[TT Hữu ích] Dịch sách: Viễn Chinh Nam Kỳ-1861

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,544 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Xin dịch phần quan trọng nhất, là danh sách các sỹ quan chỉ huy cuộc viễn chinh này

PHẦN PHỤ LỤC

Phần 1

Danh sách toàn bộ Bộ chỉ huy của hạm đội viễn chinh Trung Hoa và Nam Kỳ dưới quyền chỉ huy của phó thủy sư đề đốc Charner

Chiến hạm Impérachice – Eugénie

Tổng chỉ huy

Charner: Phó Đô đốc, tổng chỉ huy

Laffon De Ladébat: Đại úy Hải quân, chánh văn phòng bộ tổng tham mưu

Le Couriault Du Quilio: Đại úy Hải quân, sỹ quan trợ lý thứ nhất

Jaurès: Trung úy Hải quân, sỹ quan trợ lý thứ hai

Danycan: Trung úy Hải quân, sỹ quan truyền tin

Laure: Bác sỹ phẫu thuật chính

Ricardi: Sỹ quan tuyên úy cấp cao

Legrix: trợ lý ban tham mưu, thư ký cho Đô đốc

Garnier: sỹ quan trù bị hạng nhất, tùy viên bộ tổng tham mưu

Piquet: sỹ quan trù bị hạng nhì, tùy viên bộ tổng tham mưu

Frostin: sỹ quan trù bị hạng nhì, tùy viên bộ tổng tham mưu

Duchesne De Bellecourt: Bộ Hải quân, thư ký B.ộ t.rưởng

Bellarger: Bộ Hải quân, thư ký ủy ban quân sự


Ban Tham mưu:

De Lapelin: Đại úy thuyền trưởng, chỉ huy trưởng

De Surville: Đại úy thuyền trưởng, chỉ huy phó

Harel: Trung úy Hải quân

Sénez: Trung úy Hải quân

De Geoffroy du Rourey: Trung úy Hải quân

Pallu (tác giả): Trung úy Hải quân

Griffon du Bellay: Trợ lý, ủy viên ủy ban quân sự

Lennercart: Bác sỹ phẫu thuật hạng nhì

Aude: Bác sỹ phẫu thuật hạng ba

Noel: sỹ quan trù bị hạng nhất

Candé: sỹ quan trù bị hạng nhất

Delasalle: sỹ quan trù bị hạng nhất

Maréchal: sỹ quan trù bị hạng nhì

Passama: sỹ quan trù bị hạng nhì

Saurin: sỹ quan trù bị hạng nhì

Peyrouton: sỹ quan trù bị hạng nhì

Lyon: sỹ quan tình nguyện.
 

trancannam

Xe điện
Biển số
OF-394809
Ngày cấp bằng
2/12/15
Số km
3,663
Động cơ
273,598 Mã lực
Tuổi
26
Cụ nói đúng đấy.
Ngay cả tác giả cũng nói, nếu quân ta đánh giáp chiến, hoặc bao vây rồi giáp chiến, quân Pháp-TBN sẽ thua. Hoặc chặn sông, chặn trước và sau, thì chiến hạm Tây cũng toi.
Tuy nhiên, tư duy chiến thuật của nhà Nguyễn đã lạc hậu, không chịu đổi mới, hậu quả của bế quan tỏa cảng từ thời Minh Mạng.
Cũng không nên nhìn 1 cách khắc khe quá về nhà Nguyễn trong lúc đó. Cả Á, Phi, châu Mỹ.....cũng đâu thoát khỏi số phận. Nếu bỏ qua về vấn đề quân sự nhìn khía cạnh tổ chức kinh tế, tổ chức bộ máy, kiến trúc....thực sự lúc ấy phương Tây quá vượt trội. Cuộc chiến Sài Gòn, Mỹ Tho, Biên Hòa vừa xong là họ xây dựng ngay hãng buôn, công trình.
Nói chính xác thì đội quân ô hợp Pháp tập trung toàn những kẻ phiêu lưu, mạo hiểm, khám phá, cướp biển, thất cơ lỡ vận nhưng rất dũng cảm, tuân thủ kỉ luật, chiến thuật. Cái tinh thần họ giống như quân Tây Sơn khởi nghiệp.
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,544 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Phó thủy sư- đề Léonard Charner, chỉ huy cuộc viễn chinh

34085040500_a33c5b52ab_o.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,544 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Phó thủy sư- đề Léonard Charner, chỉ huy cuộc viễn chinh , nhận huân chương

M_130_Amiral_Charner_le_suvivant_Quimperlé.jpg
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
Y phục can-chian mảnh khăn cuốn trên người chính xác là cái khố, em nghĩ tác giả phiên âm từ tiếng Hán chăng?. Đoạn sau tác giả nói chuyện cờ bạc đói nghéo không còn "mảnh khố che thân"
Y phục của một dân tộc thường bị chi phối bởi bản chất cơ thể của họ. Y phục của người đàn ông An Nam là áo dài cài nút ở bên hông, quần cắt theo lối Trung Hoa đoan trang hơn quần của ta, chân mang dép da đỏ. Ấy là y phục của người An Nam có vị thế, giàu có hoặc là thương gia; còn hầu hết người dân thường, nông dân và những người sinh sống trên ghe thuyền, thì chỉ dùng một miếng vải rộng buộc bằng dây lưng gọi là can-chian (cái chăn, nguyên văn tác giả vẫn viết như vậy). Trẻ con thì hoàn toàn cởi truồng.

Tuy nhiên cũng có vài đứa mặc một miếng vải hình trái tim che bộ phận sinh dục. Trẻ con cạo trọc chỉ chừa vài chỏm tóc ở vài chỗ trên đầu. Y phục của phụ nữ cũng không khác của đàn ông bao nhiêu: cũng áo dài lụa và quần. Mặc quần bốn màu rực rỡ là cách ăn mặc thật thanh lịch của phụ nữ, vải màu ráp theo chiều dọc. Dáng đi của người phụ nữ có vẻ quả quyết lạ lùng. Ai thấy họ đi trên đường phố Sài Gòn sẽ để ý ngay, trên vai có một con két lông xanh, hai cánh tay đong đưa có lẽ là để đánh nhịp theo bước chân? Áo lụa ôm sát với thân người phô trương tất cả vẻ tự nhiên của thân hình họ. Có nhiều người phụ nữ An Nam rất đẹp: mặt tròn trĩnh, hai mắt như nhung và xếch rộng, da nhợt và mờ, dáng dấp mỏng manh và thanh nhã như trẻ thơ, nói chung cũng không khác biệt gì với quan niệm về sắc đẹp phụ nữ ở Châu Âu.
Từ "các vị sáng suốt" có lẽ dịch nghĩa của từ "tiên sinh" chăng?

Khi ta nhìn vào các dân tộc sống ở những nơi tận cùng của Châu Á, thì không thể nào ta lại không chú ý tới người Hoa; ta thấy họ khắp nơi, chỗ nào cũng có, sống riêng hay trà trộn với dân chúng địa phương.

Người Hoa rất đông tại Nam Kỳ miền dưới: tập thể của họ gồm khoảng chừng 30.000 gia đình trước khi người Pháp xâm chiếm; ngày nay con số đó tăng lên gấp bội. Họ có nội qui, điều lệ đóng góp; nắm hết nội thương, ngoại thương trong xứ. Họ có tinh thần hấp thu và khả năng hoà mình dễ dàng với hoàn cảnh xung quanh, điều này giúp họ bành trướng ở An Nam và ở những nước khác khi họ tụ tập lại; chỉ cách Sài Gòn có mấy dặm ta thấy Chợ Lớn giống như là trên đất Trung Hoa. Những người giàu có hay khá giả nếu có lấy vợ người An Nam thì họ ép buộc người đàn bà phải sống trong chỗ tối tăm kín đáo, không được hoạt động gì cả; người đàn bà mất hết tự do và ảnh hưởng của mình trong gia đình và xã hội, không như khi họ lấy chồng người An Nam. Người Hoa trả một số tiền gọi là thuế thân và khỏi đi lính, nếu không đóng thì không được mua đất và không được ghi tên trong sổ bộ của nhà vua. Người An Nam phải chịu đựng ảnh hưởng của người Hoa và không thích họ chút nào. Họ gọi người Tàu là quiet (chệt, để nguyên văn, bây giờ vẫn có nhiều người gọi người Trung Quốc là Tàu chệt hay chệt), danh từ có tính cách miệt thị; nhưng khi họ cần đến người Hoa giúp đỡ, và chuyện này thường thấy xảy ra, thì người Hoa là ‘’các vị sáng suốt’’.
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,544 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Y phục can-chian mảnh khăn cuốn trên người chính xác là cái khố, em nghĩ tác giả phiên âm từ tiếng Hán chăng?. Đoạn sau tác giả nói chuyện cờ bạc đói nghéo không còn "mảnh khố che thân"


Từ "các vị sáng suốt" có lẽ dịch nghĩa của từ "tiên sinh" chăng?
Khố thì em nghĩ người dân Nam Kỳ ít mặc hơn dân BẮc cụ ạ, hehe
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,544 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Sài Gòn, 1866, hãng thuốc lá Pháp đã xuất hiện giữa lúc chiến cuộc

15408887565_48f39cd55b_o.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,544 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Sông Sài Gòn, 1861, ảnh rất nét

s3_L0056000_L0056689.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,544 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Nhà máy xay gạo đầu tiên ở Nam Kỳ, 1865, ảnh rất nét

s3_L0056000_L0056159.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,544 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Đua voi ở Sài Gòn, 1864

43352258525_d102377013_o.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,544 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Sài Gòn, 1867, với đủ các kiểu sắc dân tứ xứ

806Marche.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,544 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Người dân Gò Công xay lúa, 1867

813MoulinRiz.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,544 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Người dân Hà Tiên, 1867, họa sỹ Tây vẽ cởi truồng

814Oie.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,544 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Dân Hoa Kiều

804Opium.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,544 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Trẻ con An NAm mà tác giả mô tả

815Gamin.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,544 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
1 ông Sư, 1867

809PreteBoudhiste.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,544 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Nhà Nguyễn với phương châm " quy phục Thiên Triều" nên dân TQ, quan lại nhà Thanh đến Sài Gòn như chỗ không người, vẫn chơi nguyên bộ quần áo quan nhà Thanh

802Mandarin.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,544 Mã lực
Nơi ở
Sơn La

hatinhquechoa

Xe tăng
Biển số
OF-115671
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
1,269
Động cơ
204,924 Mã lực
Nơi ở
Thường trú tại đây.
Không cụ ạ, đây là ông sư đấy, nguyên văn là budda mà..tác giả là người Tây, nhầm sao với ông Linh mục được
Ông này chắc là người truyền đạo Phật, cao to, không như người An Nam.
Xin lỗi các cụ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top