- Biển số
- OF-109318
- Ngày cấp bằng
- 17/8/11
- Số km
- 4,544
- Động cơ
- 432,676 Mã lực
Cám ơn cụ. em nghĩ là nó cũng đúng với một mức độ khá cao; và cái này ko phải chỉ rơi vào những Việt kiều f1f2, mà ngay cả ở trong nước cũng vậy, em lấy ví dụ như thế này ạ; các quan lớn ở Việt Nam hoặc những chủ dn giàu có ở VN (cứ tạm cho là những người thành đạt) thìÔng bạn E thì phân tích khả năng thành công của F1 Việt kiều ở khía cạnh khác của cụ một chút:
+Những nhà không có kinh tế thì F1 đương nhiên vẫn đi đi làm thuê và khả năng bứt phá hầu như không có
+Những nhà có điều kiện một chút thì lại học theo văn hóa phương tâyôn trọng tuyệt đối quyền quyét định cho con (thích làm hay thích chơi là tùy con) và có thể là do gien thì hầu hết bọn trẻ chọn phương án là chơi -> kết cục cũng phá hết của bố mẹ
+Chỉ có các bạn sống một thời gian ở VN sau đó sang mỹ thì có vẻ thành công, nhưng đến thế hệ F2 lại rơi vào tình trạng như trên.
PS: Ý kiến trên chỉ là phân tích của Ô bạn E (như E đã nói ở còm trước, Ô ngày là GS hay PGS của một trường ĐH bên Mỹ) và E coi đây cũng chỉ là ý kiến để tham khảo, chưa nói đến chuyện đúng, sai
- chỉ có một tỷ lệ nhỏ f1 theo được nghề và nối được nghề của bố/mẹ, hoặc tiếp theo con đường quan chức. theo đường quan chức này các cụ thấy có vài trường hợp, và nó dựa trên sự tha hóa của hệ thống chính trị, chứ đằng thẳng thì thằng oắt con hơn 30 tuổi khó mà chen vào chức bí thơ, t.hứ trưởng, b. trưởng
- một số f1 được các cụ ấy sẽ gửi f1 đi học nước ngoài rồi lại trờ thành VK với cuộc sống khá đầy đủ mà ko phải lo nghĩ gì
- một số đứa ở nhà với tâm lý tiền bố mẹ tiêu đến đời mình chẳng hết, bận gì mà kiếm tiền
- một số thì ăn chơi sa đọa, phá thành quả của bố mẹ
Cuộc đời người/gia đình/gia tộc nó cũng giống như một chế độ. một chế độ cũng có lúc huy hoàng rồi tàn lụi phải không cụ