- Biển số
- OF-554568
- Ngày cấp bằng
- 19/2/18
- Số km
- 6,042
- Động cơ
- 250,990 Mã lực
Theo báo cáo của Nomura, tỷ lệ công nhân trở lại làm việc tại các thành phố lớn TQ mới đạt 1/4.
Có hiểu cấm biên là gì không? Có biết nó khác biệt với đóng cửa khẩu kiểm soát dịch bệnh là gì không? Ngâu nó vừa thôi!Các anh hùng giang cư mận chẳng ầm ầm đòi CP cấm biên.... Mình chết trước chứ đùa đâu... Hy vọng đại dịch sớm qua
E đang thắc mắc tại sao Ấn Độ dân số đông ngang ngửa TQ, thể lực tốt, lại có nền tảng tiếng Anh tốt mà ko trở thành công xưởng t2 để thế giới có thêm lựa chọn, bớt phụ thuộc tàu khựa. E thấy IQ dân Ấn cũng tốt, nhất là toán và ngôn ngữ.Về bản chất, Trung Quốc chưa bao giờ thực sự là "giá rẻ" như báo chí phương Tây vẫn tuyên truyền hơn 30 năm qua. Em đã có nhiều phản bác trên vneconomy.vn từ hơn 10 năm trước về vấn đề này. Nếu xác định không đúng, sẽ dẫn đến chiến lược và định hướng sai lầm từ cấp C/phủ (thực sự đã có những định hướng và sai lầm từ cấp CP về vấn đề này, do đánh giá sai là lợi thế của Trung Quốc chỉ là “giá rẻ” và khi chi phí tăng lên thì sản xuất sẽ chuyển sang VN hoặc các nước rẻ hơn (cái này cũng do báo chí phương Tây tuyên truyền), nhưng điều đó là không đúng. Chỉ có những ngành sản xuất không đòi hỏi tay nghề cao, như may mặc, mới rời khỏi TQ, còn các ngành công nghệ cao có lẽ mãi mãi không bao giờ đi sang các nước như Ấn Độ hay Bangladesh, dù lương của họ chỉ bằng 1/5 hay 1/10 lương công nhân TQ (mấy cái lắp ráp là khâu dễ nhất thì có thể).
Quan điểm của em là trên thế giới chỉ còn 02 nước cuối cùng có khả năng công nghiệp hóa (theo nghĩa trở thành nước công nghiệp như Nhật, Hàn, Trung). Đó là VN và Triều Tiên. Tất cả các nước khác (nếu chưa từng công nghiệp hóa) sẽ không có khả năng (trừ trường hợp thay đổi định nghĩa thế nào là công nghiệp hóa). Thái Lan hay Indonesia cũng có thể sẽ phát triển, nhưng sẽ chỉ được như Brazil hay Thổ Nhĩ Kỳ là cùng.
Tay nghề của công nhân Trung Quốc cực tốt, kỷ luật lao động cao, chỉ số IQ trung bình rất cao, về tổng thể có thể nói không kém tay nghề công nhân Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc hay Thụy Sĩ, nhưng lương thấp, vì thế dẫn đến tính cạnh tranh của họ rất cao. Nếu chỉ nhờ giá rẻ, thì Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh… đã công nghiệp hóa từ lâu rồi. Ấn Độ có nền chính trị tương đối ổn định, cơ sở hạ tầng đã từng là một trong những nước tốt nhất châu Á (và hơn Trung Quốc nhiều), kinh tế thị trường (mặc dù cũng có ảnh hưởng của kinh tế kế hoạch và bảo hộ, nhưng có nước nào không như vậy), nhưng không công nghiệp hóa được (và có lẽ mãi mãi không bao giờ công nghiệp hóa được), vì theo em, yếu tố quan trọng nhất là chỉ số IQ trung bình của người dân quá thấp.
E cũng nhiều lần điên người khi tiếp xúc với bọn Sinh. Hỏi j cũng bảo ko biết, để tao hỏi. Làm việc quá phụ thuộc vào quy trình nên người nó như cái máy, nhiều lúc quan liêu hơn cả bên mình.Thằng đối tác Singapore của em được cho làm việc tại nhà, không phải đến văn phòng. Giờ hỏi gì nó cũng bảo tài liệu ở văn phòng, dữ liệu trên hệ thống hoặc phải trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp. Phải đợi.
Điên cả người.
Trong nguy có cơ. Đây là dịp để thị trường thanh lọc, tự điều chỉnh. Những sản phẩm có chất lượng, giá cả tốt sẽ tồn tại, lợi cho các checker Of nhà ta quá còn gì.Ngành công nghiệp không khói ở Trần Duy Hưng cũng ảnh hưởng nặng nề, theo khảo sát của em thì thu nhập nói chung của toàn ngành giảm 3/4 (75%) so với trước tết ạ. Đây là tác động kép double acting của NĐ 100 và Corona
Giống kiểu cầm chương dính vài tiếng tịt cụ nhỉ.Chuỗi thì cũng kinh đấy, nhưng gặp quả này mà kéo dài thì đi nhanh lắm
E đang thắc mắc tại sao Ấn Độ dân số đông ngang ngửa TQ, thể lực tốt, lại có nền tảng tiếng Anh tốt mà ko trở thành công xưởng t2 để thế giới có thêm lựa chọn, bớt phụ thuộc tàu khựa. E thấy IQ dân Ấn cũng tốt, nhất là toán và ngôn ngữ.
Chính sach tù mù ko minh bạch, thiếu cạnh tranh, lại là một nhân tố kich thich cho tư bản thân huữ... Đặc quyền đặc lợi dưới mac hỗ trợ kẻ tiên phong, cungz là mảnh đât màu mỡ của độc quyền tư bản...(bât kể là rư bản nhà nuoc hay tư nhân)Ngoài đất đai, chắc vanh phét đang chờ Nhà nước chi cho mỗi xe 300 triệu bù lỗ.
Vanh điểm hình, FLC, a săng dô,... nêu gương!
Doanh nghiệp không có khả năng mua chính sách như vanh, thì sợ sách nhiễu chẳng khác sợ cái con vi dút cô dô na này.
Tiền chi ngoài khác cũng cao chẳng kém tiền chi được phép chính thức hạch toán trong sổ!!!
Đông dân nhưng họ không có truyền thống hiếu học và chăm chỉ chịu khổ chịu khó như người TQ. Sự phát triển của TQ có đóng góp rất lớn của đội ngũ công nhân lành nghề, chăm chỉ mà lại có thể chịu khổ nhận lương thấp. Người Ấn không có tư tưởng như vậy, ngoài ra tính cách công nhân Ấn cũng như công nhân VN thích khôn vặt, tắt mắt, giỏi 1 tí là tinh tướng thích ra ngoài làm chủ, không như công nhân TQ.Nguyên do là Ấn có vấn đề ở phong tục, văn hóa và đặc biệt là tình trạng " trọng nam, khinh nữ ". Những yếu tố này đều ảnh hưởng đến nhân quyền và quyền lợi người lao động.
Tuy nhiên, thời gian gần đây Ấn đã có chuyển biến và tương lai sẽ thay Tàu làm công xưởng thế giới đấy cụ.
Nói trắng ra thì TQ trước đây cũng y hệt Ấn Độ thôi, cũng trọng nam khinh nữ phân biệt đẳng cấp, và sống hơi hướng thần quyền.Đông dân nhưng họ không có truyền thống hiếu học và chăm chỉ chịu khổ chịu khó như người TQ. Sự phát triển của TQ có đóng góp rất lớn của đội ngũ công nhân lành nghề, chăm chỉ mà lại có thể chịu khổ nhận lương thấp. Người Ấn không có tư tưởng như vậy, ngoài ra tính cách công nhân Ấn cũng như công nhân VN thích khôn vặt, tắt mắt, giỏi 1 tí là tinh tướng thích ra ngoài làm chủ, không như công nhân TQ.
Ngoài ra 1 vấn đề khác là chính quyền TQ là chuyên chế nên họ có thể tập trung nguồn lực phát triển điểm mạnh ít gặp lực cản, nếu lãnh đạo khôn ngoan làm tốt định hướng thì sẽ phát triển kinh tế rất hiệu quả, còn chính quyền Ấn Độ là dân chủ phân quyền nên muốn thông qua một nghị quyết cũng trầy da tróc vẩy, đẽo cày giữa đường nên làm gì cũng chậm. Giờ thì Modi có nhiều quyền lực hơn nên Ấn đã bắt đầu tốt hơn nhưng trước đây thì ko phải thế.
Đc thế thì tốt, chứ cứ đà này TQ mạnh lên soán ngôi của Mỹ thì VN lại khó giữ biển đảo.Nguyên do là Ấn có vấn đề ở phong tục, văn hóa và đặc biệt là tình trạng " trọng nam, khinh nữ ". Những yếu tố này đều ảnh hưởng đến nhân quyền và quyền lợi người lao động.
Tuy nhiên, thời gian gần đây Ấn đã có chuyển biến và tương lai sẽ thay Tàu làm công xưởng thế giới đấy cụ.
E đang thắc mắc tại sao Ấn Độ dân số đông ngang ngửa TQ, thể lực tốt, lại có nền tảng tiếng Anh tốt mà ko trở thành công xưởng t2 để thế giới có thêm lựa chọn, bớt phụ thuộc tàu khựa. E thấy IQ dân Ấn cũng tốt, nhất là toán và ngôn ngữ.
Tiền đâu để nghiên cứu và mua sắm máy móc sản xuất.So
Sao ko chửi.
Trong cái rủi có cái may.
Nhờ vậy mới thấy phụ thuộc ai là ngu dốt .
Phải thay đổi.
Hay cứ muốn mãi để nó chà đạp.
Đây là tiền đề để cả xh- thay vì sợ hãi, hãy mạnh dạn đi những bước mạnh mẽ thoát Trung.
Đông dân nhưng họ không có truyền thống hiếu học và chăm chỉ chịu khổ chịu khó như người TQ. Sự phát triển của TQ có đóng góp rất lớn của đội ngũ công nhân lành nghề, chăm chỉ mà lại có thể chịu khổ nhận lương thấp. Người Ấn không có tư tưởng như vậy, ngoài ra tính cách công nhân Ấn cũng như công nhân VN thích khôn vặt, tắt mắt, giỏi 1 tí là tinh tướng thích ra ngoài làm chủ, không như công nhân TQ.
Ngoài ra 1 vấn đề khác là chính quyền TQ là chuyên chế nên họ có thể tập trung nguồn lực phát triển điểm mạnh ít gặp lực cản, nếu lãnh đạo khôn ngoan làm tốt định hướng thì sẽ phát triển kinh tế rất hiệu quả, còn chính quyền Ấn Độ là dân chủ phân quyền nên muốn thông qua một nghị quyết cũng trầy da tróc vẩy, đẽo cày giữa đường nên làm gì cũng chậm. Giờ thì Modi có nhiều quyền lực hơn nên Ấn đã bắt đầu tốt hơn nhưng trước đây thì ko phải thế.
Mình éo học hết lớp 1Mình tốt nghiệp bằng giỏi một đại học hàng đầu việt nam về kinh tế. Sau đó bảo vệ xuất sắc bằng thạc sĩ chuyên ngành tài chính, cũng ở một đại học hàng đầu việt nam. Bạn nói phân tích mà mình không thông được, có nghĩa là trình bạn quá kém, nếu không thì mình kém, đồng nghĩa mấy cái đại học kia bố của 4” , suy ra một hệ giáo dục đến ngay mấy đại học hàng đầu còn lởm thì nó cũng bố của lởm, thua xa quê mình