- Biển số
- OF-740761
- Ngày cấp bằng
- 26/8/20
- Số km
- 588
- Động cơ
- 69,025 Mã lực
- Tuổi
- 32
cái đó chủ pic, e ko rõ luật nên ngồi hóngOk cụ. Mắt em kèm nhèm đọc sót. Thế những điểm khác em trình bày cụ có kiến giải gì ko?
cái đó chủ pic, e ko rõ luật nên ngồi hóngOk cụ. Mắt em kèm nhèm đọc sót. Thế những điểm khác em trình bày cụ có kiến giải gì ko?
Ý kiến của cụ thì cụ Sat xi đã trả lời rồi nhé. Cứ cho là hơn 100 triệu nữa cộng vào thì cũng chỉ cùng lắm đủ cho thêm 1 năm thôi
Vâng, nếu là 6% thì em đồng ý với cụ là 1.166 tỷ.
Còn nều mỗi năm chỉ tiêu 70 triệu thì em nghĩ là ko đủ, vì khi người ta tính tỷ lệ thay thế thu nhập 50% là nó tương đương với mức chi tiêu gần như tối thiểu so với mức chi tiêu khi đang đi làm (Quốc tế nói thấp nhất là 45%).
Còn tất nhiên lựa chọn là tiêu 70 triệu thì ông A cũng có thể lựa chọn tiêu 70 triệu thôi rồi số thừa cất đi gửi ngân hàng thì đằng nào đến khi 70 tuổi cũng có cái sổ bằng ông B còn trong cất đi, còn mỗi năm tiếp theo lĩnh lương hưu gấp 3-4 lần mức 70 triệu của ông B.
Câu chuyện là ông nào hơn ông nào nó rất rõ trong trường hợp này tiết kiệm sẽ thua xa hưởng BHXH
Nhà cháu coi lương hưu là biện pháp đề phòng rủi ro, chứ ko phải nguồn thu chính. Vì vậy hơn 2tr là tốt rồi.Bà chị em cách đây 5 năm cũng nghĩ như cụ, chỉ cần lương hưu 2tr là đủ. Bây giờ chị ấy được lãnh hưu gần 2tr và đang kêu ầm vì 2tr bây giờ nó ko giống 2tr cách đây 5 năm.
Cụ ý gán luôn lãi suất 6%, thấp kỉ lục cho phương án gửi tiết kiệm rồi cụ ạ. Em cũng hỏi nhưng cụ ấy chỉ cười duyên thôi.Jacklee1407 thấy có bài này, bà cụ gửi tk quên sổ, 15 năm sau lĩnh toàn gấp 3 lần gốc, cụ hỏi xem cụ chủ thớt nói sao. Mà đây là gửi ngân hàng Nhà nc, lãi suất thấp hơn tư nhân, và người gửi cũng ko lựa chọn mức ls có lợi nhất cho mình đấy
Nhà cháu nghĩ cụ chỉ đóng 35 năm là dừng và chờ đủ tuổi lĩnh thôi. Vì khi đó cụ đã đóng đủ và hưởng max 75% lương rồi.Tiện cụ có bảng tính sẵn, cụ kéo dữ liệu giúp em thời gian đóng bảo hiểm đến 40 năm, theo quy định hiện tại nếu làm công ăn lương như em phải ngoài 62 tuổi mới đc hưởng, như vậy thời gian nộp sẽ hơn 40 năm chút.
Về lý thuyết bác đúng.Công tu đóng cũng chính là tiền của người lao động cụ ạ. Dù có nói bao nhiêu % DN đóng, bao nhiêu % NLD đóng thì vẫn ko thay đổi bản chất.
Lí do lo lắng vì làm ăn thất bại, còn ko nhiều tiền để lo tuổi già chứ ko phải vì ko có lương hưu!Bác ruột em ở ngay trung tâm thủ đô (Tôn Đức Thắng), bác trai có lương hưu 7 triệu, bác gái ngày xưa đi XKLĐ ở Đông Đức về, sau này không có lương hưu. Con cái nói chung tự lo và biếu thêm bố mẹ chút ít.
Bác gái chi tiêu cũng tằn tiện, có một số tiền, vàng tương đối lớn tích lũy từ xưa (thu nhập của bác trai lúc còn đi làm, bố mẹ đẻ cho, lãi cho vay...) nhưng tâm lý thường lo lắng vì không có lương hàng tháng. Hồi năm 2001 bác gái phát hiện ung thư cổ TC, may có cô con dâu vừa mới cưới làm liên quan bên y tế, lách mua được cái bảo hiểm (không rõ là BHYT tự nguyện hay Bảo Việt), đỡ được khối chi phí điều trị.
Đến lúc bác trai về hưu, thu nhập giảm rõ rệt, càng lo lắng về vấn đề chi tiêu khi về già, tất nhiên hai bác vẫn không muốn phụ thuộc con cái. Sau khi tính toán, bác trai quyết định sửa nhà và thiết kế lại vừa ở vừa có hơn chục phòng cho sinh viên thuê. Xong việc bác trai bảo giờ yên tâm cho "bà ấy", tháng trừ đầu đuôi cũng đều đều được 15-20 triệu coi như lương hưu, giờ "bà ấy" phấn khởi lắm.
Tuy nhiên từ năm ngoái đến giờ, dịch dã thế này chắc thu nhập từ cho thuê phòng cũng giảm nhiều. Vàng và tiền tiết kiệm của bác gái cũng mất kha khá vi cách đây khoảng chục năm (lúc lãi suất tiết kiệm ngân hàng trên dưới 20%), con gái bác ham cho vay lãi ngoài, rủ mẹ hùn vốn cho vay, sau bong bóng vỡ, mấy vài tỉ. Bác gái mất gần hết tiền vàng tích cóp, con gái bán nhà trả nợ.
Bác trai sau đó phải động viên bác gái mãi, bảo bà yên tâm vẫn còn khoản lương hưu của tôi.
Sao nói mãi mà đầu ko thông nhỉ. Trừ khi nào cầm cục tiền 20 năm đi đóng bảo hiểm, còn lại thì đóng bh góp hàng tháng mà cứ đòi lãi cao rồi gấp 3 gấp 7 vốn gốc ở đâu ra. Chỉ có tiền góp tháng đầu tiên sẽ được lãi gấp 3 gấp 4 (nếu gởi kỳ hạn 6 tháng, 1 năm) sau 15, 20 năm như bài báo thôi. Còn tháng góp cuối cùng chỉ có lãi 1 tháng (gởi kỳ hạn dài thì không lãi) .Jacklee1407 thấy có bài này, bà cụ gửi tk quên sổ, 15 năm sau lĩnh toàn gấp 3 lần gốc, cụ hỏi xem cụ chủ thớt nói sao. Mà đây là gửi ngân hàng Nhà nc, lãi suất thấp hơn tư nhân, và người gửi cũng ko lựa chọn mức ls có lợi nhất cho mình đấy
Bác gái lo lắng từ cuối những năm 9x lúc mọi thứ còn rất ổn, bác trai đang đi làm có thu nhập ngoài lương rất tốt và bác gái gần 50 tuổi, ở nhà nội trợ từ trước năm 1990 sau khi đi Đức về. Em đi học ĐH ở nhà bác một thời gian, em biết mà cụ.Lí do lo lắng vì làm ăn thất bại, còn ko nhiều tiền để lo tuổi già chứ ko phải vì ko có lương hưu!
Em đồng ý hoàn toàn với cụ.Tôi đứng ở góc độ từ một người tìm hiểu mua bảo hiểm phù hợp cho cá nhân. Chọn đi chọn lại cuối cùng chả khác nhau mấy và vẫn thấy hàng "nhà nước" ngon hơn. Vd cay đắng nhất là cái bhyt, khi tôi trẻ khỏe thì các hãng tư nhân chào mời với đủ thứ "mê người", nhưng đến khi tôi ở độ tuổi "xài tiền" thì họ có quyền "ngưng dịch vụ".
Thời kỳ đầu những năm 2010: bong bóng bất động sản, vỡ hụi, lãi suất ngân hàng tăng phi mã tới trên 15%,... làm sụp đổ nhiều DN lớn, còn các nhà đầu tư nhỏ thì tan xác hết, tiền gửi tiết kiệm trở nên rủi ro cực lớn.Bác gái lo lắng từ cuối những năm 9x lúc mọi thứ còn rất ổn, bác trai đang đi làm có thu nhập ngoài lương rất tốt và bác gái gần 50 tuổi, ở nhà nội trợ từ trước năm 1990 sau khi đi Đức về. Em đi học ĐH ở nhà bác một thời gian, em biết mà cụ.
Những năm đầu 200x là bác gái bị bệnh, sau đó bác trai nghỉ hưu và sửa nhà vào cuối những năm 200x.
Đến 2011 - 2014 bác mới bị mất tiền do cho vay ngoài.
Mà em đã hỏi cc ở đây bài toán hơn 500tr đóng bhxh lĩnh lừơng hoặc gửi tk lĩnh lãi hàng tháng, thì bh vẫn ngon hơn, cc ý khg đọc nên cứ tự nghĩ ra, so sánh là cùng lượng cùng thời gian và cùng đk.Sao nói mãi mà đầu ko thông nhỉ. Trừ khi nào cầm cục tiền 20 năm đi đóng bảo hiểm, còn lại thì đóng bh góp hàng tháng mà cứ đòi lãi cao rồi gấp 3 gấp 7 vốn gốc ở đâu ra. Chỉ có tiền góp tháng đầu tiên sẽ được lãi gấp 3 gấp 4 (nếu gởi kỳ hạn 6 tháng, 1 năm) sau 15, 20 năm như bài báo thôi. Còn tháng góp cuối cùng chỉ có lãi 1 tháng (gởi kỳ hạn dài thì không lãi) .
Ko tin lên bank online gởi tiết kiệm lọai góp hàng tháng xem lãi có bằng lọai 6 tháng, 1 năm ko? Đóng "trả góp" tới 20 năm mới được cục tiền mà đòi so với người cầm nguyên cục gởi tiết kiệm thẳng 20 năm.
Đang nói lãi suất áp dụng mà ông chủ thớt tính cho phương án gửi tiết kiệm nó khác xa lãi suất thực tế. Và để minh hoạ sự khác nhau đó thì tôi lấy ngay ví dụ kia so sánh với cái lãi suất 6%. Lắc não trước khi comment nhé.Sao nói mãi mà đầu ko thông nhỉ. Trừ khi nào cầm cục tiền 20 năm đi đóng bảo hiểm, còn lại thì đóng bh góp hàng tháng mà cứ đòi lãi cao rồi gấp 3 gấp 7 vốn gốc ở đâu ra. Chỉ có tiền góp tháng đầu tiên sẽ được lãi gấp 3 gấp 4 (nếu gởi kỳ hạn 6 tháng, 1 năm) sau 15, 20 năm như bài báo thôi. Còn tháng góp cuối cùng chỉ có lãi 1 tháng (gởi kỳ hạn dài thì không lãi) .
Ko tin lên bank online gởi tiết kiệm lọai góp hàng tháng xem lãi có bằng lọai 6 tháng, 1 năm ko? Đóng "trả góp" tới 20 năm mới được cục tiền mà đòi so với người cầm nguyên cục gởi tiết kiệm thẳng 20 năm.
Thế là cụ đã hiểu tại sao lại có cái tỷ lệ đóng 21,5% và 10,5% rồi đấyVề lý thuyết bác đúng.
Nhưng vấn đề của 1 người thu nhập 10tr mà tự đóng BHXH và 1 người lương 10tr được cty đóng BHXH cho thì nó sẽ rất khác nhau.
Kiểu như em mà có thu nhập 10tr thì em sẽ không bao giờ trích tiền ra tự đóng BHXH bởi vì con số nó lớn (32% tương đương 3,2tr - tức là trong tay em còn 6,8tr).
Còn lương em 10tr (kể cả là gross đi) thì việc trích tiền để đóng BHXH cùng cty thì sẽ lại nhẹ nhàng hơn nhiều (10,5% tương đương 1,05tr - tức là trong tay em còn 8,95tr.)
. Cái e đang định cắt ko đóng nữaThế là cụ đã hiểu tại sao lại có cái tỷ lệ đóng 21,5% và 10,5% rồi đấy