Theo lời cụ. Thử dịch phát theo lời cụ quảng cáo. CỤ đọc văn bản máy dịch, cụ thấy máy dịch chất lượng thế nào?Cụ đừng đùa với máy dịch
View attachment 8986353

Chỉnh sửa cuối:
Theo lời cụ. Thử dịch phát theo lời cụ quảng cáo. CỤ đọc văn bản máy dịch, cụ thấy máy dịch chất lượng thế nào?Cụ đừng đùa với máy dịch
View attachment 8986353
Em mới đọc đoạn thứ 2 thì có vẻ AI hiểu nhầm phần sau mất rồi. Đúng ra là phần ấy nói "trước sau như một!". Nhưng nhầm lẫn thế này thì khối giáo viên tiếng Anh cũng mắc phải thôi.Theo lời cụ. Thử dịch phát theo lời cụ quảng cáo. CỤ đọc văn bản máy dịch, cụ thấy máy dịch chất lượng thế nào?
View attachment 8986523
Lứa giáo viên trẻ hiện nay em thấy trình độ tốt đấy, 7.0 không phải hàng hiếm đâu ạ. 2 trường con em 1 trường dàn gv trẻ toàn 7.5 đấy, riêng trưởng bộ môn TA còn chuyên luyện Ielts nên trình khỏi cần bàn, 1 trường nữa mghe HT bảo 4/6 gv có chứng chỉ ielts từ 7.0. Trưởng bộ môn 7.5. Đều là trường công bt thôi chứ ko phải chuyên chọn gì đâu ạ.Cần gì ở quê. Ở thành phố cc mà giáo viên anh văn trong trường đạt được 7 chấm trở lên cũng thuộc hàng hiếm
Giờ Google cải thiện nhiều tính năng dịch rồi.
Trước có bạn làm cùng em thấy bạn ấy nói tiếng Anh rất ok. Thời gian sau bạn ấy đi làm ở trung tâm tiếng anh thi được tận 8.5!Lứa giáo viên trẻ hiện nay em thấy trình độ tốt đấy, 7.0 không phải hàng hiếm đâu ạ. 2 trường con em 1 trường dàn gv trẻ toàn 7.5 đấy, riêng trưởng bộ môn TA còn chuyên luyện Ielts nên trình khỏi cần bàn, 1 trường nữa mghe HT bảo 4/6 gv có chứng chỉ ielts từ 7.0. Trưởng bộ môn 7.5. Đều là trường công bt thôi chứ ko phải chuyên chọn gì đâu ạ.
Cuối cùng cũng là nhu cầu sử dụng đúng ko cụ?Chỉ YSL mới dùng tool/toy.
Máy có xin tới đâu cũng thua người hết, ngôn ngũ nó đa dạng, người giỏi sẽ khai thác tốt nó.
Đi đàm phán "tài ăn nói" là một vũ khi sắc bén.
Tích hợp luôn phần chuyển đổi ngôn ngữ trong phần mèm chat cụ ạ.Cụ chắc nhìn 1 khía cạnh, cụ giao tiếp kiểu gì ạ?
Đấy là cụ mới trao đổi ở mức độ hỏi han dăm ba câu. Còn trong thực tế công việc nó có nhiều tình huống như các vấn đề phức tạp cần face to face, hoặc các vấn đề thảo luận mang tính đàm phán tranh luận. Và nhìn chung văn hóa làm việc của nhiều nước là talk chứ không phải là chat.Tích hợp luôn phần chuyển đổi ngôn ngữ trong phần mèm chat cụ ạ.
Đúng là tương lai thì máy dịch sẽ ngon hơn, nhưng nó không thể thay thế con người được, bởi vì dịch nó không thần thái, biểu cảm như con người. Ví dụ cụ Lê Huy Khoa Katana trợ lý của cựu hlv Park có chia sẻ là, nếu tôi dịch nguyên văn các câu nói của ông ấy, các cầu thủ sẽ rất sốc và bất mãn, nên tôi phải làm nhẹ, nói khác đi mà vẫn truyền tải được sự tức giận, không hài lòng của ông ấy. Vì văn hóa của hai nước là khác nhau, cầu thủ ta thì chưa thực sự chuyên nghiệp, nghiêm túc với nghề.Hôm trước cả họ nhà em suýt đánh nhau vì các thế hệ cãi nhau chữ Thủy thì viết dấu hỏi (?) ở trên chữ u hay chữ y đấy các cụ ạ?
Quay lại chủ đề chính, em cho rằng trong ngắn hạn thì tiếng Anh vẫn tốt nhưng dài hạn thế giới sẽ chả còn phân biệt tiếng nào nữa. Mỗi người ra đường gắn cái tai nghe cao cấp hơn gắn con loa vào răng. Các cụ đừng nhìn những hạn chế của bộ dịch google với vài lỗi nhỏ bây giờ mà chê, đến được bước này rồi thì chỉ 2 3 năm nữa nó dịch không dám nói ngon hơn vì tùy quan điểm nhưng ở mức 2 bên hiểu giống nhau 1 văn bản là chuyện nhỏ.
Học cách thẩm thấu tự nhiên thế này nó còn cần nhiều điều kiện hơn nữa. Đầu tiên bọn trẻ phải có nền tảng giáo dục tốt từ nhỏ, phải yêu thích học ngoại ngữ, phải chăm chỉ và có bạn bè cũng yêu thích học cùng thì mới đạt trình độ tương đương 7.5 IELTS, điểm này ngang bằng với những nước tiếng Anh là ngôn ngữ mẹ đẻ.Do phương pháp học thôi, nếu chỉ nói thời gian học trong trường thì không thể là dành rất nhiều thời gian cho học ngoại ngữ được.
Mấy đứa cháu em ngoài học trên trường, thì lúc ở nhà chúng nó vẫn xem phim hay Youtube tiếng Anh luyện khả năng nghe, lên mạng đọc tin tức tài liệu tiếng Anh hết. Còn đi học cả IELTS nhóm nhỏ nữa, mấy năm liền mà đợt vừa rồi thi được 7.5. Có đứa khác học tiếng Trung thì cắm mặt học ngữ pháp, viết chữ, nghe nhạc Trung cả ngày. Theo em đó mới là dành rất nhiều thời gian học ngoại ngữ.
Thì em cũng ko phản đối vụ học hành này. 2 đứa F1 nhà em vẫn học và đứa học lớp 2 cũng đã thấy nc với cô giáo nc ngoài khá tốt rồi. Tuy nhiên em chỉ là ko quá đề cao môn này mà sẽ định hướng cho 2 F1 tập chung hơn vào các môn cơ sởĐấy là cụ mới trao đổi ở mức độ hỏi han dăm ba câu. Còn trong thực tế công việc nó có nhiều tình huống như các vấn đề phức tạp cần face to face, hoặc các vấn đề thảo luận mang tính đàm phán tranh luận. Và nhìn chung văn hóa làm việc của nhiều nước là talk chứ không phải là chat.
Nhìn chung em nghĩ cứ phổ cập tiếng Anh để hầu hết giới trẻ có thể giao tiếp được cơ bản là một chiến lược phù hợp sau tiếng Anh thì có thể là ngôn ngữ tiếng Trung. Đừng chạy đua theo mấy cái chứng chỉ tiếng Anh là được
Em thuộc dạng ngoài đời thất bại quá nên mới học tiếng Anh, tiếng Trung rồi lên mạng chém gió như thần, nói được hai ngoại ngữ nên nhiều người nghĩ em học rộng, tài caoCuối cùng cũng là nhu cầu sử dụng đúng ko cụ?
Vậy có thể tách ra làm 2 nhóm:
- Nhóm 1: gọi là kiếm sống bằng ngoại ngữ: như ngoại giao, ngoại thương, làm ăn với người nước ngoài, Giáo sư, tiến sĩ, giảng viên, giáo viên ngoại ngữ, ngành du dịch, hoặc điệp viên đi ra nước ngoài... thì có lẽ vẫn rất cần thiết, và có thể nên theo chương trình đào tạo gà nòi (dạng như vận động viên, cầu thủ bóng đá, đào tạo từ nhỏ, đến lúc thành thạo ngon lành như cơm mẹ nấu)
- Nhóm 2: Hỗ trợ công việc, cuộc sống, hoặc chỉ để làm tiêu chuẩn tuyển dụng biên chế, hoặc lâu lâu ra nước ngoài du lịch... thì không cần thiết tốn thời gian vào môn ngoại ngữ, vì thời hiện nay đã có công cụ hỗ trợ (google dịch, tai nghe dịch...). Nhóm này nên học ngoại ngữ theo kiểu 1 thú vui, 1 môn tùy chọn (không bắt buộc). Nếu ép nhóm này học ngoại ngữ (bắt buộc) theo em là một quan điểm ngu ngốc và lãng phí của cải của xã hội, chạy theo một thứ phù phiếm không hiệu quả, không cần thiết.
Tầm giai đoạn trước đây 30 năm 1990-2020 mà làm xong chuyện này thì ngon, bây giờ hái quả, chứ hiện nay thì AI rồi máy dịch đã ngày càng phát triển, e rằng dăm năm nữa là đại trà máy dịch đeo tai nhỏ xíu có thể giao tiếp với nhau 190 ngôn ngữ độ trễ 1 mili giây, mà chả cần phải biết ngoại ngữ.
Liệu bây giờ mới khởi động đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2 có muộn và lạc quẻ? Hay nên tăng cường môn toán để thúc đẩy nhân lực làm AI ?
Xây dựng lộ trình đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường
Thứ Năm, 20/02/2025 20:26 | Bàn tròn giáo dục
Trong hai ngày 20 - 21/2, tại Hà Nội, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam phối hợp với Ban Quản lý Đề án Ngoại ngữ Quốc gia và Hội đồng Anh tổ chức tọa đàm "Dạy và học ngoại ngữ: Từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường".
Quan điểm cá nhân thì không có gì là muộn, chỉ có một số thách thức cần giải quyết là: Chất lượng giao viên phải nâng cao và đều; Áp dụng phương pháp dạy hiệu quả hơn và Tạo môi trường sử dụng tiếng Anh rộng khắp hơn.
Thuận lợi là các bạn trẻ cũng tiếp thu nhanh, có công cụ hỗ trợ rất tốt ở tình hình hiện tại và hệ thống giáo dục cũng đang thay đổi theo hướng tập trung vào môn này hơn.
Học tốt toán để áp dụng AI?! Rất tốt, nhưng tiếng Anh cũng là một công cụ để có thể làm được việc đấy.
Em đi nhiều trường, cả công - tư, các nhóm hoc ainh. Em thấy khả năng dùng tiếng Anh của các cháu số đông ổn.
Còn vài năm tới sẽ không phải vấn đề nhấn mạnh vào ngoại ngữ nữa. Khả năng có thể kiểu như tư suy độc lập và hợp tác chẳng hạn.
Theo quan điểm cá nhân em thì vẫn cần, đi nước ngoài và làm việc mới thấy thiếu ngoại ngữ là một hạn chế rất lớn, và tốn rất nhiều thời gian để khắc phục. Em chắc cũng như rất nhiều các cụ/mợ đã bỏ hàng 5-7 năm học tiếng Anh mà vẫn thấy lẹt đẹt. Ra nước ngoài thấy các bạn Nepal, Pakistan, châu Phi... nói tiếng Anh thuần thục, thấy các bạn du học sinh nước mình thiệt thòi và ngay từ đầu đã phải nỗ lực hơn rất nhiều rồi, mặc dù kiến thức học sinh nhà mình rất tốt, và cũng rất chăm chỉ.
Khi mà hầu như tài liệu khoa học kỹ thuật vẫn là tiếng Anh, thì Tiếng Anh vẫn là cánh cửa mở ra thế giới và mở ra tri thức.
Đúng là em ko nghĩ đến trường hợp này ạ. KkkEm thấy các cụ khen máy và Al sẽ làm đc hết. Vậy ko biết máy có dịch và truyền tải tốt được câu : Ô ư ê a căm on bây bi á ớ ư... hự hự ko ạ?![]()
Người tàu cũng khó và khó phát triển? Chắc cụ troll đùa thôi haEm công nhận những nước mà người dân dốt tiếng Anh rất khó phát triển. Ví dụ như kinh tế Nhật đang dậm chân từ rất lâu, người hàn được ưu đãi đủ mọi thứ mới lên được, người tầu cũng khó,...
Chỉ có người Phi mới phát triển vì dân họ nói tiếng Anh tốt nhất trong nhóm các nước ASEAN!
nó là nguyên nhân và hậu quả thôi.Tầm giai đoạn trước đây 30 năm 1990-2020 mà làm xong chuyện này thì ngon, bây giờ hái quả, chứ hiện nay thì AI rồi máy dịch đã ngày càng phát triển, e rằng dăm năm nữa là đại trà máy dịch đeo tai nhỏ xíu có thể giao tiếp với nhau 190 ngôn ngữ độ trễ 1 mili giây, mà chả cần phải biết ngoại ngữ.
Liệu bây giờ mới khởi động đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2 có muộn và lạc quẻ? Hay nên tăng cường môn toán để thúc đẩy nhân lực làm AI ?
Xây dựng lộ trình đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường
Thứ Năm, 20/02/2025 20:26 | Bàn tròn giáo dục
Trong hai ngày 20 - 21/2, tại Hà Nội, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam phối hợp với Ban Quản lý Đề án Ngoại ngữ Quốc gia và Hội đồng Anh tổ chức tọa đàm "Dạy và học ngoại ngữ: Từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong nhà trường".
Em thấy Trung Quốc, Nhật, Hàn nếu nói tình độ trung bình toàn dân thì tệ, còn nếu nói tầng lớp trí thức của họ thì tiếng Anh họ rất tốt.Không có gì là muộn cả, so với TQ, Hàn, Indo tiếng anh dân ta còn ngon hơn.
troll đó cụ. Đầy nước nói tiếng anh như gió nhưng vẫn nghèoNgười tàu cũng khó và khó phát triển? Chắc cụ troll đùa thôi ha