Vấn đề là lấy đâu 500 triệu? Khấn hay cướp bank?Nếu có 500 triệu, gửi ngân hàng 1 năm có 30 triệu lãi suất ( tính 6% 1 năm ) . Lấy 30 triệu đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 1 năm là xong . Sau 25 năm vẫn có lương hưu và vẫn còn 500 triệu.
Vấn đề là lấy đâu 500 triệu? Khấn hay cướp bank?Nếu có 500 triệu, gửi ngân hàng 1 năm có 30 triệu lãi suất ( tính 6% 1 năm ) . Lấy 30 triệu đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 1 năm là xong . Sau 25 năm vẫn có lương hưu và vẫn còn 500 triệu.
tăng hay k phụ thuộc vào sức khỏe nền kinh tế, ví dụ 2 năm nay covid thì phải lùi/hoãn tăng 2 lần rồi anh. Lương hưu thì tất cả các đối tượng hưởng đều dc tăng theo % như nhau, cao hay thấp thì nó phụ thuộc và mức độ đóng bh trong quá khứ nên k thể ganh tị nhau khi chênh lệch hưởng ở tương lai dc.Nghĩa là năm nào cũng đc tăng hay vài năm mới xem xét điều chỉnh 1 lần ạ? Và tất cả nlđ hưởng chế độ hưu đều áp dụng 1 tỷ lệ % tăng như nhau hay có khác nhau ạ?
Mỗi năm 1 lần điều chỉnh. Trừ 2 năm 2020-2021 gần đây do không còn tiền mà điều chỉnh do ảnh hưởng của Covid-19, Chính phủ xin khất đến 2022.Nghĩa là năm nào cũng đc tăng hay vài năm mới xem xét điều chỉnh 1 lần ạ? Và tất cả nlđ hưởng chế độ hưu đều áp dụng 1 tỷ lệ % tăng như nhau hay có khác nhau ạ?
Quan điểm của anh thì mức đóng bh trong quá khứ nó đã được tính toán để ra mức hưởng hiện tại cho mỗi người. Còn trong tương lai khi tính bù trượt giá thì phải cào bằng như nhau thì mới đảm bảo công bằng trong an sinh xã hội. Người hưởng lương hưu thấp hay hưởng nhiều đều có mức chi phí cho cs tương đương nhau, vì vậy tính bù cũng phải như nhau. Ví dụ bình thường chi phí trong 1 th là 5tr nhưng do lạm phát...nên phải 6tr mới đủ sống, vậy mọi nlđ phải cùng được bù 1tr mới đảm bảo chi phí cs cho tất cả chứ?tăng hay k phụ thuộc vào sức khỏe nền kinh tế, ví dụ 2 năm nay covid thì phải lùi/hoãn tăng 2 lần rồi anh. Lương hưu thì tất cả các đối tượng hưởng đều dc tăng theo % như nhau, cao hay thấp thì nó phụ thuộc và mức độ đóng bh trong quá khứ nên k thể ganh tị nhau khi chênh lệch hưởng ở tương lai dc.
Vậy nghĩa vụ ban đầu phải như nhau mới phải chứ.Quan điểm của anh thì mức đóng bh trong quá khứ nó đã được tính toán để ra mức hưởng hiện tại cho mỗi người. Còn trong tương lai khi tính bù trượt giá thì phải cào bằng như nhau thì mới đảm bảo công bằng trong an sinh xã hội. Người hưởng lương hưu thấp hay hưởng nhiều đều có mức chi phí cho cs tương đương nhau, vì vậy tính bù cũng phải như nhau. Ví dụ bình thường chi phí trong 1 th là 5tr nhưng do lạm phát...nên phải 6tr mới đủ sống, vậy mọi nlđ phải cùng được bù 1tr mới đảm bảo chi phí cs cho tất cả chứ?
Nghĩa vụ ban đầu khác nhau hay như nhau thì khi về hưu đã được quy đổi tính đủ ở mức khởi điểm của mỗi người. Lương cao thì hưởng 9-10tr, lương thấp chỉ nhận có 2-3tr đấy thây ạ. Còn bù trượt giá trong chi phí cs thì liên quan gì đến việc trước kia anh lương cao hay thấp. Chả có nhẽ người hưởng lương hưu cao ăn nhiều gạo, thịt hay rau hơn người lương hưu thấpVậy nghĩa vụ ban đầu phải như nhau mới phải chứ.
Với thắc mắc của cụ thì có năm nhà cháu thấy quy định: cụ nào nhận lương hưu đã điều chỉnh tăng mà thấp hơn 2,5 trđ thì chi trả ở mức 2,5 trđ.Nghĩa vụ ban đầu khác nhau hay như nhau thì khi về hưu đã được quy đổi tính đủ ở mức khởi điểm của mỗi người. Lương cao thì hưởng 9-10tr, lương thấp chỉ nhận có 2-3tr đấy thây ạ. Còn bù trượt giá trong chi phí cs thì liên quan gì đến việc trước kia anh lương cao hay thấp. Chả có nhẽ người hưởng lương hưu cao ăn nhiều gạo, thịt hay rau hơn người lương hưu thấp
Sao mà đuổi kịp được cụ? Bao giờ cũng có khoảng cách. Trong ví dụ của cháu thì khoảng cách mãi mãi là 5tr.tính như cụ thì dần dần lương hưu người đóng ít đuổi kịp người đóng nhiều à.
Đúng đấy ạ, ngày xưa bố cháu về hưu non lúc 42 tuổi, mẹ cháu lúc về hưu lương gần gấp đôi bố cháu, vậy mà giờ sau mấy lần điều chỉnh lương bố cháu kém lương mẹ cháu có ít thôitính như cụ thì dần dần lương hưu người đóng ít đuổi kịp người đóng nhiều à.
Nếu mà điều chỉnh theo giá trị tuyệt đối như thế thì người ta càng không muốn đóng BHXH. Đóng thì đóng nhiều mà đến khi hưởng chả hơn cái người đóng ít được bao nhiêu thì ai muốn đóng nữa?Cụ nói đúng đấy. Khi điều chỉnh lương hưu thì nên tăng số tuyệt đối (ví dụ tăng 1tr/ng) chứ không nên tăng theo tỷ lệ vì người lương hưu cao ngày càng bỏ xa người lương thấp dù đều đã nghỉ hưu.
Ví dụ 1 cụ lương hưu 10tr, 1 cụ 5tr (cách nhau 5tr). Sau khi điều chỉnh tăng lương 10% thì cụ 10tr lên 11tr, cụ 5tr lên 5,5tr (cách nhau 5,5tr). Vài năm sau điều chỉnh 10% nữa thì xa thêm nữa (cách hơn 6tr).
Tương lai nhận bao nhiêu là do quá khứ đem lại. Mọi thông số liên quan tới giá cả, trượt giá, mức sống…thì đối tượng nào cũng phải hưởng và chịu chung chứ k thể dùng công cụ để can thiệp dc. Nghe tưởng công bằng nhưng thực chất là ngược lạiNếu mà điều chỉnh theo giá trị tuyệt đối như thế thì người ta càng không muốn đóng BHXH. Đóng thì đóng nhiều mà đến khi hưởng chả hơn cái người đóng ít được bao nhiêu thì ai muốn đóng nữa?
Hiện tại thì người đóng nhiều đã thiệt về tỷ lệ hưởng lương hưu so với người đóng ít rồi, đơn giản nhất đóng 20 năm được hưởng 45%, còn đóng 35 năm chỉ được 75% (đáng lẽ phải là 78,75% như quy đổi của 20 năm). Thế mà cụ còn muốn họ hưởng ngày càng ít đi (liên quan đến mức chi tiêu của họ) thì ai chịu được?
Tham khảo nhé. Các kụ nào ước ao, chê bai "hàng Việt" thì tham khảo chút xíu "hàng Tây" xem mứt ở đâu ngon hơn?Nếu mà điều chỉnh theo giá trị tuyệt đối như thế thì người ta càng không muốn đóng BHXH. Đóng thì đóng nhiều mà đến khi hưởng chả hơn cái người đóng ít được bao nhiêu thì ai muốn đóng nữa?
Hiện tại thì người đóng nhiều đã thiệt về tỷ lệ hưởng lương hưu so với người đóng ít rồi, đơn giản nhất đóng 20 năm được hưởng 45%, còn đóng 35 năm chỉ được 75% (đáng lẽ phải là 78,75% như quy đổi của 20 năm). Thế mà cụ còn muốn họ hưởng ngày càng ít đi (liên quan đến mức chi tiêu của họ) thì ai chịu được?
Người chưa hề tìm hiểu gì về bảo hiểm nhưng rất thích "tìm sâu". Tối đa 75%, phần dư thì lãnh tiền mặt 1 cục. Thế nhé, thắc mắc thì nên Gg trước đã, phí Internet đâu có tăng thêm.Nếu mà điều chỉnh theo giá trị tuyệt đối như thế thì người ta càng không muốn đóng BHXH. Đóng thì đóng nhiều mà đến khi hưởng chả hơn cái người đóng ít được bao nhiêu thì ai muốn đóng nữa?
Hiện tại thì người đóng nhiều đã thiệt về tỷ lệ hưởng lương hưu so với người đóng ít rồi, đơn giản nhất đóng 20 năm được hưởng 45%, còn đóng 35 năm chỉ được 75% (đáng lẽ phải là 78,75% như quy đổi của 20 năm). Thế mà cụ còn muốn họ hưởng ngày càng ít đi (liên quan đến mức chi tiêu của họ) thì ai chịu được?
thì cái lúc đi làm ông được lương hưu cao đã è cổ ra đóng BHXH cao (và thuế thu nhập cá nhân cũng cao), chứ có phải tự dưng được lương hưu cao đâu. Xa xôi hơn nữa thì khi đi học, đi làm đã cày như trâu điên để được vào vị trí có lương cao (thường là các vị trí cạnh tranh mạnh, và nhiều là khối tư nhân nên bác khỏi phải nói về việc abc này kia).Vâng, bất cập ở chỗ tỷ lệ % cho người hưởng lương hưu thấp thì tăng chả đáng bn và ngược lại. Thời gian càng lâu thì khoảng cách chênh lệch giữa 2 đối tượng sẽ càng lớn.
Tự nhiên cụ lôi phạm trù thuế vào đây làm gì, chả liên quan đến thớt này . Và cũng chẳng ai phủ nhận việc đóng bhxh cho người có mức thu nhập cao thì sẽ được hưởng lương hưu cao khi nghỉ hưu cả. Tại thời điểm đủ điều kiện nghỉ hưu hay đến thời gian phải nghỉ hưu thì nlđ đã đươc bhxh tính đủ theo quy định, ai đóng nhiều mức lương sẽ cao, ai đóng ít hưởng mức lương thấpthì cái lúc đi làm ông được lương hưu cao đã è cổ ra đóng BHXH cao (và thuế thu nhập cá nhân cũng cao), chứ có phải tự dưng được lương hưu cao đâu. Xa xôi hơn nữa thì khi đi học, đi làm đã cày như trâu điên để được vào vị trí có lương cao (thường là các vị trí cạnh tranh mạnh, và nhiều là khối tư nhân nên bác khỏi phải nói về việc abc này kia).
Mỗi tháng bị trừ 10 - 20 triệu thuế thu nhập cả nhân + BH xót lắm đấy cụ ạ.
Ơ, có chứ. Rõ ràng em đóng bảo hiểm theo lương cao hơn, thì lương hưu của em mới cao hơn. Giả sử mức em đóng là kịch khung, hiện nay là 29.8M/tháng, thì đương nhiên ngoài BHXH, em còn phải đóng thêm PIT vì nó đi cùng với nhau. Vậy tại sao em đóng góp vào quỹ cao hơn, em thực hiện nv công dân đầy đủ, thì em lại ko được có quyền có lương hưu cao hơn và mức tăng lương tốt hơn.Tự nhiên cụ lôi phạm trù thuế vào đây làm gì, chả liên quan đến thớt này . Và cũng chẳng ai phủ nhận việc đóng bhxh cho người có mức thu nhập cao thì sẽ được hưởng lương hưu cao khi nghỉ hưu cả. Tại thời điểm đủ điều kiện nghỉ hưu hay đến thời gian phải nghỉ hưu thì nlđ đã đươc bhxh tính đủ theo quy định, ai đóng nhiều mức lương sẽ cao, ai đóng ít hưởng mức lương thấp
Cái tăng % sau khi nghỉ hưu ở đây ko phải đánh giá công sức lao động hay cống hiến trong quá trình làm việc. Mà bù trượt giá lạm phát ... nhằm đảm bảo cho người về hưu có đủ mức sống hàng tháng, hay nôm na là đảm bảo an sinh xã hội. Phân tích kiểu như cụ là hễ cứ lương cao hơn phải hưởng nhiều hơn phỏng ạ? Vậy tại sao hiện nay chính sách hỗ trợ nghỉ việc do ảnh hưởng dịch bệnh lại cào bằng 1800k/người, sao ko để % rồi nhân với mức lương để đảm bảo công bằng theo ý của cụ điƠ, có chứ. Rõ ràng em đóng bảo hiểm theo lương cao hơn, thì lương hưu của em mới cao hơn. Giả sử mức em đóng là kịch khung, hiện nay là 29.8M/tháng, thì đương nhiên ngoài BHXH, em còn phải đóng thêm PIT vì nó đi cùng với nhau. Vậy tại sao em đóng góp vào quỹ cao hơn, em thực hiện nv công dân đầy đủ, thì em lại ko được có quyền có lương hưu cao hơn và mức tăng lương tốt hơn.
Cụ cứ đặt mình vào vị trí, ở cơ quan trách nhiêm của cụ nhiều hơn, việc nhiều hơn, lương cao hơn, làm việc mệt mỏi về đầu óc hơn, đến khi tăng lương hàng năm, ví dụ hiện nay là 3% thì cụ và tất cả đồng nghiệp, nhân viên, tạp vụ, lái xe được cùng mức tăng là 1%?
Lúc ý thì chẳng ai muốn lương cao hay đóng mức BHXH cao nữa cả. Em nói thật, cụ đặt mình 1 chút vào vị trí đó là cụ sẽ thấy lỗ hổng trong ý kiến của cụ về việc ko tăng theo % mà tăng mức giá trị tuyệt đối. Ở đâu họ cũng tính theo hệ số trong tất cả các nước có sử dụng BHXH hay superannuration fund cụ ơi, để đơn giản cho việc quản lý, kế toán, dự trù ngân sách và đảm bảo tính công bằng.
Hay đơn giản hơn h cụ kinh doanh cafe, thay vì việc hàng năm cụ tăng lương cho quản lý 2M, nhân viên 1M tương ứng 10% lương của họ, h cụ cào bằng ra, để 1 lúc nào đó lương quản lý bằng lương nhân viên, em đảm bảo quản lý của cụ bỏ đi đầu tiên trong 1 nốt nhạc.