- Biển số
- OF-390227
- Ngày cấp bằng
- 3/11/15
- Số km
- 3,981
- Động cơ
- 524,320 Mã lực
Vậy lại lôi a # ra chém hả các cụ? anh ấy bị chém nhiều lần quá rồi, hay là các cụ xem thế nào lôi đồng chí X ra phang?
Giá mua là giá mà đầu mối tiêu thụ phải trả, không phải giá tính cho nhà nước. Nhà máy tính giá bán ra theo giá dầu quốc tế thì giá giống nhau là đúng rồi.Không đúng.
Ví dụ nhập dầu của Singapore 100 đồng (đơn giá) về tới cảng, thuế nhập khẩu 0%, thì phải mua của Nghi Sơn ở cổng nhà máy với đơn giá 107 đồng.
Nghi Sơn nhập khẩu dầu thô của Cô Oét làm nguyên liệu, nhưng thuế nhập khẩu dầu thô cũng đã về 0%.
Không thu được nhiều thuế hơn.
Không mua thành phẩm của Nghi Sơn nữa là không lo thiệt hại
À mà như vậy thì 2 tỷ đô vốn góp của PVN vào Nghi Sơn sẽ không sinh lợi.
Các vị ở trển có số liệu cụ thể, đưa tôi nhập vào Excel tí là tính toán xong.
em có cách khác là thanh tra việc gây ô nhiễm môi trường hay thanh tra việc sử dụng lao động.......rồi yêu cầu dừng hoạt động khắc phục hậu quả xong thì mới làm tiếp. cù nhầy vài lần thế thì chắc 10 năm cũng qua nhanh thôiPVN phải bao tiêu sản phẩm của NS nhé. Nó sx bao nhiêu chỉ cần thông báo, có người bán giúp rồi. An tâm sx.
bác lội lên còm trên mà đọc mới ra vấn đềVậy lại lôi a # ra chém hả các cụ? anh ấy bị chém nhiều lần quá rồi, hay là các cụ xem thế nào lôi đồng chí X ra phang?
Làm ăn thì mình sai phải chịu thiệt mới giữ được uy tín.em có cách khác là thanh tra việc gây ô nhiễm môi trường hay thanh tra việc sử dụng lao động.......rồi yêu cầu dừng hoạt động khắc phục hậu quả xong thì mới làm tiếp. cù nhầy vài lần thế thì chắc 10 năm cũng qua nhanh thôi
Cụ được đi dự là cũng có tí này nọ àThì lời nói của lãnh đạm nó không đi theo cái mồm nên nó thế mà cụ. em đi dự 2 cái khởi công cả ở dung quất và nghi sơn, trong bài phát biểu đều nói về những lợi thế khi vận hành mờ. hì hì
584665 nói:Giá mua là giá mà đầu mối tiêu thụ phải trả, không phải giá tính cho nhà nước. Nhà máy tính giá bán ra theo giá dầu quốc tế thì giá giống nhau là đúng rồi.
Tuy nhiên phần chênh giữa giá sản xuất và giá bán thì nhà máy sau khi trừ chi phí và lợi nhuận định mức thì nhà máy phải nộp riêng cho nhà nước, không có phần chênh này lấy gì mà Dung Quất nộp cho nhà nước 7 tỷ đô.
Chừng nào nó được quyền định giá bán dựa theo chi phí sản xuất của chính nó mà không chịu giá điều tiết của nhà nước thì khi đó giá xăng về dân mới rẻ và nhà nước mới thất thu phần này.
Đây là lý do phía trên có còm rằng VN nhiều chuyên gia kinh tế, không sợ thiệt hại đâuem có cách khác là thanh tra việc gây ô nhiễm môi trường hay thanh tra việc sử dụng lao động.......rồi yêu cầu dừng hoạt động khắc phục hậu quả xong thì mới làm tiếp. cù nhầy vài lần thế thì chắc 10 năm cũng qua nhanh thôi
Tìm X, cụ ạVậy lại lôi a # ra chém hả các cụ? anh ấy bị chém nhiều lần quá rồi, hay là các cụ xem thế nào lôi đồng chí X ra phang?
Nhà máy nào mới vận hành đều chả phải trả lỗ dự kiến. Cho đến khi tới ngưỡng sinh lời mới có lãi được chứ. Nhảy vào một phát mà đòi ăn liền từ năm 1 thì chỉ có ăn gạch mới có.Dung Quất không liên quan.
2019 Nghi Sơn lỗ 970 triệu đô, nhà nước Việt Nam tiếp tục phải dốc hầu bao ra nuôi nó (PVN chiếm 25% vốn) chứ chờ đấy mà thu.
Cụ hỏi thế em biết trả lời saoCụ được đi dự là cũng có tí này nọ à
584665 nói:Nhà máy nào mới vận hành đều chả phải trả lỗ dự kiến. Cho đến khi tới ngưỡng sinh lời mới có lãi được chứ. Nhảy vào một phát mà đòi ăn liền từ năm 1 thì chỉ có ăn gạch mới có.
Ví dụ Đầu tư một cái nhà máy 10 tỷ đô khấu hao 20 năm, với ngưỡng sinh lời từ năm thứ 5 trở đi thì từ năm 1 tới năm 5 chả hạch toán lỗ còn gì.
Méo bỏ tiền mà đòi ăn thì chỉ có ăn đầu b`, ăn mứt.
Dung Quất hoạt động theo cách thức chả khác gì Nghi Sơn. Vì Nghi Sơn chưa hoạt động nên em đưa vào để làm ví dụ cho cụ thấy cách thu tiền về của nhà nước.
Cũng may giá dầu có lẽ sẽ không lên quá cao trong 5-6 năm nữa, do suy thoái COVID. 50k tỷ trong 10 năm có lẽ vẫn còn ở mức chịu đựng được.Nhà máy nào mới vận hành đều chả phải trả lỗ dự kiến. Cho đến khi tới ngưỡng sinh lời mới có lãi được chứ. Nhảy vào một phát mà đòi ăn liền từ năm 1 thì chỉ có ăn gạch mới có.
Ví dụ Đầu tư một cái nhà máy 10 tỷ đô khấu hao 20 năm, với ngưỡng sinh lời từ năm thứ 5 trở đi thì từ năm 1 tới năm 5 chả hạch toán lỗ còn gì.
Méo bỏ tiền mà đòi ăn thì chỉ có ăn đầu b`, ăn mứt.
Dung Quất hoạt động theo cách thức chả khác gì Nghi Sơn. Vì Nghi Sơn chưa hoạt động nên em đưa vào để làm ví dụ cho cụ thấy cách thu tiền về của nhà nước.
Thế cụ tính luôn ngưỡng sinh lời của nó đi.Có 70 năm để khấu hao.
Bạn này có vẻ không hiểu gì.
Nói chung là ký hợp đồng ko chặt chẽ. Cam kết thuế NK xăng dầu ko thấp hơn 7%, nếu thuế mà giảm thấp hơn 7% thì giảm vào thuế thu nhập DN phần trăm phù hợp. Như vậy thì mới an toàn.Cụ phải căn cứ vào thời điểm ký kết hợp đồng để mà hiểu vấn đề đó.
Thời điểm ký kết hợp đồng này thì nhà thầu cũ đã chạy làng rồi, để hấp dẫn nhà thầu mới thì bên thầu người ta yêu cầu nhà nước giữ thuế nhập khẩu xăng dầu từ nước ngoài phải ít nhất 5-7% để nhà thầu còn giữ được lợi thế cạnh tranh. Nhà nước cam kết lúc đó là sẽ giữu thuế nhập khẩu xăng dầu không thấp hơn 5-7% trong 10 năm để làm tiền đề cho hợp đồng này. Ở thời điểm đó thì chả có gì sai cả vì thuế nhập khẩu xăng dầu 15% và thời điểm giảm thuế theo các ký kết ASEAN thì còn lâu mới tới thời điểm giảm.
Vài năm sau VN ký kết một loạt hiệp định FTA làm giảm thuế nhập khẩu xăng dầu về 0% trong vài năm ngay sau kí --> người ký và thương lượng các hiệp định này có lẽ không nhận thức và cũng không lường trước được về hợp đồng đã ký từ trước --> Nhà nước buộc phải bù lỗ phần thuế đã cam kết cho nhà thầu Nghi Sơn. --> giá dầu càng cao càng phải trả lỗ nhiều là vì thế.
Về sai hay đúng, khó mà kết tội được người ký hợp đồng Nghi Sơn vì lúc đó làm gì có hiệp ước FTA nào như thế, và nếu không có ưu đãi thì làm sao lôi kéo được nhà thầu bên ngoài vào. Nhu cầu tự chủ năng lượng là cấp thiết và buộc phải có.
Nếu trách có lẽ trách các nhà thương lượng FTA nhiều hơn khi không thể nắm hết các thuận lợi và bất lợi của FTA đối với đất nước trước khi ký.
Hoàn toàn có thể thòng các điều kiện chậm lại quá trình giảm thuế đến khi hợp đồng Nghi Sơn kết thúc, hoặc đàm phán sửa đổi hợp đồng NGhi Sơn trước khi ký FTA để không đưa mọi thứ trở thành sự đã rồi như hiện tại.
7 tỉ đô là sao hả cụDung Quất có mấy năm mà nó cống 7 tỷ đô cho nhà nước rồi đó.
Dung Quất là một dự án thành công vãi ra, có gì đâu mà cụ chê nhà nước.
Phần đó trích từ lời của PVN nộp về cho nhà nước nên chắc không lo không có tiền trả đâu cụ ạ.Cũng may giá dầu có lẽ sẽ không lên quá cao trong 5-6 năm nữa, do suy thoái COVID. 50k tỷ trong 10 năm có lẽ vẫn còn ở mức chịu đựng được.
Cụ hiểu bản chất của 7 tỉ kia là gì không?
584665 nói:Thế cụ tính luôn ngưỡng sinh lời của nó đi.
Cụ biết khấu hao là gì mà méo biết ngưỡng sinh lời là sao, hay là biết mà méo nói.
Em đã nói là ví dụ, giải thích cho cái gọi là lỗ kế hoạch và ngưỡng sinh lời , chữ nào em nói Nghi Sơn đầu tư 10 tỷ khấu sao 20 năm.
Cụ đọc *** hiểu hay cố ý giả ngu thế. Ngu thật thì em còn chịu khó giải thích chứ giả ngu thì thôi em méo tiếp nhé.