theo loại phương tiện ở trước ngã tư. Nên theo ý kiến của em đi như cụ chủ là chuẩn ạ.
Các cụ thấy đúng sai ntn cho ý kiến để a e dễ bề đi đứng nhé
Iem thấy cụ cố tình ko hiểu hay thực sự không hiểu các khái niệm trong luật GTDB, thấy hiện tượng và tự suy nghĩ??? cụ chinhhatm đã nói về việc, làn đường khác với con đường, phân loại phương tiện thì cũng có khái niệm trong luật GTDB: xe thố sơ, xe cơ giới, trong xe cơ giới thì có các loại phân theo trọng tải đấy..... cụ xem rồi kỹ rồi hãy phán chứ? nước ngoài nó có phân làn dành cho xe đạp thôi ạ.Cụ cứ nói thế. Ở một số nước phát triển, em cũng thấy họ phân làn theo phương tiện mà không hề có dạng biển cấm. Các xe khác loại cũng không vào được đâu.
Có cả xe bus nữa cụ ạ, thậm chí xe dành riêng cho một số nhiệm vụ khác. Mà xe đạp không phải là phương tiện hay sao? EM chỉ thấy, nếu ở VN, cho đi trộn làn (phân làn theo tốc độ) thì rất khó quản lý. Ngay trong SG, một số tuyến đường trong phố họ vẫn cấm 2b, hoặc ngoài HN, đường trên cao hoặc đường PV-CG, nếu để lẫn 2b thì thật nguy hiểm. EM mới bên Đài loan về, họ cũng kẻ vạch và chỉ cho 2b đi riêng làn sát phải.Iem thấy cụ cố tình ko hiểu hay thực sự không hiểu các khái niệm trong luật GTDB, thấy hiện tượng và tự suy nghĩ??? cụ chinhhatm đã nói về việc, làn đường khác với con đường, phân loại phương tiện thì cũng có khái niệm trong luật GTDB: xe thố sơ, xe cơ giới, trong xe cơ giới thì có các loại phân theo trọng tải đấy..... cụ xem rồi kỹ rồi hãy phán chứ? nước ngoài nó có phân làn dành cho xe đạp thôi ạ.
Không phải tôi ủng hộ cho ô tô xe máy đi lẫn vào nhau đâu, nhưng tôi phản đối cách làm nửa vời, không căn cứ vào pháp luật, đẩy cái sai cho dân như cách mà Hà Nội đang làm.Có cả xe bus nữa cụ ạ, thậm chí xe dành riêng cho một số nhiệm vụ khác. Mà xe đạp không phải là phương tiện hay sao? EM chỉ thấy, nếu ở VN, cho đi trộn làn (phân làn theo tốc độ) thì rất khó quản lý. Ngay trong SG, một số tuyến đường trong phố họ vẫn cấm 2b, hoặc ngoài HN, đường trên cao hoặc đường PV-CG, nếu để lẫn 2b thì thật nguy hiểm. EM mới bên Đài loan về, họ cũng kẻ vạch và chỉ cho 2b đi riêng làn sát phải.
Tôi cũng 2 lần phải chiến với xxx chỗ đi qua đoạn ngã 3 Kim Đồng- Giải phóng này rồi. Điên lắm nên chiến đến cùng nên chưa mất tiền ngu lần nàoTrên đường Giải Phóng, theo chiều từ Ngã tư Vọng xuống Linh Đàm, vào cuối buổi chiều hôm qua đường rất đông. Tại ngã ba với Kim Đồng và Trương Định, biển phân làn (411) cho phép 3 làn bên phải đi thẳng, làn sát bên trái chỉ cho rẽ trái. Vậy mà tất cả các loại ô tô đi thẳng đều xếp hàng ở làn thứ hai từ bên trái. Mặc dù hàng rất dài, nhưng không xe nào dám đi vào hai làn còn lại ở phía bên phải. Một mình tôi đi vào và vượt qua ngã ba rất nhanh, nếu không thì phải chờ ít nhất hai nhịp đèn ở mỗi ngã ba. Ấy vậy mà lại thấy buồn!
Hiện tượng trên thể hiện rõ nhất hệ quả của cái chủ trương phân làn (theo loại phương tiện) "Thiếu I-ốt" của ngành GTVT. Đa số người tham gia giao thông đều hiểu rằng cái biển phân làn 411 ấy cho ba làn bên phải đi thẳng, nhưng không phải ai cũng biết cái biển phân làn ô tô - xe máy đặt trước đó là bố láo, không đúng luật, nên chẳng mấy ai dám đi vào 2 làn phía bên phải.
Như trước đây tôi đã nêu quan điểm, chủ trương phân làn ô tô - xe máy bằng các biển báo tự bịa ra và các cột, tấm bê tông đặt giữa đường của Sở GTVT Hà Nội là chính sách ngu dân, đến nay rõ ràng chính sách này đã làm méo mó nhận thức về Luật GTĐB, làm cho người tham gia giao thông ngày càng xa rời Luật GTĐB (của Quốc gia) để tuân theo những quy định bừa bãi, trái Luật của địa phương.
Nếu mỗi địa phương đều tự bịa ra những biển báo, những quy định giao thông của riêng mình thì bộ mặt giao thông VN sẽ đến đâu? Thật đáng buồn!