Đọc bài này xong em thấy giật mình.

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
6,836
Động cơ
576,034 Mã lực
Bài báo có vấn đề. Nếu vỡ đập thì không có chuyện ngập sâu 4-60m đâu. Giỏi lắm
Là ngập 0,3-0,5m trong 1 thời gian ngắn.
Mà cần phải xem lại bài báo viết nâng bị. Có cụ nào làm trong ngành thuỷ lợi, thuỷ văn, thuỷ băn công trình, ... xác minh hộ cái. Nếu em không nhầm thì trước kia Liên Xô có làm quy hoạch thuỷ điện cho Việt Nam. Trong Quy hoạch đó có tương đối chính xác vị trí và dung tích ước tính của các thuỷ điện nếu được xây dựng theo thứ tự bậc thang.
 

mazda3_pro

Xe lăn
Biển số
OF-68330
Ngày cấp bằng
14/7/10
Số km
14,211
Động cơ
540,872 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thằng kia nó còn lo bằng mấy mình. Đập thằng nào to hơn sẽ mất nhiều hơn. Dám cùng nhau đốt nhà không :)):)):))
Nó có cái đập Tam Hiệp to nhất thế giới mà lại nằm ở chỗ rất dễ thấy trông mỏng manh lắm cơ :D
 

Pet_HUT

Xe container
Biển số
OF-55493
Ngày cấp bằng
21/1/10
Số km
5,654
Động cơ
469,808 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đầu tháng 11 bọn e dự định có chuyến lên tham quan và làm việc trên này mấy ngày. Em cũng chưa đc đến thủy điện SL bao giờ. :)
 

Dũng PQ

Xe tăng
Biển số
OF-467579
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
1,176
Động cơ
213,433 Mã lực
Tuổi
45
Em chắc chắn số liệu của bài báo có vấn đề.
Dung tích tối đa của hồ chứa là: 9,5 tỷ m3 nước = 9.500.000.000 m3
Đồng bằng Bắc bộ rộng 16.000km2 = 16.000.000.000m2.
Toàn bộ khối nước đó đổ xuống thì sẽ bị ngập:
9.500.000.000:16.000.000.000 = 0,6m
Lấy đâu ra mà từ 4-60m



Không phải quá lo thế cụ chủ nhé :))
Ngập hơn nửa mét thì Hà Nội ngập đầy!!!
Cụ tính đồng bằng Bắc Bộ nó phẳng phiu nhẵn nhụi chắc !!!
 

HoaDong

Xe tăng
Biển số
OF-381860
Ngày cấp bằng
9/9/15
Số km
1,817
Động cơ
256,521 Mã lực
Nơi ở
Hang Sơn Đoong
Giải mã bí ẩn về quá trình tìm nơi đặt đập thủy điện Sơn La
27/07/2018 10:10 GMT+7
Nếu đập Sơn La vỡ, chiếc xe tăng 40 tấn ở Sơn Tây sẽ bị thổi bay như lá vàng. Sau 30 phút, toàn đồng bằng Bắc Bộ chìm sâu 4-60m, cướp đi sinh mạng 15 triệu người'.

Những chuyện chưa từng biết đằng sau đập thủy điện Hòa Bình và Sơn La
Công ty Việt Nam thi công thủy điện vỡ đập ở Lào: Liên quan gì đến thảm họa
Vỡ đập thủy điện Lào: Bom nước khổng lồ và tác động đến Việt Nam
'Nếu đập Sơn La vỡ, chiếc xe tăng 40 tấn ở Sơn Tây sẽ bị thổi bay như lá vàng. Sau 30 phút, toàn đồng bằng Bắc Bộ chìm sâu 4-60m, cướp đi sinh mạng 15 triệu người'- phát biểu của Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, an ninh của Quốc hội ông Nguyễn Văn Khá năm 2002, khi dự án thủy điện Sơn La được đưa ra Quốc hội.

Phát biểu của ông Khá vẫn còn nguyên giá trị cảnh báo. Tuy nhiên, nếu hiểu về đập thủy điện này ở góc độ của những người làm địa chất, thì có thể yên tâm một cách tuyệt đối.

Kỳ công tìm nơi xây thủy điện

Ngày công trình thủy điện Sơn La khởi công là ngày vô cùng trọng đại. Nhưng đó cũng là ngày các kỹ sư địa chất chấm dứt công việc ròng rã suốt mấy chục năm của mình.

Những kỹ sư địa chất là những người đứng sau bức rèm sân khấu. Chẳng ai biết họ đã bỏ ra mấy chục năm trời, cả tuổi trẻ, đi dọc triền sông mấy trăm km mới tìm ra được cái nơi đặt công trình thủy điện vĩ đại này.

Hồi thủy điện Hòa Bình khởi công, năm 1982, thì các kỹ sư địa chất như Huỳnh Phong, Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Văn Tuân, Bùi Khôi Hùng… thuộc Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I, cũng rời Hòa Bình.


Kỹ sư Huỳnh Phong (phải) và Nguyễn Văn Nhân (giữa), những người mất 20 năm để tìm ra nơi đặt thủy điện Sơn La an toàn tuyệt đối.
Họ vào Tây Nguyên khảo sát xây dựng thủy điện Yaly, Sê San 3, Sê San 4, Plây Crông, vào Đông Nam Bộ khảo sát thủy điện Trị An. Vùng Tây Bắc thì khảo sát không thiếu sông nào, tìm ra vô số địa điểm ngăn sông đắp đập.

Tuy nhiên, với lứa kỹ sư kỳ cựu của Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I này, thì thủy điện Sơn La thực sự là dấu ấn lớn nhất cuộc đời họ. Với các thủy điện khác, họ chỉ mất vài năm là khảo sát xong, nhưng thủy điện Sơn La đã ngốn mất 23 năm ròng.

Từng ấy năm là không biết bao nhiêu mồ hôi, nước mắt, cả máu xương những người khảo sát địa chất đã đổ xuống con sông mà anh em địa chất gọi là “Ma-cà-rồng” này.


Thủy điện Sơn La.
Những năm 80 của thế kỷ trước, đường lên Mường La thực sự khủng khiếp. Để đi từ Hà Nội lên đến Mường La phải mất trọn 3 ngày. Từ Mường La vào các bản làng dọc sông Đà, cho đến tận thượng nguồn con sông này, chỉ còn cách cuốc bộ.

Các kỹ sư địa chất đi đâu, là cả một phòng thí nghiệm đi theo. Vô vàn những thứ máy móc, thiết bị, toàn là cục sắt, cục chì nặng chịch. Hãi hùng nhất là những chiếc máy khoan SKB của Liên Xô nặng đến 5 tấn. Các loại máy khoan hạng nhẹ khác cũng nặng trên dưới một tấn.

Máy móc nặng như vậy, mà đường sá thì không có, nên quả là khủng khiếp. Anh em phải tháo rời máy, rồi vận chuyển như kiểu kéo pháo lên núi. Với những thiết bị nặng thì phải mở đường mới mang lên được.

Nhiều chỗ núi hẹp, phải bắn cáp vào hai đỉnh núi, rồi cả người và dụng cụ trượt trên không trung vô cùng nguy hiểm.


Thủy điện Sơn La hồi xây dựng.
Công việc của các chuyên gia địa chất là khoan vào lòng núi, khoan xuống lòng sông để phân tích địa tầng, đất đá, rồi phân tích, lập bản đồ địa chất.

Những cán bộ địa chất cũng phải cắm mốc đo mực nước cao nhất, thấp nhất của lòng hồ.

Để hình dung công việc của những cán bộ địa chất làm công việc âm thầm này, ta chỉ nhìn vào hồ thủy điện Sơn La hiện hữu từ vệ tinh.

Chân đập là xã Ít Ong của huyện Mường La, thì cách đó 240km, tận đất Lai Châu mới là cuối hồ. Tính ra, cái hồ thủy điện Sơn La có chu vi cả ngàn km.

Điều đó có nghĩa, những kỹ sư địa chất phải làm việc tỉ mẩn trên một diện tích có chu vi tới cả ngàn km. Công việc của họ không chỉ là cắm mốc, mà phải xem xét từng hòn đá, khe núi, con suối.


Đập thủy điện Sơn La là một khối bê tông khổng lồ, bất chấp lũ dữ và động đất.
Họ phải chui vào từng hang động để tính toán mức độ thất thoát nước, lưu trữ nước. Họ phải khoan thủng chi chít từng ngọn núi để xác định hang ngầm, vết nứt, để tìm biện pháp xử lý. Chỉ cần bỏ sót vài hang ngầm, có thể khiến mực nước thủy điện Sơn La hao hụt và khiến một vùng nào đó ngập lụt trắng băng.

Để làm được từng ấy công việc, suốt hơn 20 năm ròng, có đến 200 công nhân, kỹ sư địa chất làm việc. Lúc cao điểm, có tới 500 lính địa chất tỏa đi dọc sông Đà, lên tận biên giới làm việc miệt mài.

Mặc dù công việc của họ vô cùng vất vả như vậy, nhưng chỉ cần một ý kiến tranh cãi, hay một dấu hỏi được đặt ra, đặc biệt là vấn đề nguy hiểm liên quan đến đập, là những kỹ sư địa chất lại làm lại từ đầu, nhằm làm sáng tỏ vấn đề. Mạng sống của cả triệu con người dưới hạ du phụ thuộc một phần rất lớn vào sự cẩn trọng của những kỹ sư địa chất.


Những cửa xả ít khi phải sử dụng, bởi hồ chứa rất lớn, độ an toàn đập rất cao.
Các nhà khoa học Pháp, Trung Quốc đã phải chào thua sông Đà vì nó có bề dày phong hóa quá lớn, tức là lớp đá dưới lòng sông đang chịu ảnh hưởng của thời gian, điều kiện thời tiết...
đọc được cái này, mời các cụ
Vẫn như mọi khi, xin phép chửi tục tẹo

Ôkê đầu tiên là *** mẹ quân lều báo phát cho thơm mồm, tiếp đến là bài giảng về địa lí, toán học.. bla bla

Thứ nhất, là Hà Nội sẽ chìm sau 30' khi vỡ đập

Khoảng cách đường chim bay từ Phủ Chủ tịch đến Thủy điện Sơn La tầm 200km. Tức là nước khi vỡ đập phải băng về xuôi với tốc độ trên dưới 400km/h, bao gồm LỘI NGƯỢC đỉnh núi Tản mà chảy về xuôi. aha *beep mẹ mày, nước chảy chỗ cao à?

Thứ hai, toàn bộ đồng bằng Bắc bộ bị chìm sâu 30m

Chúng ta hãy nhớ lại công thức toán học tính thể tích như sau:

thể tích = diện tích x chiều cao = chiều dài x chiều rộng x chiều cao

Tiếp đó là vấn đề địa lí, đồng bằng Bắc bộ rộng 15000km2, tức là 15 tỷ m2. Nếu nước ngập sâu 30m thì cần 450 tỷ mét khối nước. *** mẹ mày lều báo, mày xây 50 cái thủy điện Hòa Bình cho tao nhanh.

cái huyền thoại vỡ đập ngập Hà Nội từ mồm dân Hướng dẫn viên chém gió cho khách chứ cái gì

Thứ 3: Toàn bộ Đồng bằng Sông Hồng bị cuốn ra biển

Với 10 tỷ m3 nước, thủy điện Hòa Bình dư sức nhấn chìm đồng bằng Bắc bộ trong SÁU MƯƠI PHÂN nước, tức là đến háng cháu gái lớp 2 nhà tao
Cuốn trôi cái mả tổ nhà mày lều báo
Mặt khác, Đồng bằng Bắc bộ không phải là cái hồ trũng, thích chảy thì chảy, mà nước phải theo dòng hệ thống sông Hồng, sông Đà mà tỏa đi toàn bộ đồng bằng. Toàn bộ bờ các con sông ở đồng Bắc Bắc bộ đã được đắp đê trong cả ngàn năm,muốn nhấn chìm cũng phải vượt mặt đê ra đã
Mà nước còn chảy ra biển với lưu lượng 2500m3/s cơ mà . Ơ kìa *** mẹ anh lều học khối C mà ko nhớ à.

kết bài, tôi lại *** mẹ thằng lều báo phát cho thơm mồm





(nguồn fb: Minh Trí)
 
Chỉnh sửa cuối:

chlmsun

Xe tăng
Biển số
OF-305597
Ngày cấp bằng
19/1/14
Số km
1,628
Động cơ
313,570 Mã lực
Đọc xong em toát cả mồ hôi, mịa trộm vía nếu động đất ở trên đó phát thì sao.
Cụ gia cố nhà, cửa sổ gắn kính chịu lực, mua cái thuyền phao để trên mái, vài cần câu cá, lương khô 3 năm mới hết hạn để thay. Gắn cái phao báo động dưới lầu 1 cao tầm 1m. Khi thấy chuông vang lên e dự chỉ 20p là cả nhà cụ an toàn ngồi câu cá roài :))
 

DuongHL

Xe lăn
Biển số
OF-304300
Ngày cấp bằng
8/1/14
Số km
10,336
Động cơ
391,690 Mã lực
Bài viết của Kỹ sư xây dựng phân tích.....trồng trọt.
Chả có giá trị mẹ gì cả.
Toàn đồng bằng Bắc Bộ chìm sâu 4-60m, ở đâu ra mà chênh cao lên đến 56m thế :))

Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích 15.000km2, giả sử ngập thấp nhất là 4m theo số liệu kia thì lượng nước cần có là 60 tỷ m3.
Trong khi dung tích hồ chứa của thủy điện Sơn La là 9,26 tỷ m3.
Ngập bằng mắt cá chân!
Thằng nhà báo ngu!!!
 

mazda3_pro

Xe lăn
Biển số
OF-68330
Ngày cấp bằng
14/7/10
Số km
14,211
Động cơ
540,872 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
6,358
Động cơ
231,010 Mã lực
Mệ kiếp.
Rồi lại còn

Sau 30 phút, toàn đồng bằng Bắc Bộ chìm sâu 4-60m,


Đo đường chim bay, đập cách Hà Nội 203km, mà 30 phút sau nước đã về đến đồng bằng bắc bộ.
Nghĩa là tốc độ nước là 400km/giờ.
Quá tàu cao tốc của Nhật

Em chắc chắn số liệu của bài báo có vấn đề.
Dung tích tối đa của hồ chứa là: 9,5 tỷ m3 nước = 9.500.000.000 m3
Đồng bằng Bắc bộ rộng 16.000km2 = 16.000.000.000m2.
Toàn bộ khối nước đó đổ xuống thì sẽ bị ngập:
9.500.000.000:16.000.000.000 = 0,6m
Lấy đâu ra mà từ 4-60m



Không phải quá lo thế cụ chủ nhé :))
Ngập hơn nửa mét thì Hà Nội ngập đầy!!!
Em nghĩ có cường điệu hoá nhưng cũng gần với sự thật lão ạ
Lấy ở khu vực hạ lưu đập :D
Khi đổ xuống phải cộng cả hồ HB vào chứ, dòng nước nó lao khủng khiếp lắm các cụ nhé, phát biểu vậy cường điệu nhưng cũng gần đúng đấy.
Bài báo có vấn đề. Nếu vỡ đập thì không có chuyện ngập sâu 4-60m đâu. Giỏi lắm
Là ngập 0,3-0,5m trong 1 thời gian ngắn.
Mà cần phải xem lại bài báo viết nâng bị. Có cụ nào làm trong ngành thuỷ lợi, thuỷ văn, thuỷ băn công trình, ... xác minh hộ cái. Nếu em không nhầm thì trước kia Liên Xô có làm quy hoạch thuỷ điện cho Việt Nam. Trong Quy hoạch đó có tương đối chính xác vị trí và dung tích ước tính của các thuỷ điện nếu được xây dựng theo thứ tự bậc thang.
Bài viết của Kỹ sư xây dựng phân tích.....trồng trọt.
Chả có giá trị mẹ gì cả.
Toàn đồng bằng Bắc Bộ chìm sâu 4-60m, ở đâu ra mà chênh cao lên đến 56m thế :))

Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích 15.000km2, giả sử ngập thấp nhất là 4m theo số liệu kia thì lượng nước cần có là 60 tỷ m3.
Trong khi dung tích hồ chứa của thủy điện Sơn La là 9,26 tỷ m3.
Ngập bằng mắt cá chân!
Thằng nhà báo ngu!!!
 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
18,319
Động cơ
1,392,313 Mã lực
Chả chết nổi 10% con số ấy đâu ;))
Lão ý đi xe lăn thì lo éo giề bị thủy kích, kekeke
Nhưng cũng may đới.
Ngày xưa khi chọn phương án làm đập mà chọn Phương án đập cao 295m thì công suất nhà máy sẽ là hơn 5000MW thay vì đập cao 215m như hiện nay cho công suất 2400MW thì nếu vỡ đập là chuẩn như bài báo nói đấy.
Em check lại bài báo rồi. Nó là cảnh báo nguy cơ đập vỡ nếu chọn PA Sơn la cao ợ. Các cụ mắng nhà báo hơi sớm. Nhưng cũng do nó viết không rõ. :))
 
Chỉnh sửa cuối:

sparta.leonidas

Xe ngựa
Biển số
OF-368450
Ngày cấp bằng
28/5/15
Số km
26,342
Động cơ
437,878 Mã lực
Mệ kiếp.
Rồi lại còn

Sau 30 phút, toàn đồng bằng Bắc Bộ chìm sâu 4-60m,


Đo đường chim bay, đập cách Hà Nội 203km, mà 30 phút sau nước đã về đến đồng bằng bắc bộ.
Nghĩa là tốc độ nước là 400km/giờ.
Quá tàu cao tốc của Nhật
Cụ thông cảm, nhà báo không giỏi lắm về tính toán :))
 

6V4 PRADO

Xe container
Biển số
OF-141414
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
6,279
Động cơ
625,692 Mã lực
Ông cụ vợ nhà em cũng góp sức thi công ở thủy điện Sơn La. Cụ bảo lượng cát vàng và bê tông phải tính bằng vài triệu khối
 

URAL CCCP

Xe ba gác
Biển số
OF-488891
Ngày cấp bằng
15/2/17
Số km
24,988
Động cơ
400,836 Mã lực
Nơi ở
Г.Витебск - БССР - СССР
Cụ gia cố nhà, cửa sổ gắn kính chịu lực, mua cái thuyền phao để trên mái, vài cần câu cá, lương khô 3 năm mới hết hạn để thay. Gắn cái phao báo động dưới lầu 1 cao tầm 1m. Khi thấy chuông vang lên e dự chỉ 20p là cả nhà cụ an toàn ngồi câu cá roài :))
Nhà em gần Yên tử nên méo sợ lão ợ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top