- Biển số
- OF-29884
- Ngày cấp bằng
- 24/2/09
- Số km
- 3,524
- Động cơ
- 381,410 Mã lực
Làm sao mà vỡ đc, có vỡ nước chắc j ngập Hn, Mà ngập HN từ từ chắc j chết người, chết người chắc trừ mình ra.
...Những kỹ sư địa chất là những người đứng sau bức rèm sân khấu. Chẳng ai biết họ đã bỏ ra mấy chục năm trời, cả tuổi trẻ, đi dọc triền sông mấy trăm km mới tìm ra được cái nơi đặt công trình thủy điện vĩ đại này.
Hồi thủy điện Hòa Bình khởi công, năm 1982, thì các kỹ sư địa chất như Huỳnh Phong, Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Văn Tuân, Bùi Khôi Hùng… thuộc Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I, cũng rời Hòa Bình.
Kỹ sư Huỳnh Phong (phải) và Nguyễn Văn Nhân (giữa), những người mất 20 năm để tìm ra nơi đặt thủy điện Sơn La an toàn tuyệt đối.
Họ vào Tây Nguyên khảo sát xây dựng thủy điện Yaly, Sê San 3, Sê San 4, Plây Crông, vào Đông Nam Bộ khảo sát thủy điện Trị An. Vùng Tây Bắc thì khảo sát không thiếu sông nào, tìm ra vô số địa điểm ngăn sông đắp đập.
Tuy nhiên, với lứa kỹ sư kỳ cựu của Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I này, thì thủy điện Sơn La thực sự là dấu ấn lớn nhất cuộc đời họ. Với các thủy điện khác, họ chỉ mất vài năm là khảo sát xong, nhưng thủy điện Sơn La đã ngốn mất 23 năm ròng.
...
Mấy ông qui hoạch thiết kế Liên Xô kia làm, chứ khảo sát địa chất... chỉ làm theo đề cương của người thiết kế, lấy số liệu phục vụ cho tính toán thiết kế thôi, dù công các anh ấy cũng rất to.Bài báo có vấn đề. Nếu vỡ đập thì không có chuyện ngập sâu 4-60m đâu. Giỏi lắm
Là ngập 0,3-0,5m trong 1 thời gian ngắn.
Mà cần phải xem lại bài báo viết nâng bị. Có cụ nào làm trong ngành thuỷ lợi, thuỷ văn, thuỷ băn công trình, ... xác minh hộ cái. Nếu em không nhầm thì trước kia Liên Xô có làm quy hoạch thuỷ điện cho Việt Nam. Trong Quy hoạch đó có tương đối chính xác vị trí và dung tích ước tính của các thuỷ điện nếu được xây dựng theo thứ tự bậc thang.
Em nhớ năm 1980 ông già em vào nam bằng xe Gaz69, mịa trang bị cả súng ngắn, tiểu liên ( Vì Tây nguyên hồi đó có Funro)Nhà e trc 1 cổng đoàn địa chất, 1 bên là liên đoàn trắc địa và học cùng nhiều con em của họ nên hiểu nỗi khó khăn gian khổ của người làm địa chất . Thời những năm 8x tk trc, họ đều đặn gửi đi các đoàn khảo sát vào Nam và khắp cả nước. Mồi lần họ khăn gói lên đường là cả cơ quan đó lại chuẩn bị đưa tiễn, những chiếc xe khách của LX cũ cùng các thùng xăng và cả súng AR15. Ng chỉ huy đoàn này đến cấp phó đều có trang bị súng k54...chắc thời đó phỉ Fulro vẫn hoạt động mạnh.
Nhìn chung cuộc sống của người làm địa chất và đo đạc bản đồ, trắc địa cũng nhiều gian khổ, hy sinh.
Hy vọng như lão nói!THeo em những công trình trọng điểm kiểu này, có cho kẹo cũng méo thèng nào dám làm gian làm rối.
Không.Mấy ông qui hoạch thiết kế Liên Xô kia làm, chứ khảo sát địa chất... chỉ làm theo đề cương của người thiết kế, lấy số liệu phục vụ cho tính toán thiết kế thôi.
THì đúng công đầu lớn nhất LX làm còn gì nữa.Không.
Quy hoạch thủy điện của Việt Nam mình khi đó ấy do Liên Xô làm.
Trong đó có đề xuất vị trí các công trình. Mà sau này hầu hết các công trình lớn của mình được xây dựng đều phải dựa vào đó. Mà vị trí không thay đổi nhiều lắm.
Nhưng sau này đến khi báo chí, đài, tivi nói thì hầu như không nhắc tới vấn đề đó và "lái, định hướng" sang cán bộ, kỹ sư, ... mình giỏi... tự tìm, tự nghiên cứu này nọTHì đúng công đầu lớn nhất LX làm còn gì nữa.
Thủy điện ngon nhất vì mình tự làm được, vận hành rẻ nhưng hết rồi.E quan tâm là: giữa Thủy điện, Nhiệt điện, điện hạt nhân cái nào lợi hơn đối với chúng ta trong thời điểm hiện tai và tương lai gần
Cái đập Mỹ kia tổng công suất máy chỉ bằng khoảng 85% Sơn La, tổng lượng điện phát hàng năm không được một nửa cụ ạ.E mới đi Sl thấy thủy điện SL lớn nhưng khung cảnh ko hùng vĩ lắm!
Vd của nước ngoài nó ntn cơ mà..
Em nhớ năm 1980 ông già em vào nam bằng xe Gaz69, mịa trang bị cả súng ngắn, tiểu liên ( Vì Tây nguyên hồi đó có Funro)
Hơ hơ, cứ tưởng Đại Hồng Thủy Sơn La hóa ra có cái này là E yên tâm òi "Mả cụ thằng nào nói ngập từ 4-60m nước"Các cụ bình tĩnh.
- Đồng bằng Bắc bộ (hay vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng) có diện tích 15.000km2.
- Mỗi Km2 = 1.000m x 1.000m = 1.000.000m2. (Một triệu m2)
- Như vậy, diện tích ĐBBB bằng 15.000 x 1.000.000 = 15.000.000.000m2 (mười lăm tỷ m2)
- Dung tích toàn bộ hồ chứa của thủy điện Sơn La chỉ có 9.62 tỷ m3.
- Như vậy, nếu cứ coi như toàn bộ ĐBBB là phẳng và trũng tới mức không thể thoát nước, thì toàn bộ lượng nước của hồ chứa thủy điện Sơn La chỉ có thể làm ngập khu vực này ở mức 2/3 của một mét nước. Khoảng 65cm.
Mả cụ thằng nào nói ngập từ 4-60m nước!
Giải mã bí ẩn về quá trình tìm nơi đặt đập thủy điện Sơn La
...
"Nếu đập Sơn La vỡ, chiếc xe tăng 40 tấn ở Sơn Tây sẽ bị thổi bay như lá vàng. Sau 30 phút, toàn đồng bằng Bắc Bộ chìm sâu 4-60m, cướp đi sinh mạng 15 triệu người" - phát biểu của Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, an ninh của Quốc hội ông Nguyễn Văn Khá năm 2002, khi dự án thủy điện Sơn La được đưa ra Quốc hội.
...
Em đọc xong, hỏi anh gù 2 câu, mở excel đặt mấy con số và một phép tính chia.
Tổng cộng hết chừng nửa phút thì cũng thấy như cụ dưới này.
Đệt mệ mấy thằng nhà báo