- Biển số
- OF-748374
- Ngày cấp bằng
- 1/4/20
- Số km
- 3,416
- Động cơ
- 119,060 Mã lực
K biết sang năm có làm k nhỉ, bên này ở thoáng mát, cầu nhiều đi lại tiện thì ổn quá
Làm bằng niềm tin ah cụ. Mới là đồng ý về mặt chủ trương để ông nghiên cứu đầu tư. Rồi còn lập dự án, phương án khai thác kinh doanh ===> trình phê duyệt. Sau khi có dự án được duyệt còn phải đưa vào kế hoạch sử dụng đất hàng năm trình HĐND. Rồi trên cơ sở kế hoạch sử dụng đất mới tiến hành thống kê, lập phương án đền bù, GPMB ===> Thực hiện công tác đền bù, GPMB mới tiến hành khởi công.K biết sang năm có làm k nhỉ, bên này ở thoáng mát, cầu nhiều đi lại tiện thì ổn quá
Cầu nội đô mà thu phí thì tắc lòi, thu phí k dừng thì chẳng ưu đãi j nên nhiều người chưa hào hứng tham gia. Hồi em ở bên Úc, đi qua các đường có trạm thu phí thì nó trừ qua thẻ tín dụng kêu đánh "tít" 1 phát, giá cg rẻ chỉ 2,3 ASDCầu Trần Hưng Đạo sẽ mang phong cách Đông Dương
Hà Nội- Trên cơ sở ba phương án kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo do tư vấn đề xuất, Hội đồng đã tuyển chọn cầu mang phong cách cổ điển xứ Đông Dương.vnexpress.net
View attachment 6505130
Phương án Đông Dương được chọn này cũng được, nhìn nó có vẻ hoài cổ 1 Hà nội ... Đông Dương đầu 190x.
Nhưng mà đang nghĩ các bác Him Lam ngoài việc chọc 1 cái cầu từ khu phố xá sang khu đất của mình để tăng giá trị vô hình thì phương án công tư PPP cụ thể là BOT sẽ là như nào nhỉ? 9000 tỷ cũng to gớm.
Qua cầu thu phí? Không rõ các cụ chủ cầu đặt trạm ở đâu? Chắc lại miễn phí thôi
Cụ chém chuẩn rồi, cứ làm cái đã. Sau này không thu được BOT thì ăn vạ trả lại TP.Không thể thu phí được, nếu thu dân họ chẳng đi.
Chẳng qua BT dừng, giờ cứ làm BOT rồi lo chính sách sau.
Em thấy quy mô cầu này chắc bằng nửa Nhật Tân thôi. Thiết kế công nghệ nó cũng khác, so sánh nó thế khó lắm.Không quan tâm đến chuyện BOT hay BT hay cái mẹ gì.
Chỉ quan tâm cái cầu to thế, đẹp thế mà giá có mỗi 400 triệu $. Trong khi cầu Nhật Tân vay ODA của Nhật dưới sự "giúp đỡ" của JICA cách đây hơn 10 năm có giá tận 850 triệu $. Biết thế ngày xưa cho BOT cầu Nhật Tân thì đã tiết kiệm được gần tỷ đô ngân sách rồi. Đã thế lại còn tạo được việc làm với thu nhập cho người Việt.
Cầu này của Him Lam. Còn cầu Tứ Liên cứ để Sun lo.Cầu THĐ mà xong thì đất long biên đẹp lắm cccm nhỉHơn 8.900 tỷ đồng xây cầu Trần Hưng Đạo nối quận Hoàn Kiếm với Long Biên
Với hình thức đầu tư BOT, UBND thành phố Hà Nội vừa chấp thuận giao Công ty cổ phần Him Lam (Cty Him Lam) triển khai các bước để thực hiện dự án cầu Trần Hưng Đạo nối quận Hoàn Kiếm với quận Long Biên tại khu vực trung tâm Hà Nội. Tổng mức đầu tư của dự án là hơn 8.900 tỷ đồng.tienphong.vn
Lo lâu thế. Sốt hết cả ruột,..Cầu này của Him Lam. Còn cầu Tứ Liên cứ để Sun lo.
Giá thành cây cầu phụ thuộc vàoKhông quan tâm đến chuyện BOT hay BT hay cái mẹ gì.
Chỉ quan tâm cái cầu to thế, đẹp thế mà giá có mỗi 400 triệu $. Trong khi cầu Nhật Tân vay ODA của Nhật dưới sự "giúp đỡ" của JICA cách đây hơn 10 năm có giá tận 850 triệu $. Biết thế ngày xưa cho BOT cầu Nhật Tân thì đã tiết kiệm được gần tỷ đô ngân sách rồi. Đã thế lại còn tạo được việc làm với thu nhập cho người Việt.
Đừng lấy độ rộng để tính. Tính độ rộng hữu dụng ấy. Cầu Nhật Tân 6 làn xe ô tô + 2 làn xe thô sơ (tính tổng cho thành 8 làn). Cầu Trần Hưng Đạo thiết kế 6 làn xe thì cũng rộng bằng 3/4 rồi.Giá thành cây cầu phụ thuộc vào
1) GPMB tốn bao nhiêu tiền
2) Mặt cắt cầu rộng bao nhiêu m
3) Chiều dài cầu bao nhiêu m
4) Bao nhiêu km đường dẫn
5) Chiều cao lưu không của cầu
6) Công nghệ được dùng xây cầu
7) TK thẩm mỹ
Cầu Vĩnh Tuy GĐ1 giá trị khoảng 3600 tỷ, Vĩnh Tuy giai đoạn 2 khoảng 2500 tỷ (không phải GPMB), tổng cỡ 6100 tỷ, khoảng 270 triệu đô. Mặt cắt sau khi hoàn thành rộng hơn 38.5m, mỗi nửa rộng 19.3m.
Cầu Trần Hưng Đạo theo mô hình sơ bộ gần 400 triệu đô mà chỉ rộng hơn VT GD1 một chút, mặt cắt suy ra từ thông tin đã đưa, rộng cỡ 25m (bằng 2/3 VT tổng thể); thì cầu này cũng là rất đắt so với VT. Để khen là rẻ thì giá thành ở mức 200 triệu đô.
Còn cầu Nhật Tân thì mặt cắt siêu rộng lên đến 43.2m (rộng gấp 1.7 lần cầu THĐ) và là cầu dây văng nên ở đẳng cấp cao hơn. Tất nhiên giá có bị đội lên bởi tiền vay ODA.
Quy đổi 1 cây cầu Nhật Tân lấy 3 cây cầu như Vĩnh Tuy (cả 2 GĐ) thì đúng là đáng phải nghĩ. Nếu nghèo thì nên chọn xây 3 cây cầu như VT với mặt cắt rộng 38.5m *3=115.5m hơn là xây 1 cây cầu rộng 43m.
Năm sau có chủ trương, cuối nhiệm kỳ này hoàn thành nhé cụChủ trương thì 10 năm nữa may ra xong các cụ ạ.