- Biển số
- OF-26450
- Ngày cấp bằng
- 26/12/08
- Số km
- 6,081
- Động cơ
- 534,331 Mã lực
Trừ ngành y dược, thiết bị y tế, bảo hiểm và bên đóng tàu ngầm 6vCả nền kinh tế chứ ko riêng gì 1 vài ngành ảnh hưởng đâu cụ
Trừ ngành y dược, thiết bị y tế, bảo hiểm và bên đóng tàu ngầm 6vCả nền kinh tế chứ ko riêng gì 1 vài ngành ảnh hưởng đâu cụ
Cụ có biết là giá trị trong ngành phần mềm và IT nói chung của Ấn chưa bằng 1/10 của Tàu không? (Còn sản xuất phần cứng thì Tàu gấp vài chục lần Ấn Độ về giá trị). Dân Ấn "nổ" ngang với anh Quảng nha. Còn Tàu thì làm mà không nói nhiều.Bác nghe mấy thằng đầu rau A nô, B nô, C nô ba củ cả đời rúc gầm bàn gu gồ nói phét làm đếu gì cho nó rức đầu.
Thực tế là chả còn cái bòi gì Ấn nó không làm được dư Tầu, nhưng Ấn nó khác biệt là nó học mô hình Anh dù nền tảng xã hội kém. Bác mà sang Ấn thì số lượng các c.ty công nghệ hàng đầu của Âu nó nằm ở đấy & sx những thứ quan trọng nhiều hơn ở Tầu, đặc biệt các vị trí quan trọng được tin dùng trong các tập đoàn c.nghệ là người Ấn cực nhiều....điều ấy chứng tỏ họ có cùng nền tảng/sự gắn bó tư duy với châu Âu như nào.
Không có tự nhiên nó lại vẽ ra cái kế hoạch đưa tầu lên mặt trăng, đến tầu vũ trụ là cái tinh hoa của nhân loại nó còn làm được mà lại bảo nó không cnh nối thì đúng là vãi đạn.
Còn trông chờ vào mấy chú tinh hoa, tinh túy, đẳng nọ, cấp chai....mới trông chờ vào cái ô tô mà thành được công nghiệp thì vcd.
Ấn Độ đông dân gần bằng TQ nhưng quá lạc hậu so với TQ !E đang thắc mắc tại sao Ấn Độ dân số đông ngang ngửa TQ, thể lực tốt, lại có nền tảng tiếng Anh tốt mà ko trở thành công xưởng t2 để thế giới có thêm lựa chọn, bớt phụ thuộc tàu khựa. E thấy IQ dân Ấn cũng tốt, nhất là toán và ngôn ngữ.
Tăm e mua 5k 4 gói mà giờ còn 3 gói đâyĐậu bt 10k 5 miếng giờ mua đc có 4
Nói thế để thấy dù TQ có gặp họa thì không phải vì vậy mà thế giới sẽ bị diệt vong vì không có hàng của TQ để dùng. TG người ta không những đủ mà còn thừa đủ năng lực để sản xuất hàng hóa thay thế. Nhiều nhà máy xí nghiệp tuy đặt tại TQ do công nhân TQ vận hành nhưng máy móc thiết bị và quản lý SX vẫn là chuyên gia nước ngoài. Nhiều linh kiện và nguyên phụ liệu cao cấp TQ vẫn chưa tự sản xuất được vẫn phải nhờ vào nguồn cung của các nước phát triển. Giờ nước Mỹ và các nước phương tây gặp nạn thì mới đáng sợ do mọi nguồn lực phát triển của TG đều từ đó mà ra từ công nghệ cho đến tài chính.Cụ đánh giá thấp TQ quá. Câu này chỉ đúng 1 nửa: "Bản chất SX ở khựa là quá trình dịch chuyển máy móc thiết bị từ các quốc gia phát triển sang nước kém phát triển là TQ để tận dụng lợi thế nhân công giá rẻ." Cái đó đúng 10-20 năm trước.
Nguy hiểm của TQ ko chỉ là lượng, mà là chất: ăn cắp cải tiến công nghệ, tiến tới phát minh.
Coi nhân công TQ giá rẻ cũng là ngây thơ.
Kinh tế VN phát triển theo mô hình quả mít, ngành nào chẳng là mũi nhọn.Mấy ngành trên là 1 trong những ngành mũi nhọn và là đầu tầu kéo nền kinh tế
Chuẩn rồi.Kinh tế VN phát triển theo mô hình quả mít, ngành nào chẳng là mũi nhọn.
Nên nhớ rằng thế giới này không phải vì có TQ mà nó mới tồn tại. Dù có TQ hay không thì trái đất vẫn quay! Các chinafan nên cầu nguyên cho nước mẹ sớm tai qua nạn khỏi không thì bạn hàng họ tìm mối làm ăn khác là toang đấy!Các cụ bàn bảo chuyển sang mua nguyên, phụ liệu từ Asean, Ấn v.v...Nhưng đa phần các nước đó lại nhập nguyên liệu thô từ TQ, giờ cụ đi hỏi bọn Ấn xem, 1 là nó tăng giá, 2 là do không nhập được nguyên liệu từ TQ, không có hàng.
Cụ có thể tham khảo bài viết này để biết nguyên nhân Ấn Độ không phát triển bằng Trung Quốc.E đang thắc mắc tại sao Ấn Độ dân số đông ngang ngửa TQ, thể lực tốt, lại có nền tảng tiếng Anh tốt mà ko trở thành công xưởng t2 để thế giới có thêm lựa chọn, bớt phụ thuộc tàu khựa. E thấy IQ dân Ấn cũng tốt, nhất là toán và ngôn ngữ.
Cảm ơn cụ. Ko biết có bồi bút ko ma họ Lý viết cứ như 1 nhà xã hội học nhỉ.Cụ có thể tham khảo bài viết này để biết nguyên nhân Ấn Độ không phát triển bằng Trung Quốc.
Lý Quang Diệu viết về Ấn Độ
Nguồn: Lee Kuan Yew (2013). “India: In the Grip of Caste”, in L.K Yew, One Man’s View of the World (Singapore: Straits Times Press), pp. 147-157. Biên dịch: Tống Thị Thanh Duyên | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp Bài liên quan: Các phần khác của cuốn One man’s view of the world ẤN ĐỘ: Dưới … Continue...nghiencuuquocte.org
Hy vọng đợt này VN chớp được. Cầu chúc cho các doanh nghiệp VN đủ sức, đủ tài, và nhà nước VN ko phá đámNên nhớ rằng thế giới này không phải vì có TQ mà nó mới tồn tại. Dù có TQ hay không thì trái đất vẫn quay! Các chinafan nên cầu nguyên cho nước mẹ sớm tai qua nạn khỏi không thì bạn hàng họ tìm mối làm ăn khác là toang đấy!
Theo tin quốc tế thì Mỹ hiện tại đã trở thành bạn hàng và đối tác kinh tế số 1 của India, nước đông dân thứ 2 thế giới và vượt mặt TQ tại đất nước Nam á. Chúc mừng đại ca Trump! TQ không phục hồi sớm thì sẽ trở thành quá khứ mà thôi.Hy vọng đợt này VN chớp được. Cầu chúc cho các doanh nghiệp VN đủ sức, đủ tài, và nhà nước VN ko phá đám
Thâm tâm tớ ko thực sự quan tâm lắm Mỹ, TQ, ẤĐ. Chỉ quan tâm khía cạnh họ ảnh hưởng VN thế nào (song phương) và quan hệ giữa các cường quốc ảnh hưởng VN thế nào (đa phương).Theo tin quốc tế thì Mỹ hiện tại đã trở thành bạn hàng và đối tác kinh tế số 1 của India, nước đông dân thứ 2 thế giới và vượt mặt TQ tại đất nước Nam á. Chúc mừng đại ca Trump! TQ không phục hồi sớm thì sẽ trở thành quá khứ mà thôi.
Khi TQ lâm vào khủng hoảng như hiện nay, nền kinh tế suy giảm cũng là lúc tác động mạnh nhất tới kinh tế VN. Đối với hàng nông sản xuất khẩu sẽ buộc nhà nước và nông dân tái cơ cấu lại cây trồng vật nuôi để giảm phụ thuộc vào TQ (nên nhớ sẽ chỉ là giảm vì dân TQ cũng rất nghèo và họ cũng cần ăn cần uống với chi phí thấp) điển hình như sản phẩm vải thiều. Khi người dân được trợ giúp nâng cao chất lượng nông sản để có thể thâm nhập các thị trường khó tính thì TQ không còn có thể 1 mình 1 chợ múa gậy vườn hoang mà sẽ buộc phải mua bán theo cung cầu thị trường và người nông dân đã hưởng lợi rất lớn. Với hàng nhập khẩu, việc gián đoạn nguồn hàng hoặc sẽ làm cho DN phá sản hoặc sẽ buộc họ phải tìm kiếm bạn hàng mới để đáp ứng như cầu sản xuất của mình. Khi nhu cầu thu hẹp thì dù có phục hồi SX sau khủng hoảng thì sẽ có không ít DN bị nợ nần và phá sản cũng làm cho nguồn cung bị thu hẹp. Như vậy lợi thế cạnh tranh giá cả thấp do lợi thế về sản lượng của TQ cũng không còn và nó sẽ tạo ra mặt bằng giá mới tương đồng hơn với mặt bằng giá thế giới. Khi năng lực sản xuất của Mỹ tăng cao và được giải phóng ở 1 thị trương đông dân thứ 2 thế giới như India thì nó sẽ giảm bớt áp lực của chính phủ Mỹ đối với hàng hóa nhập siêu từ VN. Như vậy thì đáng vui hay đáng buồn???Thâm tâm tớ ko thực sự quan tâm lắm Mỹ, TQ, ẤĐ. Chỉ quan tâm khía cạnh họ ảnh hưởng VN thế nào (song phương) và quan hệ giữa các cường quốc ảnh hưởng VN thế nào (đa phương).
Sợ quá toàn đàn ông nhỉẤn Độ đông dân gần bằng TQ nhưng quá lạc hậu so với TQ !
Hệ thống đường sắt là 2 ví dụ
Đồng ý với cụ Trái Đất vẫn quay, ý em tại thời điểm này kha khá nhiều nơi, nhiều ngành bị ảnh hưởng đấy ạ.Nên nhớ rằng thế giới này không phải vì có TQ mà nó mới tồn tại. Dù có TQ hay không thì trái đất vẫn quay! Các chinafan nên cầu nguyên cho nước mẹ sớm tai qua nạn khỏi không thì bạn hàng họ tìm mối làm ăn khác là toang đấy!
Đương nhiên! Không bị ảnh hưởng mới là lạ. Thậm chí bị ảnh hưởng rất rất nặng. Tôi cũng quen 1 anh bạn bên KCN Bắc Ninh, nguồn hàng trước kia chủ yếu nhập TQ sau đó thêm mối hàng cao cấp thì nhập thêm NVL từ Hàn, Nhật phục vụ sản xuất. Với những khách muốn giá rẻ thì dùng hàng TQ với khách khắt khe về chất lượng thì dùng hàng Hàn, Nhật. Khủng hoảng đợt này thì chỉ 1 bộ phận nhỏ khách hàng chất lượng thấp bị ảnh hưởng(tuy gọi chất lượng thấp nhưng nó cũng không hơn nhau nhiều chủ yếu vẫn là tâm lý và thương hiệu). Nếu khối lượng khách hàng này đói hàng buộc họ sẽ phải chi tiêu nhiều hơn cho sản phẩm cấp độ cao. Nếu thời gian kéo dài đối tượng khách hàng này đã quen với sản phẩm mới liệu ai dám đảm bảo họ lại muốn quay lại với hàng tàu???Đồng ý với cụ Trái Đất vẫn quay, ý em tại thời điểm này kha khá nhiều nơi, nhiều ngành bị ảnh hưởng đấy ạ.