- Biển số
- OF-374748
- Ngày cấp bằng
- 22/7/15
- Số km
- 3,006
- Động cơ
- 1,266,258 Mã lực
Thua lão tướng Hoàng Ngũ Phúc cụ nhéQuang Trung là 1 trong số cực ít tướng trên thế giới chỉ thắng không thua.

Thua lão tướng Hoàng Ngũ Phúc cụ nhéQuang Trung là 1 trong số cực ít tướng trên thế giới chỉ thắng không thua.
E nghĩ ý cụ kimcuong là nhật ký tất nhiên là ghi theo chủ kiến của tác giả rồi, có nhận xét này nọ, nhưng về các sự kiện, mốc biểu, nó sẽ có sự chính xác tương đối, vì là họ ở gần thời điểm sự kiện đó diễn ra. Tất nhiên một quyển nhật ký, ghi chép thì ko là gì cả, thế nên mới cần càng nhiều tài liệu, sử liệu như này, rồi so sánh, đối chiếu, để tìm ra sự chính xác một cách khách quan của sự kiện, mốc biểu lịch sử.Như thế là cụ tin và muốn tin đúng với chủ ý của người viết rồi. Thế ko phải ngây thơ sao? Giờ e cũng viết ghi chép, nói rằng cụ kimcuong hiếu sự, thích chọc ngoáy,... thì trăm năm sau có cụ kimcuong” cũng tin thế thì cụ nghĩ sao? Hehe
E thấy chẳng có chủ ý gì cả. Ông tác giả biên thư kể tình hình chứ không phải viết sử viết sách. E thấy ông ta không bênh ai, từ ngữ mô tả về các nhân vật khác là do người xung quanh ông ta sử dụng. Ô ta ở với dân kinh ky dân kinh kỳ gọi tây sơn là giặc thì ông ta viết là "giặc".Như thế là cụ tin và muốn tin đúng với chủ ý của người viết rồi. Thế ko phải ngây thơ sao? Giờ e cũng viết ghi chép, nói rằng cụ kimcuong hiếu sự, thích chọc ngoáy,... thì trăm năm sau có cụ kimcuong” cũng tin thế thì cụ nghĩ sao? Hehe
Các giáo sỹ học tiếng Việt đấy cụ ạ.E ko hiểu cụ nào biết giải thích giúp em : vì sao giáo sỹ nước ngoài họ đến Việt Nam và truyền đạo đc ạ.vì khi ấy bất đồng ngôn ngữ.người việt chả biết tiếng pháp hay tiếng anh,người nước ngoài thì ko biết tiếng việt hay chữ viết Hán nôm.vậy trao đổi kiểu gì
Hay là do người việt nói đc tiếng trung,người nước ngoài cũng biết tiếng trung.nên giao tiếp ban đầu qua tiếng trung
Đơn giản mà cụ, ví dụ đưa cụ sang nước ngoài chả hạn, lúc đầu cụ không biết tiếng nước họ, sẽ giao tiếp kiểu ngôn ngữ cơ thể, sau dần dần họ chỉ cái này rồi phát âm như thế này, họ chỉ cái kia, rồi phát âm như thế kia... Sau 1 thời gian họ nói gì đó, cụ sẽ hiểu ý họ muốn nói và học phát âm theo, kiểu giống tiếng bồi ý ah. Sau nữa thì cụ học cách viết của họ, thế là giao tiếp được với nhauE ko hiểu cụ nào biết giải thích giúp em : vì sao giáo sỹ nước ngoài họ đến Việt Nam và truyền đạo đc ạ.vì khi ấy bất đồng ngôn ngữ.người việt chả biết tiếng pháp hay tiếng anh,người nước ngoài thì ko biết tiếng việt hay chữ viết Hán nôm.vậy trao đổi kiểu gì
Hay là do người việt nói đc tiếng trung,người nước ngoài cũng biết tiếng trung.nên giao tiếp ban đầu qua tiếng trung
Cái này e đồng ý vs cụ. Tham chiếu nhiều nguồn mà các nhà sử học muốn kết luận một vấn đề/ý kiến còn phải cân nhắc thậm chí lùi thời gian để tăng sự chiêm nghiệm/góc nhìn mà đây cụ kimcuong kết luận chắc nịch luôn sau khi đọc đoạn ghi chép kia thì e ko đồng tình và cho rằng đó là ngây thơ có oan ko ạh.E nghĩ ý cụ kimcuong là nhật ký tất nhiên là ghi theo chủ kiến của tác giả rồi, có nhận xét này nọ, nhưng về các sự kiện, mốc biểu, nó sẽ có sự chính xác tương đối, vì là họ ở gần thời điểm sự kiện đó diễn ra. Tất nhiên một quyển nhật ký, ghi chép thì ko là gì cả, thế nên mới cần càng nhiều tài liệu, sử liệu như này, rồi so sánh, đối chiếu, để tìm ra sự chính xác một cách khách quan của sự kiện, mốc biểu lịch sử.
“Tôi nhận thấy”, “tôi nghe nói”, “tôi nghĩ”,... là cái gì nếu ko là chủ ý hả cụ?E thấy chẳng có chủ ý gì cả. Ông tác giả biên thư kể tình hình chứ không phải viết sử viết sách. E thấy ông ta không bênh ai, từ ngữ mô tả về các nhân vật khác là do người xung quanh ông ta sử dụng. Ô ta ở với dân kinh ky dân kinh kỳ gọi tây sơn là giặc thì ông ta viết là "giặc".
Thời đó chưa có Đại sứ quán nhưng chắc hẳn các vua quan triều đại không dám làm gì các giáo sĩ. Đối xử với họ chắc hơn dân thường nhiều à cụ?Nguyễn Huệ gặp trực tiếp các giáo sĩ Dòng Tên ,lúc đó đang bị bắt vì tội trốn ra Phú Quốc với Nguyễn Ánh, theo mô tả, ông trẻ, đẹp trai, ăn nói rất có học thức:
" bản quan biết việc các ông làm, ở với ông Chủng ,nhưng các ông nên chỉ làm bổn phận truyền đạo thì tốt hơn."
Không đâu cụ, tùy theo ông vua và chúa ( Trịnh-Nguyễn) đối xử thôi, họ cho phép thì mới thuận tiện mà giảng đạo, còn có lúc họ cấm, thậm chí bắt, bỏ tù, chém, rồi trục xuất giáo sĩ cụ ạ.Thời đó chưa có Đại sứ quán nhưng chắc hẳn các vua quan triều đại không dám làm gì các giáo sĩ. Đối xử với họ chắc hơn dân thường nhiều à cụ?
e nghĩ ko dễ như thếĐơn giản mà cụ, ví dụ đưa cụ sang nước ngoài chả hạn, lúc đầu cụ không biết tiếng nước họ, sẽ giao tiếp kiểu ngôn ngữ cơ thể, sau dần dần họ chỉ cái này rồi phát âm như thế này, họ chỉ cái kia, rồi phát âm như thế kia... Sau 1 thời gian họ nói gì đó, cụ sẽ hiểu ý họ muốn nói và học phát âm theo, kiểu giống tiếng bồi ý ah. Sau nữa thì cụ học cách viết của họ, thế là giao tiếp được với nhau. Hơn nữa, các giáo sĩ truyền đạo đều là người có thực học, nên họ sẽ học được ngôn ngữ địa phương rất nhanh. Mà nhờ đó ta mới có chữ viết như ngày nay
![]()
Thế thì phải có người việt đến nước họ trước.thế người việt ấy làm thế nào để họ biết tiếng việt.e vẫn ngu chưa hiểuCác giáo sỹ học tiếng Việt đấy cụ ạ.
Phải nói các giáo sỹ giỏi và hi sinh ghê gớm cho niềm tin của họ. Trước khi tới nước nào, dân tộc nào họ cũng chuẩn bị trước, học ngôn ngữ, phong tục tập quán của vùng đất họ đến. Tất nhiên không giỏi nhưng cơ bản là có biết. Sau khi tới với người địa phương, các giáo sỹ tiếp tục học để truyền đạo.
Trong em có giáo xứ tiên khởi do cha người Pháp tới truyền đạo. Đó là 1 làng bệnh nhân phong. Nghe nói cha ăn cùng, ở cùng họ và cuối cùng nhiễm bệnh phong và chết giống con chiên của mình. Giờ vẫn còn trại phong đó và phó giám đốc là 1 nữ tu.
Giỏi tiếng Việt nên các linh mục Pháp/ Bồ mới góp phần hình thành chữ quốc ngữ.
Để em giải thích giúp cụ:e nghĩ ko dễ như thế
Thế thì phải có người việt đến nước họ trước.thế người việt ấy làm thế nào để họ biết tiếng việt.e vẫn ngu chưa hiểu
Thực ra thì trong cmt của cụ kimcuong, cũng có nói là nó hơn các sách sử huyền bí hoặc nhào nặn của giới cầm quyền. Cái này thì e nghĩ nó cũng có phần đúng. Vì sách sử VN (ý kiến cá nhân thôi ah) thường là triều đại sau sẽ dìm triều đại trước, hơn nữa lại bị mất mát, thất lạc khá nhiều, lại hay xen vào kiểu cảm tính cá nhân, tôn sùng hoặc dìm thái quá... dẫn đến tam sao thất bản, các sự kiện, nhân vật sẽ bị bóp méo, như vậy sẽ sai so với sự thật.Cái này e đồng ý vs cụ. Tham chiếu nhiều nguồn mà các nhà sử học muốn kết luận một vấn đề/ý kiến còn phải cân nhắc thậm chí lùi thời gian để tăng sự chiêm nghiệm/góc nhìn mà đây cụ kimcuong kết luận chắc nịch luôn sau khi đọc đoạn ghi chép kia thì e ko đồng tình và cho rằng đó là ngây thơ có oan ko ạh.
Ko đâu cụ ơi. Cụ ý kết luận chắc như cua gạch cơ ạhThực ra thì trong cmt của cụ kimcuong, cũng có nói là nó hơn các sách sử huyền bí hoặc nhào nặn của giới cầm quyền. Cái này thì e nghĩ nó cũng có phần đúng. Vì sách sử VN (ý kiến cá nhân thôi ah) thường là triều đại sau sẽ dìm triều đại trước, hơn nữa lại bị mất mát, thất lạc khá nhiều, lại hay xen vào kiểu cảm tính cá nhân, tôn sùng hoặc dìm thái quá... dẫn đến tam sao thất bản, các sự kiện, nhân vật sẽ bị bóp méo, như vậy sẽ sai so với sự thật.
Tiếng Việt thì giống như cụ đốc đã nói ấy cụ, họ học trước từ các thương nhân châu Âu đã sống và buôn bán ở Việt Nam. Sau đó họ chung sống với người bản địa và tiếp tục học với người bản địa. Nói chung các giáo sỹ đều là những người thông minh, có khả năng ngôn ngữ tốt nên các ngài học tiếng Việt rất nhanh.e nghĩ ko dễ như thế
Thế thì phải có người việt đến nước họ trước.thế người việt ấy làm thế nào để họ biết tiếng việt.e vẫn ngu chưa hiểu
Họ số hóa gần hết cụ ạ, tuy nhiên bản viết tay thì chỉ có cách đọc, dịch thôi cụ,chứ chuyển sao thành text ngay được.Bản này chắc ở kho số hóa thư viện Quốc gia Pháp có hả cụ.
Thường kho này, bản chữ in scaned nó OCR sẵn, chỉ việc copy tống vào Google Translate là đọc hiểu ok. Bản viết tay không biết nó có OCR được không ạ.
Cụ ngon tiếng Pháp thì vào kho này sướng nhỉ, cảm giác trước đây tụi pháp nó ghi lại, vẽ lại mình chả sót thứ gì.
Em vẫn hay bảo giờ là thời của sử học bình dân rồi, xưa cứ khâm phục cụ Nguyễn Văn Huyên, cụ Đào Duy Anh... giờ thấy các cụ cũng thường thôi![]()
Về ý này thì đúng là cụ kimcuong đang dùng quan điểm của thời nay để đánh giá việc xưa. Việc phá thành như thế e cho là đương nhiên, phá hủy csvc, thu thập tài sản lương thực mang đi, k dùng dc thì cũng phá đi để k ai dùng dc nữa. Bây giờ mà chiến tranh thì cũng sẽ vẫn như vậy.Ko đâu cụ ơi. Cụ ý kết luận chắc như cua gạch cơ ạh![]()